15 Đề thi học kì 2 Hóa học Lớp 11 (Có đáp án)
Câu 10. Hợp chất thơm có CTPT C7H8O có số đồng phân tác dụng được với NaOH là
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 11. Khi oxi hóa 6,9 gam ancol etylic bởi CuO, t o thu được lượng andehit axetic với hiệu suất 70% là :
A. 8,25 gam B. 6,42 gam C. 4,62 gam D. 6,6 gam
Câu 12. Theo quy tắc Zai-xep, sán phẩm chính của phản ứng tách nước ra khỏi phân tử butan-2- ol ?
A. But-1-in B. But-2-en C. But-1,3-đien D. But-1-en
Câu 13. Đun chất ClCH2C6H4Cl với dung dịch NaOH có dư. Sản phẩm hữu cơ thu được là:
A.NaOCH2C6H4ONa B. HOCH2C6H4ONa C. HOCH2C6H4Cl D. HOC6H4CH2Cl
Câu 14. Ứng với công thức phân tử C5H10 có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo?
A. 4 B. 7 C. 5 D. 3
Câu 15. Hợp chất 1,3 - đimetylbenzen có tên gọi khác là
A. m- xilen B. O - xilen C. Crezol D. p - xilen
File đính kèm:
- 15_de_thi_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_11_co_dap_an.docx
Nội dung text: 15 Đề thi học kì 2 Hóa học Lớp 11 (Có đáp án)
- ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 1 Môn: Hóa Học Lớp 11 Thời gian: 45 phút I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm): ( Cho C = 12, H= 1, O = 16, Ca = 40 ) Câu 1: Sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH3OH, H2O, C2H5OH là: A. H2O, C2H5OH, CH3OHB. CH 3OH, C2H5OH, H2O C. CH3OH, H2O, C2H5OHD. H 2O, CH3OH, C2H5OH Câu 2: Công thức dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức, mạch hở là: A. CnH2n + 1O. B. ROH. C. CnH2n + 1OH. D. CnH2n O. Câu 3:Dãy chất nào sau đây thuộc loại ankan? A. C4H4 ,C2H4 , CH4 . B. CH4 , C3H6 , C5H12. C. C2H6 , CH4 ,C5H12 . D. C2H6 , C4H8 ,CH4 . Câu 4 : Để phân biệt 2 bình chứa khí etan và etilen, có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. nước B. dd brom C. khí HClD. dd NaOH Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 3gam C2H6 rồi dẫn toàn bộ sản phẩm khí qua dung dịch nước vôi trong dư thấy thu được m gam kết tủa. Gía trị của m = ? A. 8,8g B. 4,4g C. 10g D. 20g Câu 6: Số đồng phân ancol của C4H9OH là A. 4.B. 3.C. 2.D. 1. Câu 7: Cho 6,00 gam ancol C3H7OH tác dụng với natri vừa đủ thấy có V lít khí thoát ra (ở đktc). Gía trị của V là : A. 1,12l.B. 2,24l.C. 3,36l.D. 4,48l. Câu 8: Phản ứng nào sau đây xảy ra? A. C2H5OH + Fe ? B. C6H5OH + NaOH ? C. C6H5OH + HCl ? D. C 2H5OH + NaOH ? Câu 9: Gäi tªn r-îu sau: CH3-CH2 -CH(CH3)-CH2OH A. 2-metyl-butan - 1- ol C. 3-metylbutan - 1- ol B. 3-metylbutan- 4 - ol D. 3-metylpentan -1- ol o H 2SO4dac /170 ddBr2 Câu 10:Cho sơ đồ biến hoá: C4H9OH (X) A CH3-CHBr-CHBr-CH3 .Vậy X là : A. CH3-CH2-CH2-CH2-OH B. CH3-CH2-CH(OH)-CH3 C. (CH3)3COH D. Cả A và B đều đúng II.TỰ LUẬN(5 điểm): Câu 1 : (2điểm) Viết phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện nếu có : a. C2H4(OH)2 + Cu(OH)2 b. C6H5OH + NaOH c. C2H2 + AgNO3/NH3 dư d. CH2 = CH2 + Br2 Câu 2: (3điểm): Cho 9,2g hỗn hợp A gồm metanol và propan -1-ol tác dụng với natri dư thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc. a)Viết phương trình phản ứng. b) Xác định thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu. o c )Cho 30 ml dung dịch ancol etylic 46 phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít khí H 2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Tính giá trị của V ĐÁP ÁN
- I.Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.A A C C B D A A B A B II.Tự luận: Câu 1: PTPU Mỗi PTPU 0,5 điểm a. 2 C2H4(OH)2 + Cu(OH)2 [ C2H4(OH)O ]2Cu + 2 H2O b. C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O c. C2H2 + 2 AgNO3 + 2NH3 C2Ag2 + 2 NH4NO3 d. CH2 = CH2 + Br2 CH2 Br - CH2 Br Câu 2: Mỗi câu 1 điểm a , PTPU: 2 CH3OH + 2 Na 2 CH3ONa + H2 (0,5 đ) 2 C2H5OH + 2 Na 2 C2H5ONa + H2 (0,5 đ) b , Gọi số mol 2 ancol metanol và propanol lần lượt là x, y mol giải hệ 32x + 60 y = 9,2 x/2 + y/2 = 2,24/22,4= 0,1 => x = 0,1 ; y = 0,1 % khối lượng metanol = 3,2 .100%/ 9,2 = 34,78 % (1đ) % khối lượng propanol 63, 22% c, V rượu nguyên chất = 46.30/100 = 13,8 ml => V H2O = 30 – 13,8 = 16,2 ml => m rượu nguyên chất = 13,8 . 0,8 = 11,04 g => n rượu = 11,04/46 = 0,24 mol m nước = 16,2 .1 = 16,2g => n nước = 16,2/18 = 0,9 mol => n H2 = ( n rượu + n H2O)/ 2 = (0,9+ 0,24)/2 = 0,57 mol => V= 0,57.22,4 = 12,768( lit) (1đ) ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 2 Môn: Hóa Học Lớp 11
- Thời gian: 45 phút I) Trắc nghiệm: Câu 1. Đốt cháy một ancol đa chức thu được H2O và CO2 có tỉ lệ số mol lần lượt là 3 : 2. Ancol đó là: A. C3H8O3 B. C2H6O2 C. C3H8O2 D. C4H10O Câu 2. Hợp chất X có công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm? A. 4B. 5C. 2 D. 3 Câu 3. Sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH3OH, H2O, C2H5OH A. CH3OH, H2O,C2H5OH B. CH 3OH, C2H5OH, H2O C. H2O, C2H5OH,CH3OH D. H2O,CH3OH, C2H5OH Câu 4. Chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường A. CH3CH2OHB. CH 3CH2CH3 C. C6H5CH=CH2 D. C6H5CH3 Câu 5. Khi hiđrat hoá 2-metyl but-2-en thì thu được sản phẩm chính là: A. 2-metyl butan-2-olB. 2-metyl butan-1-olC. 3-metyl butan-1-ol D. 3-metyl butan-2-ol Câu 6. Cho sơ đồ phản ứng. CH4 → X → Y → Z → polibutadien. Cho biết các chất X, Y, Z thích hợp lần lượt là:A. etin, etilen, buta-1,3-dien.B. metylclorua, etilen, buta-1,3-dien C. etin, vinylaxetilen, buta-1,3-dien.D. etilen, but-1-en, buta-1,3-dien Câu 7. Trong số các ankin có công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3? A. 1B. 3C. 4 D. 2 Câu 8. Tên theo danh pháp thay thế của chất: CH3- CH=CH-CH2OH là: A. but-2-en- 1- olB. but-2-en-4-ol C. butan-1-ol D. but-2-en Câu 9. Số đồng phân cấu tạo mạch hở của hydrocacbon C4H6 không tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO3/NH3 là?A. 4B. 1C. 2D. 3 Câu 10. Hợp chất thơm có CTPT C7H8O có số đồng phân tác dụng được với NaOH là A. 4B. 2C. 5 D. 3 Câu 11. Khi oxi hóa 6,9 gam ancol etylic bởi CuO, t o thu được lượng andehit axetic với hiệu suất 70% là : A. 8,25 gamB. 6,42 gamC. 4,62 gam D. 6,6 gam Câu 12. Theo quy tắc Zai-xep, sán phẩm chính của phản ứng tách nước ra khỏi phân tử butan-2- ol ? A. But-1-inB. But-2-en C. But-1,3-đien D. But-1-en Câu 13. Đun chất ClCH2C6H4Cl với dung dịch NaOH có dư. Sản phẩm hữu cơ thu được là: A. NaOCH2C6H4ONaB. HOCH 2C6H4ONa C. HOCH2C6H4ClD. HOC 6H4CH2Cl Câu 14. Ứng với công thức phân tử C5H10 có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo? A. 4 B. 7C. 5 D. 3 Câu 15. Hợp chất 1,3 - đimetylbenzen có tên gọi khác là A. m- xilenB. O - xilenC. Crezol D. p - xilen Câu 16. Cho ba hiđrocacbon: but -2-en, propin, butan. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt ba chất trên ? A. dd brom B. dd KMnO 4 C. ddAgNO3 /NH3 và dd bromD. ddAgNO 3 Câu 17. Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (Mx < My), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun nóng 27,2 gam T với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba este (có khối lượng 6,76 gam) và một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là A. 50% và 20%B. 40% và 30%C. 30% và 30% D. 20% và 40% Câu 18. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là A. 1,50B. 1,24C. 2,98 D. 1,22 Câu 19. Hỗn hợp X gồm CaC2 x mol và Al4C3 y mol. Cho một lượng nhỏ X vào H2O rất dư, thu được dung dịch Y, hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4) và a gam kết tủa Al(OH)3. Đốt cháy hết Z, rồi cho toàn bộ sản phẩm vào Y được 2a gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ x : y bằng A. 3 : 2B. 4: 3C. 1 : 2D. 5 : 6 Câu 20. Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hồn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5.
- Câu 1: CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 pentan 0,5 điểm (1,5 điểm) CH 3 CH (CH 3) CH 2 CH 3 2 – metylbutan 0,5 điểm C(CH 3 ) 4 2,2 – đimetylpropan 0,5 điểm Câu 2: CH 3 CH 2 OH ancol etylic (etanol) 0,5 điểm (1,0 điểm) CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 OH pentan – ol 0,5 điểm Câu 3: H CHO metanal (ađehit fomic, fomanđehit) 0,25 điểm (0,5 điểm) CH 3 COOH axit etanoic (axit axetic) 0,25 điểm Câu 4: Pd ,t 0 0,5 điểm CH CH H 2 CH 2 CH 2 (2,0 điểm) CH 2 CH 2 HCl C2 H 5Cl 0,5 điểm t 0 0,5 điểm C2 H 5Cl NaOH C2 H 5OH NaCl t 0 0,5 điểm C2 H 5OH CuO CH 3CHO Cu H 2O Câu 5: - Dùng dung dịch AgNO3/NH3 nhận biết được axetilen. 0,25 điểm (1,5 điểm) Hiện tượng: có kết tủa màu vàng. 0,25 điểm CH CH 2AgNO3 2NH 3 Ag C C Ag 2NH 4 NO3 0,25 điểm - Dùng dung dịch Br2 nhận biết được etilen. 0,25 điểm Hiện tượng: dung dịch Br2 mất màu. 0,25 điểm CH2 CH2 Br2 BrCH2 CH2Br 0,25 điểm - Khí còn lại là metan. Câu 6: Đặt CTPT của X là Cn H 2n 1OH (n 1) 0,25 điểm (1,0 điểm) 0,56 0,25 điểm n 0,025mol H 2 22,4 2Cn H 2n 1OH 2Na 2Cn H 2n 1ONa H 2 0,25 điểm 0,05mol 0,025mol 3,7 0,25 điểm M 14n 18 74 n 3 CTPT của X là C H OH X 0,05 4 9 Câu 7: 1,12 0,25 điểm n 0,05mol H 2 (2,5 điểm) 22,4 2C6 H 5OH 2Na 2C6 H 5ONa H 2 0,5 điểm x xmol mol 2 2C2 H 5OH 2Na 2C2 H 5ONa H 2 0,5 điểm y ymol mol 2
- 94x 46y 7 0,25 điểm x 0,05mol x y 0,05 y 0,05mol 2 2 94x 0,5 điểm %m 100 67,14% C6 H5OH 7 46y 0,5 điểm %m 100 32,86% C2H5OH 7 ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 11 Môn: Hóa Học Lớp 11 Thời gian: 45 phút Câu I 1, Gọi tên các chất sau a) CH2 = CH2 b) CH3CH2CH2OH c) CH3CHO 2) Viết công thức cấu tạo (dưới dạng thu gọn) các chất có tên gọi sau: a) axetilen b) axit etanoic c) propan Câu II Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a) CH2= CH2 + Br2 b) CH3CH2CHO + H2 c) CH4 + Cl2 (tỉ lệ 1:1) d) CH3CH2OH + CuO Câu III Cho 28 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). a) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xẩy ra. b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong A. c) Cho 28 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3 (đủ) thì thu được bao nhiêu gam axit picric ( 2,4,6- trinitrophenol) ? Câu IV
- Cho 7,52 gam hỗn hợp X gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được 50,4 gam chất rắn Y. Hòa tan Y bằng dung dịch HCl (dư), thấy còn lại m gam chất rắn Z. Tính m. Câu V Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử là C7H6O3. Biết : - Khi cho a mol X tác dụng với Na dư thì thu được a mol khí H2 - a mol X tác dụng vừa đủ với a mol dung dịch NaOH - X không tham gia phản ứng tráng gương. Xác định công thức cấu tạo, gọi tên của X. Hết (Cho O = 16, H = 1, N = 14, Ag = 108, Cl = 35,5; C = 12) Lưu ý: - Thí sinh không được dùng tài liệu - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN MÔN HÓA 11 Câu I ( 3 điểm) Mỗi chất gọi tên/ viết cấu tạo đúng 0,5 điểm 1, Gọi tên các chất sau a) etan b) ancol etylic/ etanol c) axit fomic / axit metanoic 2) Viết công thức cấu tạo (dưới dạng thu gọn) các chất có tên gọi sau: a) CH2= CH- CH3 b) CH CH c) CH3CH2CHO Câu II ( 2điểm) ( Mỗi phương trình đúng 0,5 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a) CH2= CH- CH3 + Br2 CH2BrCHBr-CH3 b) CH3CHO + H2 CH3CH2OH c) CH3- CH3 + Cl2 CH3CH2 Cl + HCl d) CH3OH + CuO HCHO + Cu + H2O Câu III ( 3 điểm) a) Viết 2 ptpu : 1 điểm C2H5OH + Na C2H5ONa + 1/2 H2 ( 0,5 đ) a a/2 C6H5OH + Na C6H5ONa + 1/2 H2 ( 0,5 đ) b b/2 b) a/2 + b/2 = 0,2 46 a + 94b = 28 ( 0,5 đ)
- a = 0,2 ; b = 0,2 % C2H5OH = 32,85% ( 0,5 đ) c) C6H5OH + 3HNO3 (NO2)3C6H2OH + 3H2O ( 0,5 đ) m = 45,8 gam ( 0,5 đ) Câu IV Viết 4 ptp ư 0,5 điểm Tính m = 77,64 gam ( 0,5điểm) Câu V ( 1 điểm). Biện Luận và xác định đúng nhóm chức 0,5 đ. Viết đủ 3 đp (0,5) Thiếu 1 đp trừ 0,25 3 đồng phân axit (o,m,p) – hidroxyl benzoic ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 12 Môn: Hóa Học Lớp 11 Thời gian: 45 phút Câu 1.(2 điểm) Hoàn thành chuỗi biến hóa sau bằng các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện xảy ra phản ứng, nếu có): (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) CH3OH CH3COOH CH3COONa CH4 C2H2 C2H4 C2H5OH CH3CHO Ag. Câu 2(2 điểm): Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 5 chất lỏng không màu sau và viết phương trình phản ứng minh họa: HCOOH; CH3COOH; C6H14; CH3CHO; C6H5OH Câu 3.(2 điểm) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các andehit có CTPT là C4H8O. Câu 4.(2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của metanol, thu được 1,792 lit CO2 (đktc) và 1,98 gam nước. a) Xác định CTPT của hai ancol. b) Tính thành phần % về khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp ban đầu. Câu 5.(2 điểm) Cho m gam hỗn hợp A gồm axit axetic và ancol etylic. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: tác dụng hết với Na dư thu được 2,24 lit khí H2 (đktc). Phần 2: trung hòa vừa đủ với 150ml dd NaOH 1M. a) Tính m. b) Đem m gam hỗn hợp A trên đun nóng với H2SO4 đặc thì thu được bao nhiêu gam este? Biết hiệu suất phản ứng este hóa là 75%. - HẾT - ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN HÓA KHỐI 11 Nội dung Thang điểm
- Câu 1. 2 điểm 푡,푡표 Mỗi phương trình (1) CH3OH + CO CH3COOH 0,25 điểm. (2) 2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2 (hoặc CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O) Sai/ thiếu điều kiện ,푡표 (3) CH3COONa CH4 + Na2CO3 hoặc cân bằng - 1500표 ,푙à 푙ạ푛ℎ 푛ℎ 푛ℎ 0,125 điểm (4) 2CH4 CH≡CH + 3H2 표 푃 /푃 3,푡 (5) CH≡CH + H2 CH2=CH2 +,푡표 (6) CH2=CH2 + H2O C2H5OH 푡표 (7) C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O (8) CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3. 2 điểm Câu 2: Mỗi chất nhận biết - Kẻ bảng (1 đ) đúng được 0,5 HCOOH CH COOH C H CH CHO C H OH 3 6 14 3 6 5 điểm. Quỳ tím Đỏ Đỏ - - - Dd - - - trắng trắng Sai hiện tượng, sai/ AgNO /NH 3 3 bạc bạc thiếu phương trình Dd Br2 X X - X Mất màu da – 0,25 điểm/ chất. cam + trắng - Viết 4 phương trình phản ứng (1 đ) Câu 3: 2 điểm CH3-CH2-CH2-CH=O: Butanal Mỗi ý 0,5 điểm CH3-CH(CH3)-CH=O: 2-metylpropanal Câu 4: 2 điểm a) nCO2 = 1,792 : 22,4 = 0,08 (mol) nH2O = 1,98 : 18 = 0,11 (mol) CnH2n+2O + (3n/2)O2 nCO2 + (n+1)H2O 0,25 điểm 0,08 0,11 (mol) 0,11n = 0,08(n+1) n = 2,67 0,25 điểm 2 ancol đơn, no, mạch hở kế tiếp nhau là C2H5OH, C3H7OH 0,25 điểm b) C2H6O + 7/2O2 2CO2 + 3H2O 0,25 điểm x 2x 3x (mol) C3H8O + 9/2O2 3CO2 + 4H2O 0,25 điểm x 3x 4y (mol) 2 + 3 = 0,08 = 0,01 0,25 điểm Ta có hệ phương trình 3 + 4 = 0,11 = 0,02 (mol) mC2H5OH = 0,01 . 46 = 0,46 (g) 0,25 điểm mC3H7OH = 0,02 . 60 = 1,2 (g) mhỗn hợp = 0,46 + 1,2 = 1,66 (g) % mC2H5OH = 0,46 : 1,66 . 100 = 27,71 (%) %mC3H7OH = 72,29 (%) 0,25 điểm
- Câu 5: 2 điểm a)Gọi x, y, lần lượt là số mol của axit axetic và etanol. 0,25 điểm Phần 1: CH3COOH + Na CH3COONa + 1/2H2 0,25 điểm 0,5x 0,25x (mol) C2H5OH + Na C2H5ONa + 1/2H2 0,5y 0,25y (mol) nH2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol) 0,25x + 0,25y = 0,1 (1) Phần 2: 0,25 điểm CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O 0,5x 0,5x (mol) nNaOH = 0,15 (mol) 0,5x = 0,15 x = 0,3 (mol) 0,25 điểm Từ (1) y = 0,1 (mol) m = 0,1 . 46 + 0,3 . 60 = 22,6 (g) 0,25 điểm b)CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 0,25 điểm 0,3 0,1 0,075 0,075 0,075 (mol) meste = 0,075 . 88 = 6,6 (g) 0,25 điểm 0,25 điểm ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 13 Môn: Hóa Học Lớp 11 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Viết chuỗi phản ứng sau , ghi rõ điều kiện phản ứng: (1) (2) (3) (4) (5) (6) CHCH → CH3-CHO → C2H5OH → C2H5ONa → C2H5OH → CH2=CH-CH=CH2 → Cao su Buna (7) ↓ (8) CH2=CH2 → C2H4(OH)2 Câu 2: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 5 chất lỏng không màu đựng trong các lọ riêng biệt và viết phương trình phản ứng minh họa: CH3CH2CHO, C3H5(OH)3, CH3COOH, CH2=CHCOOH, C6H14. Câu 3: (2 điểm) Viết đồng phân cấu tạo và gọi tên thay thế của andehit đơn, no có công thức phân tử C5H10O. Câu 4: (2 điểm) Cho 10,4 gam hỗn hợp A gồm HCHO và CH3CHO tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo 108 gam Ag. a. Viết phương trình phản ứng. Tính % khối lượng mỗi andehit trong hỗn hợp A. b. Hidro hoá hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp A (Ni, t O) thu được hỗn hợp X gồm hai ancol Y o và Z (MY < MZ). Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140 C, thu được 4,52 gam hỗn hợp ba ete.
- Biết hiệu suất phản ứng tạo ete của ancol Z bằng 60%. Tính hiệu suất phản ứng tạo ete của ancol Y? Câu 5: (2 điểm) Hỗn hợp A gồm phenol và 2 ancol no, đơn, mạch hở liên tiếp nhau. - Lấy 54 gam A tác dụng với dung dịch Br2 dư thu được 99,3 gam kết tủa trắng. - Lấy 54 gam A tác dụng với Natri dư thu 8,96 lít khí H2 (đkc). a. Viết phản ứng và tìm CTPT của 2 ancol. b. Tính % khối lượng các chất trong A. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố như sau: H = 1 ; C = 12 ; Ag = 108; Br = 80; Na = 23. - HẾT - ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN HÓA KHỐI 11 Câu 1: (2 điểm) Mỗi pứ đúng/0,25 điểm (sai điều kiện/cân bằng trừ 0,125đ) Câu 2: (2 điểm) 2 điểm Mỗi chất CH3CH2CHO C3H5(OH)3 CH3COOH CH2=CHCOOH C6H14 nhận biết ↓ tan tạo ↓ tan tạo Đun nóng tạo ↓ tan tạo dd đúng được Cu(OH) /NaOH dd xanh dd xanh - 2 tủa đỏ gạch xanh nhạt 0,5 điểm. thẫm nhạt Dd Br2 X X - Mất màu - Sai hiện 푡표 tượng, sai/ CH3CH2CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH3CH2COONa + Cu2O+ 3H2O thiếu phương CH2=CH-COOH + Br2 CH2Br-CHBr-COOH trình – 0,25 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O điểm/ chất. 2CH3COOH + Cu(OH)2 (CH3COO)2Cu + 2H2O 2CH2=CHCOOH + Cu(OH)2 (CH2=CHCOO)2Cu + 2H2O Câu 3: Mỗi đồng phân đúng / 0,25 điểm. Mỗi tên gọi đúng / 0,25 điểm. Câu 4 : a. (1,25 đ) tO 0,25 HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH (NH4)2CO3 + 4Ag + 6NH3 + 2H2O x 4x mol tO 0,25 CH3CHO + 2[Ag(NH3)2]OH CH3COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O y 2y mol Có : 30x + 44y = 10,4 và 4x + 2y = 1 x = 0,2 và y = 0,1 0,5 %HCHO = 57,69% và %CH3CHO = 42,31% 0,25 b. (0,75 đ) HCHO +H2 CH3OH 0,125*2 = CH3CHO +H2 C2H5OH 0,25 hhX gồm (Y) CH3OH a mol và (Z) C2H5OH b mol Có : 32a + 46b = 4,52 + 9(a +b) và b/0,1 = 0,6 0,25 a = 0,1 Vậy hiệu suất tạo ete của ancol Y = 0,1/0,2 = 0,5 (hay 50%) 0,25 Câu 5 :
- a) 1,5 điểm C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2 0,3 0,15 (mol) Cn H2n+1OH + Na → Cn H2n+1ONa + 1/2H2 Viết đủ 3 pư/0,75 0,5 0,25 (mol) điểm C6H5OH + 3Br2 dd → C6H3OBr3 ↓ + 3HBr 0,3 0,3 (mol) n = 0,3 (mol) ; ∑ n = 0,4 (mol) kết tủa H2 0,25 m phenol = 28,2 (g) ; m 2ancol = 25,8 (g) điểm M = 51,6 = 14n + 18 → n =2,4 → C2H5OH (x mol) và C3H7OH (y mol) b) 0,5 điểm 0,5 điểm x+ y = 0,5 x = 0,3 mol 46x + 60y = 25,8 y = 0,2 mol 0,25 %mphenol = 52,22 ; %m C2H5OH = 25,55 điểm ; %m C3H7OH = 22,23 0,25 điểm ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 14 Môn: Hóa Học Lớp 11 Thời gian: 45 phút I/Trắc nghiệm. (3 điểm) Câu 1. Chất nào dưới đây có nhiệt độ sôi cao nhất? A. Etanol.B. Propan-1-ol. C. Etylclorua.D. Đietylete. Câu 2. Để điều chế khí axetilen trong phòng thí nghiệm, người ta sử dụng phương pháp: A. Thủy phân canxi cacbua.B. Thủy phân dẫn xuất halogen. C. Cộng hợp hiđro vào anken. D. Muối natriaxetat tác dụng với vôi tôi xút. Câu 3. Số đồng phân ankan có công thức phân tử C6H14 là: A. 3B. 4 C. 5D. 6 Câu 4. Cho các chất sau: etilen, propan, toluen, axetilen, buta-1,3-đien, hex-1-in. Số chất làm mất màu dung dịch nước brom là: A. 4B. 5 C. 2D. 3 Câu 5. Hỗn hợp X gồm ancol etylic và phenol. Nếu cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Nếu cho X tác dụng với Na thì thu được 3,36 lít khí H 2 ở đktc. Khối lượng của hỗn hợp X là: A. 37,2gB. 13,9gC. 14gD. 18,6g Câu 6. Hỗn hợp A gồm propin và hiđro có tỉ khối hơi so với H 2 là 10,5. Nung nóng hỗn hợp A với xúc tác Ni một thời gian thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối hơi so với H 2 là 15. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là: A. 50%B. 55% C. 60%D. 65% II/ Tự luận. (7 điểm) Câu 1: (2,5điểm) Viết các phương trình hoá học dưới dạng CTCT thu gọn của các phản ứng sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng và chỉ viết sản phẩm chính) a) Phản ứng thế clo vào phân tử isobutan (tỉ lệ mol 1 : 1). b) Phản ứng cộng phân tử HBr vào phân tử propen.
- c) Đun nóng axetilen với hiđro (xúc tác Pd/PbCO3) d) Đun nóng Br2 với toluen có xt bột Fe theo tỉ lệ mol 1:1. e) Trùng hợp vinylclorua. Câu 2: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học, phận biệt các chất lỏng sau: pentan, etanol, phenol, stiren. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 3: (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thì thu được 6,72 lít khí CO2 ở đktc và 7,56 gam H2O. a) Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên 2 ancol trên biết khi oxi hóa hỗn hợp X bằng CuO nung nóng thu được hỗn hợp anđêhit. b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp. c) Lấy 0,2 mol X tác dụng với 250 ml dung dịch CH3COOH 1M (xúc tác H2SO4 đặc nóng ) thu được m gam este với hiệu suất các phản ứng este hóa là 60%. Tính m. (Cho C=12, H=1, O=16, Na=23, K=39) ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ 2 Môn: Hóa học - Lớp 11 I. Trắc nghiệm (3,0 đ): Mỗi câu đúng 0,5đ x 6 = 3đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A C A D C II. Tự luận (7,0 đ) Câu 1. (2,5đ). Viết đúng sản phẩm và cân bằng được 0,5đ x 4pt = 2đ (viết đúng sản phẩm nhưng không cân bằng, thiếu điều kiện được 0,25đ) a / s a/ CH3CH(CH3)CH3 + Cl2 CH3CCl(CH3)CH3 + HCl; b/ CH2=CH-CH3 + HBr CH3-CHBr- CH3; t0,Pd / PbCO3 c/ CH CH + H2 CH2=CH2 d/ CH3 Br (41%) CH3 2-bromtoluen +Br , Fe 2 (o - bromtoluen) - HBr CH3 Toluen Br (59%) 4-bromtoluen (p - bromtoluen) t0,xt,P e/ nCH2=CHCl (-CH2-CHCl-)n Câu 2. (1,5 đ) Lấy mẫu thử: Lấy mỗi chất một ít ra các ống nghiệm tương ứng có đánh số từ 1 đến 4 : 0,25đ Phân biệt được các chất: 1đ pthh viết đúng: 0,75đ Pentan Etanol Phenol Stiren Dd Br2 - - trắng Mất màu dd Br2 Na - còn lại bay hơi X X
- OH OH Br Br + 3Br2 + 3HBr Br PTHH: 2,4,6 - tribrom phenol ( traéng) t C6H5CH=CH2 + Br2 C6H5CHBr-CH2Br CH3CH2OH+ Na CH3CH2ONa + 1/2H2 Câu 3. (3,0 đ) a/ nCO2 = 0,3mol ; nH2O = 0,42 mol => n ancol = nH2O – nCO2 = 0,12 Điểm Đặt CTPTC là CnH2n+1OH => Số Ctb = nCO2/n ancol = 0,3/0,12 = 2,5. Vì 2 chất là đồng đẳng liên tiếp => CTPT là: C2H5OH và C3H7OH 1,0 CTCT: CH3-CH2- OH: etanol CH3-CH2-CH2-OH: propan-1-ol 0,5 b/ AD sơ đồ đường chéo => số mol 2 chất bằng nhau = 0,06 (hoặc viết 2 pt đốt cháy, giải hệ pt => số mol = 0,06 mol) %m C2H5OH = 0,06.46.100/6,36 = 43,4%; %m C3H7OH = 56,6% 1,0 c). CH3COOH + CnH2n+1OH -> CH3COOCnH2n+1 + H2O (có n = 2,5) tổng số mol 2 ancol = 0,2 mol; số mol CH3COOH = 0,25 => tính theo ancol Do H = 60% => nancol pư = 0,2.60% = 0,12 mol 0,5 M este = 95 => m este = 0,12.95 = 11,4g ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 15 Môn: Hóa Học Lớp 11 Thời gian: 45 phút I/ Trắc nghiệm. (3,0 điểm) Câu 1. Cho các chất sau: etanol (1), propan-1-ol (2), axit etanoic (3), đietylete (4). Thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần là: A. (1)<(2)<(3)<(4) B. (4)<(2)<(3)<(1) C. (4)<(1)<(2)<(3)D. (1)<(2)<(4)<(3) Câu 2. Điều chế khí axetilen trong phòng thí nghiệm, người ta dùng phương pháp nào sau đây: A. Thủy phân canxi cacbuaB. Nhiệt phân metan ở 1500 0C C. Cộng hợp hiđro vào ankenD. Nung natri axetat với vôi tôi xút Câu 3. Số đồng phân axit của C5H10O2 là: A. 3B. 4 C. 5D. 6 Câu 4. Cho các chất sau: butađien, toluen, axetilen, phenol, etilen, propan, stiren. Số chất tác dụng được với dung dịch brom là: A. 5B. 4 C. 3D. 6 Câu 5. Hỗn hợp khí X gồm H 2 và C2H4 có tỉ khối so với H 2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 là 10. Hiệu suất phản ứng hidro hóa là: A. 20% B. 25% C. 40% D. 50% Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là: A. 9,2. B. 7,4. C. 7,8. D. 8,8. II/ Tự luận. (7,0 điểm) Câu 1: (2 điểm) Viết các phương trình hoá học dưới dạng CTCT thu gọn của các phản ứng sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
- a) Phản ứng của axit focmic với Al. b) Phản ứng đime hóa axetilen. c) Phản ứng chứng minh ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc –C6H5 trong phân tử phenol. d) Phản ứng oxi hóa propan-1-ol bằng CuO. Câu 2: (2,0 điểm) Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất lỏng mất nhãn sau: Etanol, propanal, stiren, axit etanoic. (Viết phương trình hóa học xảy ra nếu có) Câu 3: (3,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 21,2 gam hỗn hợp A gồm 2 axit đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thì thu được 13,44 lít khí CO2 ở đktc và 10,8 gam H2O. a) Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên 2 axit trên. (1,5đ) b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi axit trong hỗn hợp. (1đ) c) Lấy 5,3g hỗn hợp A tác dụng với 5,75g C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hóa đều đạt 80%). Tính m ? (0,5đ) Hết (Cho C =12, H =1, O =16, Ag =108, S =32) ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Hóa học - Lớp 11 I. Trắc nghiệm (3đ): Mỗi câu đúng 0,5đ x 6 = 3đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A B A D C II. Tự luận (7đ) Câu 1. (2đ). Viết đúng sản phẩm và cân bằng được 0,5đ x 4pt = 2đ (viết đúng sản phẩm nhưng không cân bằng, thiếu điều kiện được 0,25đ) a/ 3HCOOH + Al (HCOO)3Al + 3/2H2 CuCl / NH 4Cl,t b/ 2CH CH CH2=CH-C CH OH c/ + 3Br2 C6H2OHBr3 + 3HBr t d/ CH3-CH2CH2-OH + CuO CH3-CH2CHO +Cu + H2O Câu 2. (2đ) Lấy mẫu thử: Lấy mỗi chất một ít ra các ống nghiệm tương ứng có đánh số từ 1 đến 4 : 0,25đ Phân biệt được các chất: 1đ pthh viết đúng: 0,75đ Axit etanoic Etanol Propanal Stiren Quỳ tím Đỏ - - - 0 Dd AgNO3/NH3,t x - trắng - Dd Br2 x - còn lại x Mất màu dd Br2 t PTHH: CH3-CH2CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3-CH2COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 C6H5CH=CH2 + Br2 C6H5CHBr -CH2Br Câu 3. (3đ) a/ nCO2 = 0,6 mol ; nH2O = 0,6 mol => nCO2 = nH2O => axit no, đơn chức, mạch hở Điểm Đặt CTPTC là CnH2nO2
- t Pt đốt cháy: CnH2nO2 + (3n/2 -1)O2 nCO2 + nH2O 0,6/n 0,6 1 => 21,2 = 0,6/n(14n + 32) => n = 1,5. Vì 2 chất là đồng đẳng liên tiếp => CTPT là: CH2O2 và C2H4O2 CTCT: HCOOH: axit fomic CH3COOH: axit axetic 0.5 b/ AD sơ đồ đường chéo => số mol 2 chất bằng nhau và bằng 0,2 (hoặc viết 2 pt đốt cháy, giải hệ pt => số mol) %m HCOOH = 0,2.46.100/21,2 = 43,4%; %m CH3COOH = 56,6% 1 H 2SO4đ ,t C/ HCOOH + C2H5OH HCOOC2H5 + H2O H 2SO4đ ,t CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O tổng số mol 2 axit = 0,1 mol; số mol C2H5OH = 0,125 => tính theo axit 0,5 Bảo toàn khối lượng => m este = (5,3 + 0,1.46 – 0,1.18).80/100 = 6,48g