3 Đề thi học kì 2 Giáo dục công dân Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Lương Văn Can (Có đáp án)

Câu 1: Ngày Môi trường thế giới là? 
A. 5/6. 
B. 7/6. 
C. 6/5. 
D. 6/7. 
Câu 2: Đặc điểm nguồn tài nguyên nước ta là? 
A. Phong phú và đa dạng. 
B. Sử dụng hợp lí. 
C. Sử dụng có hiệu quả. 
D. Cả A,B,C. 
Câu 3: Điều đáng lo ngại về tài nguyên thiên nhiên nước ta hiện nay là? 
A. Khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt. 
B. Chất lượng đất suy giảm. 
C. Ô nhiễm môi trường. 
D. Cả A,B,C.
pdf 26 trang Yến Phương 06/04/2023 1300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "3 Đề thi học kì 2 Giáo dục công dân Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Lương Văn Can (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdf3_de_thi_hoc_ki_2_giao_duc_cong_dan_lop_11_nam_hoc_2021_2022.pdf

Nội dung text: 3 Đề thi học kì 2 Giáo dục công dân Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Lương Văn Can (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THPT NĂM HỌC 2021 - 2022 LƯƠNG VĂN CAN Môn: GDCD 11 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ THI SỐ 1 Câu 1: Ngày Môi trường thế giới là? A. 5/6. B. 7/6. C. 6/5. D. 6/7. Câu 2: Đặc điểm nguồn tài nguyên nước ta là? A. Phong phú và đa dạng. B. Sử dụng hợp lí. C. Sử dụng có hiệu quả. D. Cả A,B,C. Câu 3: Điều đáng lo ngại về tài nguyên thiên nhiên nước ta hiện nay là? A. Khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt. B. Chất lượng đất suy giảm. C. Ô nhiễm môi trường. D. Cả A,B,C. Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tài nguyên thiên nhiên bị phá hủy là? A. Do tác động tiêu cực của con người. B. Do thời tiết khắc nghiệt. C. Do mưa dông, lốc xoáy. D. Cả A,B,C. Câu 5: Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là?
  2. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai A. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên. B. Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên C. Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên và xử lí chất thải D. Từng bước nâng cao chất lượng môi trường. Câu 6: Phương hướng của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là? A. Sử dụng hợp lý tài nguyên. B. Bảo tồn đa dạng sinh học. C. Từng bước nâng cao chất lượng môi trường. D. Tăng cường công tác, quản lý của nhà nước về bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương. Câu 7: Các hoạt động bảo vệ môi trường là? A. Trồng cây xanh. B. Vệ sinh môi trường tại các khu dân cư. C. Phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên. D. Cả A,B,C. Câu 8: Các hoạt động phá hoại môi trường là? A. Tiêu diệt động vật quý hiếm. B. Xả rác ra môi trường. C. Chặt rừng lấy gỗ. D. Cả A,B,C. Câu 9: Hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật được gọi là? A. Môi trường. B. Tự nhiên. C. Thiên nhiên. D. Cả A,B,C.
  3. Câu 10: Sự biến đổi các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kĩ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật được gọi là? A. Ô nhiễm môi trường. B. Suy thoái môi trường. C. Sự cố môi trường. D. Phá hủy môi trường. Câu 11: Nhiệm vụ của giáo dục là? A. Nâng cao dân trí. B. Đài tạo nhân lực. C. Bồi dưỡng nhân tài. D. Cả A,B,C. Câu 12: Để thực hiện nhiệm vụ của giáo dục, sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở nước ta cần phát triển theo mấy phương hướng? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 13: Thực hiện công bằng trong giáo dục mang ý nghĩa ? A. Nhân văn. B. Nhân đạo. C. Tôn sư trọng đạo. D. Cả A,B,C. Câu 14: Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo của nước ta hiện nay là ai? A. Ông Phạm Bình Minh. B. Ông Phùng Xuân Nhạ.
  4. C. Bà Phạm Kim Tiến. D. Bà Tòng Thị Phóng. Câu 15: Nâng cao trình độ quản lý, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ thuộc nội dung? A. Nhiệm vụ của khoa học và công nghệ. B. Phương hướng cở bản để phát triển khoa học và công nghệ. C. Mục tiêu của khoa học và công nghệ. D. Ý nghĩa của khoa học và công nghệ. Câu 16: Hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy dược gọi là? A. Khoa học. B. Công nghệ. C. Tri thức. D. Khoa học và công nghệ. Câu 17: Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật về sở hữu trí tuệ, trọng dụng nhân tài thuộc phương hướng nào trong phát triển khoa học và công nghệ? A. Đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ. B. Tạo thị trường cho khoa học và công nghệ. C. Xây dựng tiềm lực cho khoa học và công nghệ. D. Tập trug vào các nhiệm vụ trọng tâm. Câu 18: Nhiệm vụ của văn hóa là? A. Xây dựng nên văn hóa tiên tiến. B. Xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. C. Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện. D. Cả A,B,C.
  5. Câu 19: Để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở nước ta cần phát triển theo mấy phương hướng? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 20: Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ở nước ta hiện nay là ai? A. Ông Phạm Bình Minh. B. Ông Chu Ngọc Anh. C. Bà Phạm Kim Tiến. D. Ông Vũ Đức Đam. Câu 21: Ngày hội quốc phòng toàn dân là ngày nào? A. 22/12. B. 30/4. C. 01/5. D. 30/10. Câu 22: Quốc phòng và an ninh có vai trò đối với đất nước là? A. Trực tiếp giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc. B. Quan trọng trong việc giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc. C. Tiền đề trong việc giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc. D. Cơ sở trong việc giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Câu 23: Bảo vệ Tổ quốc có lực lượng nòng cốt là? A. Quân đội nhân dân. B. Công an nhân dân. C. Chính quyền địa phương.
  6. D. Cả A và B. Câu 24: Bảo vệ Tổ quốc là . thường của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Trong dấu “ ” là? A. Nhiệm vụ. B. Nhiệm vụ quan trọng. C. Nhiệm vụ trọng yếu. D. Nghĩa vụ. Câu 25: Ngày thành lập Công an nhân dân là? A. 20/7. B. 25/8. C. 19/8. D. 20/8. Câu 26: Yếu tố quyết định tạo nên sức mạnh trong công cuộc xây dựng và bỏa vệ Tổ quốc là? A. Sức mạnh thời đại. B. Sức mạnh dân tộc. C. Sức mạnh khách quan. D. Sức mạnh chủ quan. Câu 27: Sức mạnh thời đại bao gồm? A. Sức mạnh của khoa học và công nghệ. B. Sức mạnh của các lực lượng tiến bộ. C. Sức mạnh của cách mạng trên thế giới. D. Cả A,B,C. Câu 28: Lực lượng quốc phòng toàn dân bao gồm? A. Con người. B. Phương tiện vật chất.
  7. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai D. Đưa nước ta hội nhập với thế giới Câu 8: Quan điểm của nước ta trong chính sách đối ngoại là A. Đoàn kết hữu nghị, hợp tác và bình đẳng B. Đoàn kết, hợp tác, công bằng và bình đẳng C. Hợp tác, công bằng, dân chủ và văn minh D. Hợp tác, dân chủ, văn minh và tiến bộ Câu 9: Kế hoạch hóa gia đình là biện pháp chủ yếu để A. Lựa chọn tuổi con cho phù hợp B. Lựa chọn số con theo mong muốn của vợ chồng C. Hạn chế việc sinh con D. Điều chinh số con và khoảng cách sinh con Câu 10: Gia đình bạn A có hai chị em gái nên bố mẹ bạn muốn có them con trai. Theo em, bạn A nên chọn cách ứng xử nào dưới đây để thể hiện trách nhiệm của công dân ? A. Góp ý, động viên bố mẹ chấp hành chính sách dân số B. Không quan tâm vì đó là chuyện của bố mẹ C. Khuyến khích bố mẹ sinh thêm em D. Thông báo cho chính quyền địa phương Câu 11: Trong các biện pháp thực hiện chính sách dân số nào dưới đây, biện pháp nào tác dộng trực tiếp tới nhân thức của người dân? A. Nhà nước tăng cường đầu tư kinh phí B. Tranh thủ sự giúp đỡ của Liên hợp quốc C. Tuyên truyền, giáo dục về chính sách dân số D. Nhà nước chủ động xây dựng và ban hành văn bản pháp luật về dân số Câu 12: Cán bộ chuyên trách dân số xã A phát tờ rơi cho người dân về các biện pháp kế hoạch hóa gia đình. Việc làm này thực hiện phương hướng nào dưới đây của chính sách dân số ? A. Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí nhà nước đối với dân số
  8. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai B. Nâng cao hiệu quả của người dân về chính sách dân số C. Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền cho người dân về kế hoạch hóa gia đình D. Tạo điều kiện cho người dân chủ động tham gia thực hiện kế hoạch hóa gia điình Câu 13: Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình huyện Q thường xuyên thực hiện giao ban với cán chuyên trách các xã, thị trấn để cập nhật thông tin, nắm bắt tình hình biến dộng về dân số - kế hoạch hóa gia đình ở cơ sở. Việc làm này thể hiện nội dung nào dưới đây trong chính sách dân số? A. Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền về dân số B. Nâng cao vai trò của cán bộ dân số C. Tăng cường công tác lãnh đạo , quản lí đối với công tác dân số D. Thực hiện xã hội hóa công tác dân số Câu 14: Để người học tiếp cận với các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, chính sách giáo dục và đào tạo nước ta đề ra phương hướng nào dưới đây? A. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục B. Mở rộng quy mô giáo dục C. Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo D. Đổi mới nội dung và phương hướng dạy học Câu 15: Nhà nước thực hiện chính sách miễn, giảm học phí cho học sinh có hoàn cảnh gia điình khó khăn là thể hiện A. Chu trương giáo dục toàn diện B. Công bằng xã hội trong giáo dục C. Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục D. Sự quan tâm đến giáo dục và đào tạo Câu 16: Nhà nước áp dụng chính sách tín dụng ưu đãi đối với sinh viên các trường cao đẳng, đại học có hoàn cảnh khó khăn là thực hiện A. Xóa đói giảm nghèo trong giáo dục B. Ưu tiên đầu tư giáo dục C. Công bằng xã hội trong giáo dục D. Xã hội hóa giáo dục Câu 17: Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức các kì thi học sinh giỏi nhằm mục đích nào dưới đây A. Thực hiện mục tiêu đào tạo nhân tài cho đất nước
  9. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai B. Phát triển tiềm năng trí tuệ của người học C. Góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước D. Khuyến khích người học tham gia học tập Câu 18: Nhà nước cấp ngân sách xây dựng hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị cho giáo dục qua Chương trình kiên cố hóa trường học. việc làm này thể hiện phương hướng nào dưới đây? A. Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo B. Mở rộng quy mô giáo dục C. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục D. Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục Câu 19: Nhà nước thực hiện chính sách phổ cập giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu nào dưới đây A. Nâng cao dân trí B. Đào tạo nhân tài C. Bồi dưỡng nhân tài D. Phát triển nhân lực Câu 20: Nhà nước thực hiện miễn giảm học phí cho học sinh thuộc gia điình nghèo, khó khăn. Việc làm này nhằm A. Mở rộng quy mô và đối tượng người học B. Ưu tien đầu tư ngân sách cua Nhà nước cho giáo dục C. Tạo điều kiện để ai cũng được học D. Đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên của công dân Câu 21: Nhà nước thực hiện chính sách ưu tiên trong tuyển sinh và đào tạo đối với học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số là thực hiện phương hướng nào dưới đây? A. Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo B. Thực hiện công bằng trong xã hội hóa giáo dục C. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục vùng sâu, vùng xa D. Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục Câu 22: Nội dung nào dưới đây là thực hện chính sách giáo dục và đào tạo?
  10. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai A. Trao học bổng B. Quyên góp ủng hộ vì quỹ người nghèo C. Hưởng ứng Giờ Trái đất D. Tổ chức cuộc thi sáng tạo Robocon Câu 23: Một trong những nhiệm vụ của khoa học và công nghệ ở nước ta là A. Góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước B. Phát triển nguồn nhân lực, cung cấp cho đất nước nguồn nhân lao động có chất lượng C. Cung cấp luận cứ khao học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước D. Thúc đẩy việc áp dụng tiếp bộ khoa học và công nghệ vào đời sống Câu 24: Một trong những phương hướng của chính sách khoa học và công nghệ ỏ nước ta hiện nay? A. Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân B. Nâng cao hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ C. Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ D. Đổi mới cơ chế quản lí lhoa học và công nghệ Câu 26: Một trong những nội dung để xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ ở nước ta là A. Coi trọng việc nâng cao chất lượng, tăng thêm số lượng đội ngũ cán bộ khoa học B. Hoàn thiện cơ sở pháp lí và hiệu lực thi hành pháp luật về sở hưu trí tuệ C. Có chính sách thu hút và trọng dụng nhân tài D. Ưu tiên đầu tư ngân sách nhà nước cho các hoạt động khoa học và công nghệ Câu 27: Một trong những nội dung để tạo ra thị trường cho khoa học và công nghệ A. Tăng cường hợp tác quốc tế trong nghiêm cứu khoa học và công nghệ B. Thúc đẩy việc áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ C. Đẩy mạnh nghiên cứu các lĩnh vực khoa học công nghệ ứng dụng D. Tập trung vào nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng Câu 28: Nội dung nào dưới đây đúng khi nói về nhiệm vụ của khỏa học và công nghệ?
  11. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai A. Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra B. Khai thác mọi tiềm năng sang tạo trong nghiên cứu khoa học C. Đẩy mạnh nghiên cứu các lĩnh vực khoa học và công nghệ phục vụ đời sống D. Tập trung phát triển lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ tiên tiến Câu 29: Nhà nước đổi mới cơ chê quản lí khoa học và công nghệ là nhằm A. Khai thác mọi tiêm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, lí luận B. Tạo thị trường cho khoa học công nghệ phát triển C. Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng về khoa học và công nghệ D. Nâng cao trình độ quản lí của hoạt động khoa học và công nghệ Câu 30: Để xây dựng tiền năng khoa học và công nghệ, Nhà nước coi trọng việc A. Nâng cao chất lượng, tăng số lượng đội ngũ cán bộ khoa học B. Đổi mới khoa học và công nghệ C. Hoàn thiện cơ sở pháp lí và nâng cao hiệu lực thì hành Luật Sở hữu trí tuệ D. Thúc đẩy việc áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ Câu 31: Đảng và Nhà nước ta xác định vai trò của khoa học và công nghệ là A. Tiền đề để phát triển kinh tế đất nước B. Điều kiện cần thiết để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa C. Nhân tố phát huy nguồn nhân lực của đất nước D. Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước Câu 32: Để có thị trường cho khoa học và công nghệ, nước ta phải: A. Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng B. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại C. Đầu tư ngân sách của Nhà nước vào khoa học và công nghệ D. Huy động các nguồn lực để phát triển khoa học và công nghệ
  12. Câu 33: Nhà nước chủ trương đẩy mạnh nghiên cứu các lĩnh vực khoa học và công nghệ nào dưới đây? A. Khoa học tự nhiên, công nghệ vũ trụ B. Khoa học nhân văn, công nghệ thông tin C. Khoa học xã hội, công nghệ vật chất mới D. Khoa học y dược, công nghệ sinh học Câu 34: Nhà nước đẩy mạnh hợp tác trong nghiên cứu khoa học và công nghệ là để ? A. Tạo thị trường cho khoa học và công nghệ B. Xây dựng tiềm lực cho khoa học và công nghệ C. Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng D. Thúc đẩy việc chuyển giao khoa học và công nghệ Câu 35: Để khai thác được mọi tiền năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, Nhà nước ta đã chu trương A. Đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ B. Coi trọng việc nâng cao chết lượng và tăng số lượng đội ngũ cán bộ khoa học C. Đẩy mạnh đổi mới và ứng dụng công nghệ D. Xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật Câu 36: Hoạt đọng nào dưới đây là hoạt động khoa học và công nghệ ? A. Sản xuất trong các nhà máy B. Khai thác khoáng sản C. Trồng rừng D. Lai tạo, cấy ghép cây trồng Câu 37: Nhà nước ta coi trọng chính sách nào dưới đây là quốc sách hàng đầu ? A. Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ B. Giáo dục và đào tao, văn hóa
  13. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai C. Khoa học và công nghệ, quốc phòng và an ninh D. Tài nguyên và bảo vệ môi trường, quốc phòng và an ninh Câu 38: Anh T luôn đầu tư nghiên cứu, phát huy sáng kiến, cải tiến kĩ thuật trong sản xuất. Việc làm của anh T là thực hiện chính sách nào dưới đây? A. Giáo dục và đào tạo B. Khoa học và công nghệ C. An ninh và quốc phòng D. Tài nguyên và môi trường Câu 39: Văn hóa có vai trò là A. Xây dựng nền văn háo tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc B. Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện C. Khơi dậy tiềm năng, phát huy sức sáng tạo của con người D. Nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân Câu 40: Tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại là A. Tiếp thu những cái mới, cái lạ của các nước B. Tiếp thu những thành tựu khoa học và công nghệ của các nước C. Tiếp thu những tinh hoa về văn hóa, nghệ thuật của nhân loại HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 2 1-C 2-C 3-A 4-B 5- 6-B 7-A 8-A 9-D 10-A 11-C 12-C 13-C 14-C 15-B 16-C 17-A 18-C 19-A 20-C 21-B 22-A 23-C 24-D 25-D 26-A 27-B 28-A 29-A 30-A 31-B 32-A 33-C 34-D 35-D 36-A 37-B 38-A 39-A 40-A ĐỀ THI SỐ 3 Câu 1: Lịch sử loài người đã trải qua mấy chế độ xã hội? A. 2. Trang | 17
  14. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi các chế độ khác nhau trong lịch sử là? A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Quốc phòng. Câu 3: Xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển qua các giai đoạn cơ bản từ thấp đến cao là? A. Từ Chiếm hữu nô lệ và phong kiến. B. Từ phong kiến và tư bản chủ nghĩa. C. Từ tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. D. Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Câu 4: Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam có mấy đặc trưng cơ bản? A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 5: So với các xã hội trước, xã hội chủ nghĩa là một xã hội phát triển như thế nào? A. Ưu việt hơn, tốt đẹp hơn. B. Toàn diện hơn. C. Ưu việt hơn và toàn diện hơn. D. Bình đẳng và tiến bộ hơn. Câu 6: Nước ta đi lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ nào?
  15. A. Chiếm hữu nô lệ. B. Phong kiến. C. Tư bản chủ nghĩa. D. Cộng sản nguyên thủy. Câu 7: Nước ta đi lên Chủ nghĩa xã hội theo hình thức nào? A. Quá độ trực tiếp. B. Quá độ gián tiếp. C. Từ quá độ trực tiếp đến quá độ gián tiếp. D. Từ quá độ gián tiếp đến quá độ trực tiếp. Câu 8: Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta diễn ra ở các kĩnh vực nào? A. Kinh tế, chính trị. B. Tư tưởng và văn hóa. C. Xã hội. D. Cả A,B,C. Câu 9: Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta diễn ra còn tồn tại nhiều giai cấp và tầng lớp khác nhau thuộc lĩnh vực nào? A. Kinh tế. B. Tư tưởng và văn hóa. C. Xã hội. D. Chính trị. Câu 10: Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta diễn ra còn tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng tư tưởng, văn hóa khác nhau thuộc lĩnh vực nào? A. Kinh tế. B. Tư tưởng và văn hóa. C. Xã hội.
  16. D. Chính trị. Câu 11: Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã tồn tại mấy kiểu nhà nước? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12: Kiểu nhà nước nào ra đời đầu tiên trong lịch sử phát triển của xã hội loài người? A. Cộng sản nguyên thủy. B. Tư bản chủ nghĩa. C. Chiếm hữu nô lệ. D. Xã hội chủ nghĩa. Câu 13: Nhà nước ra đời khi nào? A. Xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. B. Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. C. Xuất hiện lao động và ngôn ngữ. D. Cả A và B. Câu 14: Nhà nước mang bản chất của giai cấp nào? A. Giai cấp thống trị. B. Giai cấp tư sản. C. Giai cấp địa chủ. D. Giai cấp chủ nô. Câu 15: Giai cấp thống trị ở các mặt nào? A. Kinh tế. B. Chính trị.
  17. C. Tư tưởng. D. Cả A,B,C. Câu 16: Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật, do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo được gọi là? A. Nhà nước. B. Nhà nước pháp quyền. C. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. D. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Câu 17: Bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là? A. Tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc. B. Tính khách quan và tính chủ quan. C. Tính nhân dân và tính giai cấp. D. Tính dân tộc sâu sắc và tính giai cấp. Câu 18: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có mấy chức năng? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 19: Trong các chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam chức năng nào giữ vai trò quan trọng nhất? A. Đảm bảo an ninh chính trị. B. Đảm bảo trật tự an toàn xã hội. C. Tổ chức và xây dựng. D. Cả A,B,C. Câu 20: Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay bao gồm?
  18. A. Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. C. Các tổ chức chính trị - xã hội. D. Cả A,B,C. Câu 21: Dân chủ là một hình thức nhà nước gắn với Trong dấu “ ” là? A. Giai cấp thống trị. B. Giai cấp bị trị. C. Giai cấp công nhân. D. Nhân dân lao động. Câu 22: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có mấy bản chất? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 23: Trong các lĩnh vực của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ trong lĩnh vực nào có ý nghĩa cơ bản? A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Giáo dục. D. Văn hóa. Câu 24: Điểm khác biệt của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa với các nền dân chủ trước đó là? A. Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. B. Mang bản chất của giai cấp công nhân. C. Nền dân chủ của nhân dân lao động. D. Cả A,B,C.
  19. Câu 25: Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế biểu hiện? A. Chính sách kinh tế nhiều thành phần. B. Công dân bình đẳng và tự do kinh doanh. C. Làm chủ trực tiếp quá trình sản xuất. D. Cả A,B,C. Câu 26: Dân chủ trong lĩnh vực chính trị biểu hiện? A. Viết báo bày tỏ quan điểm về chính sách kinh tế. B. Bầu cử Hội đồng nhân dân. C. Biểu quyết các vấn đề lớn của đất nước. D. Cả A,B,C. Câu 27: Sơn Tùng là tác giả của bài hát “Cơn mưa ngang qua”. Điều đó thể hiện tính dân chủ trong lĩnh vực nào? A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Xã hội. Câu 28: Chị B nghỉ chế độ thai sản theo Luật lao động là 6 tháng tuổi, việc làm đó thể hiện dân chủ trong lĩnh vực nào? A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Xã hội. Câu 29: Các hình thức cơ bản của dân chủ là? A. Dân chủ trực tiếp. B. Dân chủ gián tiếp.
  20. C. Dân chủ khách quan. D. Cả A và B. Câu 30: Các hình thức của dân chủ trực tiếp là? A. Trưng cầu dân ý. B. Thực hiện sáng kiến pháp luật. C. Thực hiện các quy ước, hương ước. D. Cả A,B,C. Câu 31: Thách thức của tình hình dân số nước ta là? A. Quy mô dân số lớn. B. Tốc độ dân số còn tăng nhanh. C. Giảm sinh chưa vững chắc. D. Cả A,B,C. Câu 32: Mục tiêu của chính sách giải quyết việc làm là? A. Thúc đẩy phát triển sản xuất và dịch vụ. B. Khuyến khích làm giàu theo pháp luật. C. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn hiện có. D. Mở rộng thị trường lao động. Câu 33: Phương hướng của chính sách giải quyết việc làm là? A. Thúc đẩy phát triển sản xuất và dịch vụ. B. Khuyến khích làm giàu theo pháp luật. C. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn hiện có. D. Cả A,B,C. Câu 34: Vai trò của chính sách giải quyết việc làm đối với sự phát triển kinh tế là? A. Yếu tố quyết định.
  21. B. Yếu tố cơ bản. C. Yếu tố quan trọng. D. Yếu tố không cơ bản. Câu 35: Mục tiêu của chính sách dân số là? A. Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí B. Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền và giáo dục C. Nâng cao hiểu biết của người dân D. Giảm tốc độ gia tăng dân số. Câu 36: Phương hướng của chính sách dân số là? A. Giảm tốc độ gia tăng dân số. B. Ổn định quy mô, cơ cấu dân số, phân bố dân cư hợp lí. C. Nâng cao chất lượng dân số nhằm phát huy nguồn lực cho đất nước. D. Nâng cao hiểu biết của người dân. Câu 37: Sự phản ánh các đặc trưng về thể chất, trí tuệ và tinh thần của toàn bộ dân số gọi là? A. Chất lượng dân số. B. Phân bố dân cư. C. Quy mô dân số. D. Cơ cấu dân số. Câu 38: Số người sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lí kinh tế hoặc một đơn vị hành chính tại thời điểm nhất định gọi là? A. Chất lượng dân số. B. Phân bố dân cư. C. Quy mô dân số. D. Cơ cấu dân số. Câu 39: Chỉ số phát triển con người viết tắt là?
  22. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai A. HDI . B. IQ . C. AQ . D. EQ Câu 40: Sự phân chia tổng số dân theo khu vực, vùng địa lí kinh tế hoặc một đơn vị hành chính gọi là? A. Chất lượng dân số . B. Phân bố dân cư . C. Quy mô dân số . D. Cơ cấu dân số . HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 3 1-D 2-A 3-D 4-C 5-A 6-A 7-B 8-D 9-C 10-B 11-D 12-C 13-D 14-A 15-D 16-D 17-A 18-A 19-C 20-D 21-A 22-D 23-A 24-D 25-D 26-D 27-C 28-D 29-D 30-D 31-D 32-D 33-D 34-A 35-D 36-D 37-A 38-C 39-A 40-B Trang | 26