3 Đề thi học kì 2 Giáo dục công dân Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Phan Văn Trị (Có đáp án)

Câu 1: Một trong những nhiệm vụ của văn hóa ở nước ta là 
A. Xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc 
B. Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện 
C. Khơi dậy tiềm năng, phát huy sức sáng tạo của con người 
Câu 2: Nội dung nào dưới đây thuộc chính sách văn hóa? 
A. Cải tiến máy móc sản xuất        B. Chủ động tìm kiếm thị trường 
C. Phòng chống tệ nạn xã hội        D. Lưu giữ các tác phẩm văn hóa nghệ thuật 
Câu 3: Đảng và Nhà nước ta coi trọng việc bảo tồn, tôn tạo các dĩ tích lịch sử, di sản văn hóa của 
đất nước là việc làm thể hiện 
A. Kế thừa, phát huy những di sản và truyền thống văn hóa của dân tộc 
B. Tạo điều kiện để nhân dân được tham gia các hoạt động văn hóa 
C. Giữ nguyên các di sản và truyền thống văn hóa của dân tộc 
D. Bảo vệ những gì thuộc về dân tộc
pdf 23 trang Yến Phương 06/04/2023 1260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "3 Đề thi học kì 2 Giáo dục công dân Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Phan Văn Trị (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdf3_de_thi_hoc_ki_2_giao_duc_cong_dan_lop_11_nam_hoc_2021_2022.pdf

Nội dung text: 3 Đề thi học kì 2 Giáo dục công dân Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Phan Văn Trị (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THPT NĂM HỌC 2021 - 2022 PHAN VĂN TRỊ Môn: GDCD 11 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ THI SỐ 1 Câu 1: Một trong những nhiệm vụ của văn hóa ở nước ta là A. Xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc B. Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện C. Khơi dậy tiềm năng, phát huy sức sáng tạo của con người Câu 2: Nội dung nào dưới đây thuộc chính sách văn hóa? A. Cải tiến máy móc sản xuất B. Chủ động tìm kiếm thị trường C. Phòng chống tệ nạn xã hội D. Lưu giữ các tác phẩm văn hóa nghệ thuật Câu 3: Đảng và Nhà nước ta coi trọng việc bảo tồn, tôn tạo các dĩ tích lịch sử, di sản văn hóa của đất nước là việc làm thể hiện A. Kế thừa, phát huy những di sản và truyền thống văn hóa của dân tộc B. Tạo điều kiện để nhân dân được tham gia các hoạt động văn hóa C. Giữ nguyên các di sản và truyền thống văn hóa của dân tộc D. Bảo vệ những gì thuộc về dân tộc Câu 4: Hành vi nào dưới đây không thực hiện đúng chính sách văn hóa? A. Tổ chức các lễ hội truyền thống B. Bảo tồn, tu bổ các di tích lịch sử C. Phá bỏ đình chùa, đền miếu D. Tổ chức lễ hội Hùng Vương hàng năm Câu 5: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên B. Vịnh Hạ Long C. Phố cổ Hội An D. Cố đô Huế Trang | 1
  2. Câu 6: Di sản văn hóa phi vật thể nào dưới đây ở nước ta hiện nay đã được UNESCO vinh danh A. Hát xoan B. Hát chèo C. Múa rối nước D. Hát cải lương Câu 7: Để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, chúng ta cần phải A. Giữ nguyên các truyển thống của dân tộc B. Kế thừa, phát huy những di sản và truyền thống văn hóa của dân tộc C. Ngăn chặn sự xâm phạm văn hóa của các nước D. Tiếp thu các nền văn hóa của nhân loại Câu 8: Di sản văn hóa vật thể nào dưới đây ở nước ta hiện nay đã được UNESCO vinh danh? A. Văn hóa Quốc Tử Giám B. Di tích Hoàng thành Thăng Long C. Khu di tích Phố Hiến D. Cố đô Hoa Lư Câu 9: Nội dung nào dưới đây đúng với phương hướng của chính sách văn hóa ở nước ta? A. Tiếp thu di sản văn hóa nhân loại B. Tiếp thu giá trị văn hóa nhân loại C. Tiếp thu truyền thống văn hóa nhân loại D. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Câu 10: Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc là nền văn hóa A. Chứa đựng tinh thần yêu nước và tiến bộ B. Chứa đựng những yếu tố tạo ra sức sống, bản lĩnh dân tộc C. Nhằm mục tiêu tất cả vì con người D. Chứa đựng nội dung chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Câu 11: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa A. Phá bỏ những di sản văn hóa cũ B. Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ C. Sưu tầm di vật, cổ vật D. Mua bán, trao đổi trái phép bảo vật quốc gia Trang | 2
  3. Câu 12: Hoạt động nào dưới đây thể hiện chính sách văn hóa? A. Vận động học sinh vùng sâu, vùng xa đến trường B. Giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn C. Tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ em D. Sáng chế công cụ sản xuất Câu 13: Tổ chức lễ hội Đến Hùng hàng năm là việc làm thể hiện A. Kế thừa, phát huy long yêu nước của dân tộc B. Phát huy tinh thần đoàn kết dân tộc C. Bảo tồn di sản văn hóa của dân tộc D. Phát huy tiềm năng sáng tạo văn hóa của nhân dân Câu 14: Sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, được gọi là A. Di sản văn hóa vật thể B. Di sản văn hóa phi vật thể C. Di tích lịch sử - văn hóa D. Sản phẩm văn hóa Câu 15: Nhà nước nghiêm cấm các hành vi nào dưới đây? A. Khôi phục và giữ gìn các di sản văn hóa B. Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa C. Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa D. Tôn tạo, nghiên cứu các di tích lịch sử Câu 16: Nhà nước bảo vệ và phát triển tiếng nói, chữ viết của các dâ tộc ở Việt Nam là thể hiện A. Chính sách giáo dục và đào tạo B. Chính sách văn hóa C. Chính sách khoa học và công nghệ D. Chính sách dân tộc Câu 17: Việc làm nào dưới đây là góp phần bảo tồn di tích lịch sử? A. Tu bổ, phục hồi giá trị di tích lịch sử B. Tháo dỡ, phá hủy di tích lịch sử Trang | 3
  4. C. Cải tạo, thay thế di tích lịch sử D. Giữ nguyên hiện trạng di tích lịch sử Câu 18: Nơi em ở có một số người hoạt động mê tín dị đoan như sau: bói toán, lên đồng, xóc thẻ, cúng ma, trừ tà, phù phép. Việc làm đó vi phạm chính sách nào dưới đây ? A. Chính sách dân số B. Chính sách văn hóa C. Chính sách an ninh và quốc phòng D. Chính sách giáo dục và văn hóa Câu 19: Khi đến tham quan di tích lịch sử, nếu bắt gặp một bạn đang khắc tên mình lên di tích, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây để góp phần thực hiện chính sách văn hóa? A. Kệ bạn vì khắc tên lên đó là việc làm ý nghĩa B. Góp ý, nhắc nhở bạn nên tôn trọng, giữ gìn di tích C. Cũng tham gia khắc tên mình làm kỉ niệm D. Chụp ảnh và bêu xấu bạn đó trên facebook Câu 20: Khi đào móng xây nhà, gia đình ông A phát hiện thấy một chiếc bình cổ. Theo em, gia đình ông A nên chọn cách làm nào dưới đây? A. Giữ lại để trưng bày ở gia đình B. Giao nộp di vật cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền C. Đem bán để có tiền D. Cất giấu kín để không ai biết Câu 21: Khi địa phương tiến hành tư bổ, tôn tạo di tích lịch sử, nếu phát hiện việc làm của lãnh đạo không đúng với nội dung mà Cục Di sản văn hóa đã cho phép, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Lờ đi, coi như không biết B. Thông báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền C. Thông báo cho nhân dân địa phương D. Đe dọa lãnh đạo địa phương Câu 22: Khi đến Văn Miếu Quốc Tử Giám, các bạn rủ em ngồi lên hiện vật để chụp ảnh. Trong trường hợp này, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây góp phần thực hiện chính sách văn hóa? Trang | 4
  5. A. Kế hoạch B. Chính sách C. Pháp luật D. Chủ trương Câu 34: Nhà nước pháp quyền có nghĩa là, mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và mọi công dân đều được thực hiện trên cơ sở A. Pháp luật B. Chính sách C. Dư luận xã hội D. Niềm tin Câu 35: Chức năng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Trấn áp các lực lượng phá hoại B. Tổ chức và xây dựng C. Giữ gìn chế độ xã hội D. Duy trì an ninh quốc phòng Câu 36: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp A. Công nhân B. Nông dân C. Tri thức D. Tiểu thương Câu 37: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước A. Của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân B. Của riêng giaia cấp lãnh đạo C. Của riêng những người lao động nghèo D. Của riêng tầng lớp tri thức Câu 38: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống xã hội A. Bằng pháp luật B. Bằng chính sách C. Bằng đạo đức D. Bằng chính trị Câu 39: Tính dân tộc của Nhà nước ta được thể hiện như thế nào dưới đây? A. Nhà nước ta là Nhà nước của các dân tộc B. Nhà nước chăm lo lợi ích mọi mặt cho các dân tộc ở Việt Nam C. Mỗi dân tộc có bản sắc riêng của mình Trang | 7
  6. D. Dân tộc nào cũng có chữ viết riêng Câu 40: Tính nhân dân của Nhà nước ta thể hiện ở việc A. Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân B. Nhà nước ta là Nhà nước của đại gia đình các dân tộc Việt Nam C. Đời sống nhân dân ngày càng tốt hơn D. Nhân dân tích cực lao động vì đất nước HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1 1-B 2-D 3-A 4-C 5-A 6-A 7-B 8-B 9-D 10-B 11-C 12-C 13-C 14-B 15-B 16-B 17-A 18-B 19-B 20-B 21-B 22-D 23-B 24-C 25-B 26-C 27-A 28-A 29-A 30-A 31-C 32-B 33-C 34-A 35-B 36-A 37-A 38-A 39-B 40-A ĐỀ THI SỐ 2 Câu 1: Lịch sử loài người đã trải qua mấy chế độ xã hội? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi các chế độ khác nhau trong lịch sử là? Trang | 8
  7. A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Quốc phòng. Câu 3: Xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển qua các giai đoạn cơ bản từ thấp đến cao là? A. Từ Chiếm hữu nô lệ và phong kiến. B. Từ phong kiến và tư bản chủ nghĩa. C. Từ tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. D. Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Câu 4: Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam có mấy đặc trưng cơ bản? A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 5: So với các xã hội trước, xã hội chủ nghĩa là một xã hội phát triển như thế nào? A. Ưu việt hơn, tốt đẹp hơn. B. Toàn diện hơn. C. Ưu việt hơn và toàn diện hơn. D. Bình đẳng và tiến bộ hơn. Câu 6: Nước ta đi lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ nào? A. Chiếm hữu nô lệ. B. Phong kiến. C. Tư bản chủ nghĩa. D. Cộng sản nguyên thủy. Trang | 9
  8. Câu 7: Nước ta đi lên Chủ nghĩa xã hội theo hình thức nào? A. Quá độ trực tiếp. B. Quá độ gián tiếp. C. Từ quá độ trực tiếp đến quá độ gián tiếp. D. Từ quá độ gián tiếp đến quá độ trực tiếp. Câu 8: Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta diễn ra ở các kĩnh vực nào? A. Kinh tế, chính trị. B. Tư tưởng và văn hóa. C. Xã hội. D. Cả A,B,C. Câu 9: Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta diễn ra còn tồn tại nhiều giai cấp và tầng lớp khác nhau thuộc lĩnh vực nào? A. Kinh tế. B. Tư tưởng và văn hóa. C. Xã hội. D. Chính trị. Câu 10: Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta diễn ra còn tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng tư tưởng, văn hóa khác nhau thuộc lĩnh vực nào? A. Kinh tế. B. Tư tưởng và văn hóa . C. Xã hội. D. Chính trị. Câu 11: Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã tồn tại mấy kiểu nhà nước? A. 1. Trang | 10
  9. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12: Kiểu nhà nước nào ra đời đầu tiên trong lịch sử phát triển của xã hội loài người? A. Cộng sản nguyên thủy. B. Tư bản chủ nghĩa. C. Chiếm hữu nô lệ. D. Xã hội chủ nghĩa. Câu 13: Nhà nước ra đời khi nào? A. Xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. B. Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. C. Xuất hiện lao động và ngôn ngữ. D. Cả A và B. Câu 14: Nhà nước mang bản chất của giai cấp nào? A. Giai cấp thống trị. B. Giai cấp tư sản. C. Giai cấp địa chủ. D. Giai cấp chủ nô. Câu 15: Giai cấp thống trị ở các mặt nào? A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Tư tưởng. D. Cả A,B,C. Trang | 11
  10. Câu 16: Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật, do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo được gọi là? A. Nhà nước. B. Nhà nước pháp quyền. C. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. D. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Câu 17: Bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là? A. Tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc. B. Tính khách quan và tính chủ quan. C. Tính nhân dân và tính giai cấp. D. Tính dân tộc sâu sắc và tính giai cấp. Câu 18: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có mấy chức năng? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 19: Trong các chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam chức năng nào giữ vai trò quan trọng nhất? A. Đảm bảo an ninh chính trị. B. Đảm bảo trật tự an toàn xã hội. C. Tổ chức và xây dựng. D. Cả A,B,C. Câu 20: Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay bao gồm? A. Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trang | 12
  11. C. Các tổ chức chính trị - xã hội. D. Cả A,B,C. Câu 21: Dân chủ là một hình thức nhà nước gắn với Trong dấu “ ” là? A. Giai cấp thống trị. B. Giai cấp bị trị. C. Giai cấp công nhân. D. Nhân dân lao động. Câu 22: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có mấy bản chất? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 23: Trong các lĩnh vực của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ trong lĩnh vực nào có ý nghĩa cơ bản? A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Giáo dục. D. Văn hóa. Câu 24: Điểm khác biệt của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa với các nền dân chủ trước đó là? A. Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. B. Mang bản chất của giai cấp công nhân. C. Nền dân chủ của nhân dân lao động. D. Cả A,B,C. Câu 25: Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế biểu hiện? Trang | 13
  12. A. Chính sách kinh tế nhiều thành phần. B. Công dân bình đẳng và tự do kinh doanh. C. Làm chủ trực tiếp quá trình sản xuất. D. Cả A,B,C. Câu 26: Dân chủ trong lĩnh vực chính trị biểu hiện? A. Viết báo bày tỏ quan điểm về chính sách kinh tế. B. Bầu cử Hội đồng nhân dân. C. Biểu quyết các vấn đề lớn của đất nước. D. Cả A,B,C. Câu 27: Sơn Tùng là tác giả của bài hát “Cơn mưa ngang qua”. Điều đó thể hiện tính dân chủ trong lĩnh vực nào? A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Xã hội. Câu 28: Chị B nghỉ chế độ thai sản theo Luật lao động là 6 tháng tuổi, việc làm đó thể hiện dân chủ trong lĩnh vực nào? A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Xã hội. Câu 29: Các hình thức cơ bản của dân chủ là? A. Dân chủ trực tiếp. B. Dân chủ gián tiếp. C. Dân chủ khách quan. Trang | 14
  13. D. Cả A và B. Câu 30: Các hình thức của dân chủ trực tiếp là? A. Trưng cầu dân ý. B. Thực hiện sáng kiến pháp luật. C. Thực hiện các quy ước, hương ước. D. Cả A,B,C. Câu 31: Thách thức của tình hình dân số nước ta là? A. Quy mô dân số lớn. B. Tốc độ dân số còn tăng nhanh. C. Giảm sinh chưa vững chắc. D. Cả A,B,C. Câu 32: Mục tiêu của chính sách giải quyết việc làm là? A. Thúc đẩy phát triển sản xuất và dịch vụ. B. Khuyến khích làm giàu theo pháp luật. C. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn hiện có. D. Mở rộng thị trường lao động. Câu 33: Phương hướng của chính sách giải quyết việc làm là? A. Thúc đẩy phát triển sản xuất và dịch vụ. B. Khuyến khích làm giàu theo pháp luật. C. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn hiện có. D. Cả A,B,C. Câu 34: Vai trò của chính sách giải quyết việc làm đối với sự phát triển kinh tế là? A. Yếu tố quyết định. B. Yếu tố cơ bản. Trang | 15
  14. C. Yếu tố quan trọng. D. Yếu tố không cơ bản. Câu 35: Mục tiêu của chính sách dân số là? A. Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí B. Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền và giáo dục C. Nâng cao hiểu biết của người dân D. Giảm tốc độ gia tăng dân số. Câu 36: Phương hướng của chính sách dân số là? A. Giảm tốc độ gia tăng dân số. B. Ổn định quy mô, cơ cấu dân số, phân bố dân cư hợp lí. C. Nâng cao chất lượng dân số nhằm phát huy nguồn lực cho đất nước. D. Nâng cao hiểu biết của người dân. Câu 37: Sự phản ánh các đặc trưng về thể chất, trí tuệ và tinh thần của toàn bộ dân số gọi là? A. Chất lượng dân số. B. Phân bố dân cư. C. Quy mô dân số. D. Cơ cấu dân số. Câu 38: Số người sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lí kinh tế hoặc một đơn vị hành chính tại thời điểm nhất định gọi là? A. Chất lượng dân số. B. Phân bố dân cư. C. Quy mô dân số. D. Cơ cấu dân số. Câu 39: Chỉ số phát triển con người viết tắt là? Trang | 16
  15. A. HDI. B. IQ. C. AQ. D. EQ Câu 40: Sự phân chia tổng số dân theo khu vực, vùng địa lí kinh tế hoặc một đơn vị hành chính gọi là? A. Chất lượng dân số. B. Phân bố dân cư. C. Quy mô dân số. D. Cơ cấu dân số. HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 2 1-D 2-A 3-D 4-C 5-A 6-A 7-B 8-D 9-C 10-B 11-D 12-C 13-D 14-A 15-D 16-D 17-A 18-A 19-C 20-D 21-A 22-D 23-A 24-D 25-D 26-D 27-C 28-D 29-D 30-D 31-D 32-D 33-D 34-A 35-D 36-D 37-A 38-C 39-A 40-B ĐỀ THI SỐ 3 I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Câu 1. Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường nước ta hiện nay là gì? A. Khai thác nhanh, nhiều tài nguyên để đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Trang | 17
  16. B. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại môi trường đang diễn ra nghiêm trọng trong cả nước. C. Cải thiện môi trường, tránh xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt để gây hại cho môi trường. D. Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường, góp phần phất triển kinh tế - xã hội bền vững. Câu 2. Đảng và Nhà nước ta coi giáo dục đào tạo là A. quốc sách hàng đầu. B. yêu sách hàng đầu. C. yếu tố then chốt. D. nhân tố quan trọng Câu 3. Để có thị trường khoa học công nghệ nước ta cần phải có chính sách như thế nào? A. Tạo thị trường cạnh tranh bình đẳng, thúc đẩy việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ. B. Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ C. Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới. D. Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến. Câu 4. Một trong những phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là A. đổi mới cơ chế quản lí văn hóa. B. tập trung vào nhiệm vụ xây dựng văn hóa. C. tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại D. tạo môi trường cho văn hóa phát triển. Câu 5. Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa thể hiện tinh thần A. yêu nước. B. yêu nước và tiến bộ. C. đại đoàn kết. D. yêu nước và đại đoàn kết. Câu 6. Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc là nền văn hóa như thế nào? Trang | 18
  17. A. Nền văn hóa tạo ra sức sống của dân tộc. B. Nền văn hóa thể hiện bản lĩnh dân tộc. C. Nền văn hóa chứa đựng những yếu tố tạo ra sức sống, bản lĩnh dân tộc. D. Nền văn hóa kế thừa truyền thống. Câu 7. Ngày truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam là ngày bao nhiêu? A. 22/ 12. B. 22/ 11. C. 22/ 10. D. 27/ 07. Câu 8. Kết hợp quốc phòng với an ninh là kết hợp sức mạnh của A. lực lượng quốc phòng với sức mạnh của lực lượng an ninh. B. lực lượng quốc phòng với sức mạnh của thế trận an ninh. C. thế trận quốc phòng với sức mạnh của thế trận an ninh. D. lực lượng và thế trận quốc phòng với lực lượng và thế trận an ninh. Câu 9. Nôi dung nào sai khi nói về vai trò của chính sách đối ngoại đối với sự phát triển của đất nước? A. Chủ động tạo quan hệ thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới. B. Góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước. C. Nâng cao vị trí của nước ta trên trường quốc tế. D. Củng cố tăng cường quốc phòng, an ninh. Câu 10. Tích cực tham gia vào các diễn đàn và hoạt động của nhân dân thế giới, góp phần vào cuộc đấu tranh chung vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội. Đây chính là việc A. củng cố và tăng cường quan hệ. B. phát triển công tác đối ngoại nhân dân. C. đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại. D. chủ động và tích cực hội nhập kinh tế Câu 11. Nhà nước tạo điều kiện để mọi gia đình, cá nhân tự nguyện, chủ động tham gia công tác dân số nhằm mục tiêu nào dưới đây? Trang | 19
  18. A. Phổ biến rộng rãi biện pháp kế hoạch hóa gia đình. B. Nâng cao chất lượng dân số. C. Tăng cường vai trò lãnh đạo và quản lí mình. D. Thực hiện xã hội hóa công tác dân số. Câu 12. Khi cán bộ dân số đến một gia đình để tuyên truyền về thực hiện kế hoạch hóa gia đình, nhưng họ không quan tâm và không hợp tác. Theo em, cán bộ dân số nên làm theo cách nào dưới đây? A. Vẫn nhiệt tình giải thích, thuyết phục họ hiểu và cộng tác. B. Cán bộ dân số đứng dậy và ra về. C. Mời gia đình lên Ủy ban nhân dân xã giải quyết. D. Phê bình, kỉ luật gia đình đó. Câu 13. Trong các biện pháp thực hiện chính sách dân số nào dưới đây, biện pháp nào tác dộng trực tiếp tới nhân thức của người dân? A. Nhà nước tăng cường đầu tư kinh phí. B. Tranh thủ sự giúp đỡ của Liên hợp quốc. C. Tuyên truyền, giáo dục về chính sách dân số. D. Nhà nước chủ động xây dựng và ban hành văn bản pháp luật về dân số. Câu 14. Quan niệm dân gian nào dưới đây ảnh hưởng xấu đến chính sách dân số của Nhà nước? A. Con hơn cha là nhà có phúc. B. Một giọt máu đào hơn ao nước lã. C. Cha mẹ sinh con trời sinh tính. D. Đông con hơn nhiều của. Câu 15. Anh T tốt nghiệp đại học nhưng chưa xin được việc làm. Để có thu nhập, anh đã tự tạo việc làm cho mình bằng cách mở cửa hàng kinh doanh đồ ăn, nhưng lại bị bố mẹ anh phản đối. Theo em, anh T nên chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Không quan tâm đến ý kiến của bố mẹ. B. Ngưng công việc đó để chờ xin việc theo ngành đã được học. C. Động viên và giải thích cho bố mẹ hiểu để ủng hộ. D. Tìm việc làm theo yêu cầu của bố mẹ Trang | 20
  19. Câu 16. Để bảo tồn đa dạng sinh học, Nhà nước ta cần có chủ trương A. giữ gìn và phát huy các vườn quốc gia. B. bảo vệ rừng đầu nguồn. C. mở rộng diện tích rừng. D. ngăn chặn việc săn bắt các loài động vật Câu 17. Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi bảo vệ môi trường? A. Quản lí chất thải. B. Phòng, ngừa, ứng phó với sự cố môi trường. C. Khai thác gỗ bừa bãi. D. Phân loại rác. Câu 18: Anh T luôn đầu tư nghiên cứu, phát huy sáng kiến, cải tiến kĩ thuật trong sản xuất. Việc làm của anh T thực hiện chính sách nào dưới đây? A. An ninh quốc phòng. B. Bảo vệ tài nguyên, môi trường. C. Khoa học và công nghệ. D. Giáo dục và đào tạo. Câu 19: Bạn L là người dân tộc thiểu số, nhà ở vùng sâu, vùng xa ở huyện B tỉnh Điện Biên. Bạn được Nhà nước tạo điều kiện đi học ở trường dân tộc nội trú. Đây là phương hướng cơ bản nào của chính sách giáo dục và đào tạo ở nước ta? A. Thực hiện công bằng trong giáo dục. B. Mở rộng quy mô giáo dục. C. Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo. D. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục Câu 20: Các nước phát triển trên thế giới hiện nay sở dĩ họ trở nên giàu có chủ yếu là do A. nguồn nhân lực dồi dào. B. nghiên cứu và sử dụng các thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại. C. tài nguyên phong phú. Trang | 21
  20. D. gây chiến tranh để tước đoạt của cải. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Nêu nhiệm vụ của sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay? Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục đào tạo là gì? (3 điểm) Em có nhận xét gì về câu nói của Bác: “Người có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó, người có tài mà không có đức là người vô dụng”. Từ đó em rút ra ý nghĩa gì trong cuộc sống và học tập? (2 điểm) HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 3 I. Phần Trắc nghiệm 1D 2A 3A 4C 5B 6C 7A 8D 9D 10B 11D 12A 13C 14D 15C 16A 17C 18C 19A 20B II. Phần tự luận: Câu 1. a) Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo - Giáo dục và đào tạo có tầm quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực con người.(0,25đ) - Đảng Nhà nước ta xác định giáo dục và đào tạolà quốc sách hàng đầu, coi đầu tư cho giáo dục và đào tạolà đầu tư chophát triển.(0,25đ) - Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo là: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, cung cấp cho đất nước nguồn lao động có chất lượng cao. (0,5đ) b) Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo (2đ) - Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục vàđào tạo; vì đây là đòi hỏi khách quan của đất nước - Mở rộng qui mô giáo dục; vì trên cơ sở chất lượng và hiệu quả, gắn với yêu cầu phát triển KT- XH, Nhà nước phải mở rộng qui mô giáo dục từ gd mầm non đến gd đại học, tăng nhanh dạy nghề và trung cấp chuyên nghiệp. - Ưu tiên đầu tư cho giáo dục; Nhà nước phải huy động mọi nguồn lực để phát triển giáo dục và đào tạo, xây dựng cơ sở vật chất cho các trường học, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá nhà trường. - Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục; có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, bảo đảm học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân, tạo mọi đk để người nghèo có cơ hội được học tập, người giỏi được phát huy tài năng. - Xã hội hoá giáo dục; vì phát triển giáo dục là sự nghiệp của Nhà nước và toàn dân, do đó cần đa dạng hoá các loại hình nhà trường, các hình thức giáo dục, xây dựng xã hội học tập đáp ứng nhu cầu học thường xuyên, học suốt đời của nhân dân. - Phải tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dụcvà đào tạo; phải tiếp cận những chuẩn mực giáo dục tiên tiến của thế giới phù hợp yêu cầu phát triển nước ta, tham gia đào tạo nhân lực khu vực và thế giới Trang | 22
  21. Câu 2. - Phân tích ý nghĩa trong câu nói của Bác Hồ (1,5 đ) mỗi ý đúng 0,75 đ + Đạo đức là gốc của con người nhưng chỉ có đạo đức thôi chưa đủ mà phải thường xuyên học tập, rèn luyện thì mới thành tài. + Nếu có tài mà không có đức, kiêu căng, tự phụ thì sẽ bị người khác và xã hội không coi trọng vì thế làm việc gì cũng khó thành công. - Rút ra bài học cho bản thân: Cần phải thường xuyên học tập, nâng cao trình độ văn hóa đồng thời phải rèn luyện và tu dưỡng đạo đức để trở thành con người phát triển toàn diện (0,5đ). Trang | 23