Bài tập trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Hóa hữu cơ

Câu 18. Dãy các chất có nhiệt độ sôi tăng dần là

     A. CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH, C2H6          B. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH

     C. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH          D. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH

Câu 19. Khi cho 2-metylbut-2-en phản ứng cộng với HCl thì sản phẩm chính thu được có tên là

A. 2-clo-2-metylbutan B. 2-metyl-2-clo butan 

C. 2-clo-3-metylbutan D. 3-clo-2-metylbutan

Câu 20. Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là 

A. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác). 

B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. 

C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).               

D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O.

Câu 21. Khi cho 2-metylbutan tác dụng với clo (ánh sáng, tỉ lệ 1:1) thì thu được bao nhiêu sản phẩm thế monoclo?

     A. 2.                                B. 3.                                 C. 4.                                   D. 5.

Câu 22. Phản ứng nào sau đây không xảy ra:

     A. Benzen + Cl2 (as).                                            B. Benzen + H2 (Ni, p, to).     

     C. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ).                      D. Benzen + Br2 (dd). 

Câu 23: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ?

     A. Anđehit axetic.         B. Etylclorua.                 C. Tinh bột.                      D. Etilen.

Câu 24: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là

     A. 3,3-đimetyl pent-2-en.                                     B. 3-etyl pent-2-en.              

     C. 3-etyl pent-1-en.                                               D. 3-etyl pent-3-en.

Câu 25: Đốt cháy một ancol X được . Kết luận nào sau đây là đúng nhất?

     A. X là ancol no, mạch hở.                                   B. X là ankanđiol.   

     C. X là ankanol đơn chức.                                    D. X là ancol đơn chức mạch hở.

docx 4 trang Yến Phương 03/07/2023 3360
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Hóa hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_hoa_hoc_lop_11_hoa_huu_co.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Hóa hữu cơ

  1. KIỂM TRA LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ Câu 1: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường? A. Benzen B. Axetilen C. Metan D. Toluen Câu 2: Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan? A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 ? A. 3 đồng phân. B. 5 đồng phân. C. 6 đồng phân D. 4 đồng phân. Câu 4: Sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH3OH, H2O, C2H5OH A. H2O, C2H5OH,CH3OH B. CH3OH, C2H5OH, H2O C. H2O,CH3OH, C2H5OH D. CH3OH, H2O,C2H5OH Câu 5: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là A. bậc 2. B. bậc 3. C. bậc 1. D. bậc 4. Câu 6: Công thức cấu tạo chung ancol no, đơn chức,mạch hở là A. ROH. B. CnH2n - 1OH. (n 1) C. CnH2n + 1OH. (n 1) D. CnH2n + 2O. Câu 7: Định nghĩa nào sau đây là đúng về ankan? A. Ankan là những hidrocacbon no có mạch vòng. B. Ankan là những hidrocacbon no không có mạch vòng. C. Ankan là những hidrocacbon chỉ có chứa liên kết đơn. D. Ankan là những hợp chất hữu cơ chỉ có chứa liên kết đơn. Câu 8: Ancol là những hợp cất hữu cơ có nhóm liên kết với A. cacboxyl, nguyên tử cacbon hoặc hidro B. hidroxyl, nguyên tử cacbon của vòng benzen C. cacbonyl , nguyên tử cacbon no D. hidroxyl , nguyên tử cacbon no Câu 9: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo andehit có CTPT C4H8O? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Anđehit no,đơn chức ,mạch hở có CTPT là : A. CnH2n+1CHO (n 0)B. CxH2xO2 (x 1) C. CnH2nCHO (n 0 D. CxH2xO (x 1) Câu 11: Không nên dùng nước để dập tắt đám cháy xăng, dầu vì : A. Xăng, dầu tan trong nước và nhẹ hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy. B. Xăng, dầu không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên nổi lên trên lan rộng và tiếp tục cháy. C. Xăng, dầu không tan trong nước và nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy. D. Xăng, dầu tan trong nước và nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy. Câu 12: a. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng) : Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là A. CH3COOH, CH3OH. B. C2H4, CH3COOH. C. C2H5OH, CH3COOH.D. CH3COOH, C2H5OH. b. Cho sơ đồ chuyển hoá : Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH=CH. B. CH3CH2OH và CH3CHO. C. CH3CHO và CH3CH2OH. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO Câu 13: Ancol no đơn chức tác dụng được với CuO tạo anđehit là A. ancol bậc 2. B. ancol bậc 3. C. ancol bậc 1. D. ancol bậc 1 và ancol bậc 2. Câu 14: Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C–CH2–CH(CH3)2 là A. 2,2,4-trimetylpentan. B. 2,2,4,4-tetrametylbutan. C. 2,4,4-trimetylpentan. D. 2,4,4,4-tetrametylbutan.
  2. Câu 15: Công thức chung: CnH2n-2 ( n ≥ 2) là công thức của dãy đồng đẳng: A. Anken B. Ankadien D. Ankin D. Cả ankin và ankadien Câu 16. Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 17. Cho sơ đồ: C6H6 → X → Y → C6H5OH. Chất Y là A. C6H5ClB. C 6H5ONaC. C 6H5CH3 D. C6H5CHO Câu 18. Dãy các chất có nhiệt độ sôi tăng dần là A. CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH, C2H6 B. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH C. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH D. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH Câu 19. Khi cho 2-metylbut-2-en phản ứng cộng với HCl thì sản phẩm chính thu được có tên là A. 2-clo-2-metylbutanB. 2-metyl-2-clo butan C. 2-clo-3-metylbutanD. 3-clo-2-metylbutan Câu 20. Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là o o A. HBr (t ), Na, CuO (t ), CH3COOH (xúc tác). o B. Ca, CuO (t ), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). o D. Na2CO3, CuO (t ), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O. Câu 21. Khi cho 2-metylbutan tác dụng với clo (ánh sáng, tỉ lệ 1:1) thì thu được bao nhiêu sản phẩm thế monoclo? A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 22. Phản ứng nào sau đây không xảy ra: o A. Benzen + Cl2 (as). B. Benzen + H 2 (Ni, p, t ). C. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ).D. Benzen + Br 2 (dd). Câu 23: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ? A. Anđehit axetic. B. Etylclorua. C. Tinh bột. D. Etilen. Câu 24: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là A. 3,3-đimetyl pent-2-en. B. 3-etyl pent-2-en. C. 3-etyl pent-1-en. D. 3-etyl pent-3-en. Câu 25: Đốt cháy một ancol X được n n . Kết luận nào sau đây là đúng nhất? H2O CO2 A. X là ancol no, mạch hở. B. X là ankanđiol. C. X là ankanol đơn chức. D. X là ancol đơn chức mạch hở. Câu 26: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là: A. CnH2n+6 ; n 6. B. CnH2n-6 ; n 3. C. CnH2n-6 ; n 6. D. CnH2n-6 ; n 6. Câu 27: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là: A. phenyl và benzyl. B. vinyl và anlyl. C. anlyl và Vinyl. D. benzyl và phenyl. Câu 28: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ? A. 2. B. 3.C. 4. D. 5. CH3OH Câu 29: Cho chuỗi phản ứng : C2H6O X axit axetic  Y. CTCT của X, Y lần lượt là A. CH3CHO, CH3CH2COOH. B. CH3CHO, CH3COOCH3. C. CH3CHO, CH2(OH)CH2CHO. D. CH3CHO, HCOOCH2CH3. Câu 30: Cho các chất sau: (1) CH2=CHCH2OH ; (2) HOCCH2CHO ; (3) HCOOCH=CH2. Phát biểu đúng là A. 1, 2, 3 tác dụng được với Na. B. có 2 chất cho phản ứng tráng gương. C. 1, 2, 3 là các đồng phân. D. cháy đều cho số mol H2O bé hơn số mol CO2.
  3. KIỂM TRA LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ Câu 1: Tính chất nào không phải của benzen o A. Tác dụng với Br2 (t , Fe). B. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ). C. Tác dụng với dung dịch KMnO4. D. Tác dụng với Cl2 (as). Câu 2: Benzen + X etyl benzen. Vậy X là A. axetilen. B. etilen. C. etyl clorua. D. etan. Câu 3: Tính chất nào không phải của toluen ? o A. Tác dụng với Br2 (t , Fe). B. Tác dụng với Cl2 (as). o C. Tác dụng với dung dịch KMnO4, t . D. Tác dụng với dung dịch Br2. Câu 4: Phản ứng nào không điều chế được toluen ? o AlCl3 ;t A. C6H6 + CH3Cl  B. khử H 2, đóng vòng benzen C. khử H2 metylxiclohexan D. tam hợp propin Câu 5: Stiren không phản ứng được với những chất ào sau đây ? o A. dd Br2. B. không khí H 2 ,Ni,t . C. dd KMnO4. D. dd NaOH. Câu 6: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ A. benzen. B. metyl benzen. C. vinyl benzen. D. p-xilen. Câu 7: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là: A. Brom (dd). B. Br 2 (Fe). C. KMnO4 (dd). D. Br 2 (dd) hoặc KMnO4(dd). Câu 8: Để phân biệt được các chất Hex-1-in, Toluen, Benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là: A. dd AgNO3/NH3. B. dd Brom. C. dd KMnO 4. D. dd HCl. Câu 9: Một chất X có CTPT là C4H8O. X làm mất màu nước brom, tác dụng với Na. Sản phẩm oxi hóa X bởi CuO không phải là anđehit. Vậy X là A. but-3-en-1-ol. B. but-3-en-2-ol. C. 2-metylpropenol. D. tất cả đều sai. Câu 10: Bậc của ancol là A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử. B. bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH. C. số nhóm chức có trong phân tử. D. số cacbon có trong phân tử ancol. Câu 11: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol l A. bậc 4. B. bậc 1. C. bậc 2. D. bậc 3. Câu 12: Ancol etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan ancol ? A. CaO. B. CuSO4 khan. C. P2O5. D. tất cả đều được. Câu 13: Số đồng phân ancol của C4H10O là: A. 5 B. 4 C. 2 D. 8 o Câu 14: Đun nóng hỗn hợp n ancol đơn chức khác nhau với H 2SO4 đặc ở 140 C thì số ete thu được tối đa là n(n 1) 2n(n 1) n2 A. B. .C. .D. n! 2 2 2 Câu 15: Chỉ ra dãy các chất khi tách nước tạo 1 anken duy nhất ? A. Metanol ; etanol ; butan -1-ol. B. Etanol; butan -1,2-điol ; 2-metylpropan-1-ol. C. Propanol-1; 2-metylpropan-1-ol; 2,2 đimetylpropan-1-ol. D. Propan-2-ol ; butan -1-ol ; pentan -2-ol. Câu 16: Khi đốt cháy đồng đẳng của ancol đơn chức thấy tỉ lệ số mol n : n tăng dần. Ancol CO2 H2O trên thuộc dãy đồng đẳng của A. ancol không no. B. ancol no. C. ancol thơm. D. không xác định được Câu 17: Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh độ của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất sau: phenol, etanol, nước. A. Etanol < nước < phenol.C. Nước < phenol < etanol.
  4. B. Etanol II > I. Câu 21: Cho các chất sau : phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 22: Cho 2 phản ứng :(1) 2CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + H2O + CO2 (2) C6H5ONa + CO2 + H2O  C6H5OH + NaHCO3 - Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự CH3COOH, H2CO3, C6H5OH, HCO3 là A. Tăng dần.B. Giảm dần. C. Không thay đổi. D. Vừa tăng vừa giảm Câu 23: CTĐGN của anđehit no, đa chức, mạch hở là C2H3O. Anđehit đó có số đồng phân là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 24: Đốt cháy anđehit A được mol CO2 = mol H2O. A là A. anđehit no, mạch hở, đơn chức.B. anđehit đơn chức, no, mạch vòng. C. anđehit đơn chức có 1 nối đôi, mạch hở.D. anđehit no 2 chức, mạch hở. Câu 25: Anđehit đa chức A cháy hoàn toàn cho mol CO2 - mol H2O = mol A. A là A. anđehit no, mạch hở.B. anđehit chưa no.C. anđehit thơm. D. anđehit no, mạch vòng. Câu 26: Có thể điều chế CH3COOH từ A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3CCl3. D. Tất cả đều đúng. Câu 27: Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ? A. CH3CHO; C2H5OH ; CH3COOH.C. C 2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO. B. CH3CHO ;CH3COOH ; C2H5OH. D. CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO. Câu 28: Ứng với công thức C9H12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzen ? A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 29: Tính chất nào sau đây không phải của ankyl benzen A. Không màu sắc. B. Không mùi vị. C. Không tan trong nước. D. Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. Câu 30: Tính chất nào không phải của benzen ? A. Dễ thế. B. Khó cộng. C. Bền với chất oxi hóa. D. Kém bền với các chất oxi hóa