Bài tập trắc nghiệm ôn tập học kì 1 Địa lí Lớp 11 - Bài 1-7 (Có đáp án)

Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa nhóm 
nước phát triển với đang phát triển là 
A. Thành phần chủng tộc và tôn giáo.               B. Quy mô dân số và cơ cấu dân số. 
C. Trình độ khoa học – kĩ thuật.                        D. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 
Câu 2: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện về trình độ phát triển ktế - xã hội của các nước phát triển? 
A. Đầu tư ra nước ngoài nhiều                          B. Dân số đông và tăng nhanh 
C. GDP bình quân đầu người cao                      D. Chỉ số phát triển ccon người ở mức cao 
Câu 3: Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển không bao gồm 
A. Nợ nước ngoài nhiều                                     B. GDP bình quân đầu người thấp 
C. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao                  D. Chỉ số phát triển con người ở mức thấp 
Câu 4: Nước nào dưới đây thuộc các nước công nghiệp mới (NICs)? 
A. Hoa Kì, Nhật Bản, Pháp                                B. Pháp, Bô-li-vi-a, Việt Nam 
C. Ni-giê-ri-a, Xu-đăng, Công-gô                      D. Hàn Quốc, Bra-xin, Ác-hen-ti-na 
Câu 5: Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước phát triển so với 
nhóm nước đang phát triển là: 
A. Tỉ trọng khu vực III rất cao                           B. Tỉ trọng khu vực II rất thấp 
C. Tỉ trọng khu vực I còn cao                            D. Cân đối về tỉ trọng giữa các khu vực 
Câu 6: Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước đang phát triển so 
với nhóm nước phát triển là: 
A. Khu vực I có tỉ trọng rất thấp                        B. Khu vực III có tỉ trọng rất cao 
C. Khu vực I có tỉ trọng còn cao                        D. Khu vực II có tỉ trọng rất cao 
Câu 7. Nhận xét nào sau đây là đúng? 
A. Các nước phát triển có GDP/người đều trên 60 nghìn USD 
B. GDP/người chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và đang phát triển 
C. Các nước đang phát triển không có sự chênh lệch nhiều về GDP/người 
D. Không có sự chênh lệch nhiều về GDP/người giữa các nhóm nước
pdf 13 trang Yến Phương 22/03/2023 3440
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm ôn tập học kì 1 Địa lí Lớp 11 - Bài 1-7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_trac_nghiem_on_tap_hoc_ki_1_dia_li_lop_11_bai_1_7_co.pdf

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm ôn tập học kì 1 Địa lí Lớp 11 - Bài 1-7 (Có đáp án)

  1. Bài 1: SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHẤT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa nhóm nước phát triển với đang phát triển là A. Thành phần chủng tộc và tôn giáo. B. Quy mô dân số và cơ cấu dân số. C. Trình độ khoa học – kĩ thuật. D. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Câu 2: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện về trình độ phát triển ktế - xã hội của các nước phát triển? A. Đầu tư ra nước ngoài nhiều B. Dân số đông và tăng nhanh C. GDP bình quân đầu người cao D. Chỉ số phát triển ccon người ở mức cao Câu 3: Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển không bao gồm A. Nợ nước ngoài nhiều B. GDP bình quân đầu người thấp C. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao D. Chỉ số phát triển con người ở mức thấp Câu 4: Nước nào dưới đây thuộc các nước công nghiệp mới (NICs)? A. Hoa Kì, Nhật Bản, Pháp B. Pháp, Bô-li-vi-a, Việt Nam C. Ni-giê-ri-a, Xu-đăng, Công-gô D. Hàn Quốc, Bra-xin, Ác-hen-ti-na Câu 5: Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước phát triển so với nhóm nước đang phát triển là: A. Tỉ trọng khu vực III rất cao B. Tỉ trọng khu vực II rất thấp C. Tỉ trọng khu vực I còn cao D. Cân đối về tỉ trọng giữa các khu vực Câu 6: Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước đang phát triển so với nhóm nước phát triển là: A. Khu vực I có tỉ trọng rất thấp B. Khu vực III có tỉ trọng rất cao C. Khu vực I có tỉ trọng còn cao D. Khu vực II có tỉ trọng rất cao Câu 7. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Các nước phát triển có GDP/người đều trên 60 nghìn USD B. GDP/người chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và đang phát triển C. Các nước đang phát triển không có sự chênh lệch nhiều về GDP/người D. Không có sự chênh lệch nhiều về GDP/người giữa các nhóm nước Cho bảng số liệu: GDP bình quân đầu người của một số nước trên thế giới năm 2013 (Đơn vị: USD) Câu 8. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện GDP/người của các nước Thụy ĐIển, Hoa Kì, Ấn Độ, Ê-ti-ô-pi-a A. Biểu đồ cột B. Biểu đồ đường C. Biểu đồ tròn D. Biểu đồ miền Câu 9. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. GDP/người của Hoa Kì gấp 119,6 lần của Ê-ti-ô-pi-a. B. GDP/người của THụy Điển gấp 119,6 lần của Ê-ti-ô-pi-a C. GDP/người của Thụy Điển gấp 169,1 lần của Ê-ti-ô-pi-a D. GDP/người của Hoa Kì gấp 9,6 lần của Ấn Độ Cho bảng số liệu: Cơ cấu GDP phân theo khu vực của Thụy Điển và Ê-ti-ô-pi-a năm 2013 (Đơn vị: %) Câu 10. Biểu đồ thể hiện rõ nhất cơ cấu GDP của Thụy Điển và Ê-ti-ô-pi-a là: A.Biểu đồ cột B.Biểu đồ đường C. Biểu đồ tròn D.Biểu đồ miền Câu 11. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Khu vực III của Thụy Điển có tỉ trọng cao B. Khu vực I của Thụy Điển có tỉ trọng rất thấp C. Cơ cấu GDP của Thụy Điển và Ê-ti-ô-pi-a có sự chênh lệch
  2. D. Cơ cấu GDP của Thụy Điển đặc trưng cho nhóm nước đang phát triển Câu 12. Nguyên nhân cơ bản tạo nên sự khác biệt về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển là A. Trình độ phát triển kinh tế B. Sự phong phú về tài nguyên C. Sự đa dạng về thành phần chủng tộc D. Sự phong phú về nguồn lao động Câu 13. Ở nhóm nước phát triển, người dân có tuổi thọ trung bình cao, nguyên nhân chủ yếu là do: A. Môi trường sống thích hợp B. Chất lượng cuộc sống cao C. Nguồn gốc gen di truyền D. Làm việc và nghỉ ngơi hợp lí Câu 14. Châu lục có huổi thọ trung bình của người dân thấp nhất thế giới là A. Châu Âu B. Châu Á C. Châu Mĩ D. Châu Phi Câu 15. Cho bảng số liệu: Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. Chỉ số HDI của tất cả các nước đều tăng B. Chỉ số HDI của các nước có sự thay đổi C. Các nước phát triển có chỉ số HDI cao D. Các nước đang phát triển chỉ số HDI còn thấp Câu 16: Đặc trưng của cuộc CM khoa học và công nghệ hiện đại là xuất hiện và phát triển nhanh chóng A. Công nghiệp khai thác B. Công nghiệp dệ may C. Công nghệ cao D. Công nghiệp cơ khí Câu 17. Trong các công nghệ trụ cột, công nghệ nào giúp cho các nước dễ dàng liên kết với nhau hơn? A. Công nghệ năng lượng B. Công nghệ thông tin C. Công nghệ sinh học D. Công nghệ vật liệu Câu 18. Nền kinh tế tri thức được dựa trên A. Tri thức và kinh nghiệm cổ truyền B. Kĩ thuật và kinh ngiệm cổ truyền C. Công cụ lao động cổ truyền D. Tri thức, kĩ thuật và công nghệ cao ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp án C B C D A C B A B C D A B D A C B D Bài 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế? A. Đầu tư nước ngoài tang nhanh B. Thương mại thế giới phát triển mạnh C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng D. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút Câu 2. Tổ chức nào sau đây chi phối tới 95% hoạt động thương mại thế giới? A. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ B. Tổ chức thương mại thế giới C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á D. Liên minh châu Âu Câu 3. Vai trò to lớn của Tổ chức thương mại thế giới là A. Củng cố thị trường chung Nam Mĩ B. Tang cường liên kết giữa các khối kinh tế C. Thúc đẩy tự do hóa thương mại D. Giải quyết xung đột giữa các nước Câu 4. Trong xu thế toàn cầu hóa ktế, đầu tư nước ngoài ngày càng tăng được biểu hiện ở lĩnh vực nào? A. Nông nghiệp B. Công nghiệp C. Xây dựng D. Dịch vụ Câu 5. Trông đầu tư nước ngoài, lĩnh vực dịch vụ nổi lên hàng đầu là các hoạt động: A. Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm B. Bảo hiểm, giáo dục, y tế C. Du lịch, ngân hàng, y tế D. Hành chính công, giáo dục, y tế Câu 6. Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng là A. Sự sáp nhập cuả các ngân hàng lại với nhau B. Nhiều ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử C. Sự kết nối giữa các ngân hàng lớn với nhau D. Triệt tiêu các ngân hàng nhỏ Câu 7. Các tổ chức tài chính qtế nào ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển ktế toàn cầu? A. Ngân hàng châu Âu, Quỹ tiền tệ quốc tế B. Ngân hàng châu Á, Ngan hàng châu Âu C. Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế D. Ngân hàng châu Á, Ngân hàng Thế giới Câu 8. Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn đến
  3. Bài 1: SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHẤT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa nhóm nước phát triển với đang phát triển là A. Thành phần chủng tộc và tôn giáo. B. Quy mô dân số và cơ cấu dân số. C. Trình độ khoa học – kĩ thuật. D. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Câu 2: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện về trình độ phát triển ktế - xã hội của các nước phát triển? A. Đầu tư ra nước ngoài nhiều B. Dân số đông và tăng nhanh C. GDP bình quân đầu người cao D. Chỉ số phát triển ccon người ở mức cao Câu 3: Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển không bao gồm A. Nợ nước ngoài nhiều B. GDP bình quân đầu người thấp C. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao D. Chỉ số phát triển con người ở mức thấp Câu 4: Nước nào dưới đây thuộc các nước công nghiệp mới (NICs)? A. Hoa Kì, Nhật Bản, Pháp B. Pháp, Bô-li-vi-a, Việt Nam C. Ni-giê-ri-a, Xu-đăng, Công-gô D. Hàn Quốc, Bra-xin, Ác-hen-ti-na Câu 5: Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước phát triển so với nhóm nước đang phát triển là: A. Tỉ trọng khu vực III rất cao B. Tỉ trọng khu vực II rất thấp C. Tỉ trọng khu vực I còn cao D. Cân đối về tỉ trọng giữa các khu vực Câu 6: Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước đang phát triển so với nhóm nước phát triển là: A. Khu vực I có tỉ trọng rất thấp B. Khu vực III có tỉ trọng rất cao C. Khu vực I có tỉ trọng còn cao D. Khu vực II có tỉ trọng rất cao Câu 7. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Các nước phát triển có GDP/người đều trên 60 nghìn USD B. GDP/người chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và đang phát triển C. Các nước đang phát triển không có sự chênh lệch nhiều về GDP/người D. Không có sự chênh lệch nhiều về GDP/người giữa các nhóm nước Cho bảng số liệu: GDP bình quân đầu người của một số nước trên thế giới năm 2013 (Đơn vị: USD) Câu 8. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện GDP/người của các nước Thụy ĐIển, Hoa Kì, Ấn Độ, Ê-ti-ô-pi-a A. Biểu đồ cột B. Biểu đồ đường C. Biểu đồ tròn D. Biểu đồ miền Câu 9. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. GDP/người của Hoa Kì gấp 119,6 lần của Ê-ti-ô-pi-a. B. GDP/người của THụy Điển gấp 119,6 lần của Ê-ti-ô-pi-a C. GDP/người của Thụy Điển gấp 169,1 lần của Ê-ti-ô-pi-a D. GDP/người của Hoa Kì gấp 9,6 lần của Ấn Độ Cho bảng số liệu: Cơ cấu GDP phân theo khu vực của Thụy Điển và Ê-ti-ô-pi-a năm 2013 (Đơn vị: %) Câu 10. Biểu đồ thể hiện rõ nhất cơ cấu GDP của Thụy Điển và Ê-ti-ô-pi-a là: A.Biểu đồ cột B.Biểu đồ đường C. Biểu đồ tròn D.Biểu đồ miền Câu 11. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Khu vực III của Thụy Điển có tỉ trọng cao B. Khu vực I của Thụy Điển có tỉ trọng rất thấp C. Cơ cấu GDP của Thụy Điển và Ê-ti-ô-pi-a có sự chênh lệch