Đề cương giữa học kì 2 Sinh học Lớp 11 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận)

Câu 12: Những động vật nào sau đây phát triển qua biến thái hoàn toàn? 
A. Lưỡng cư, bò sát, châu chấu.         
B. Ruồi, ong, châu chấu. 
C. Bướm, ruồi, ong, lưỡng cư.            
D. Bướm, châu chấu, gián. 
Câu 13: Cho các loại hoocmôn sau: 
(1) Testostêrôn               (2) Ơstrôgen                     
(3) Ecđixơn                   (4) Juvenin   
(5) LH                           (6) FSH 
Loại hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng 
là 
A. (3), (4), (5) và (6).      
B. (1), (2) và (4). 
C. (3).                             
D. (3) và (4). 
Câu 14: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của 
xináp? 
A. Khe xináp.                 
B. Màng trước xináp. 

C. Chuỳ xináp.               
D. Màng sau xináp. 
Câu 15: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về sự phát triển của cơ thể 
người? 
A. Trẻ sơ sinh chỉ lớn lên về kích thước để trở thành người trưởng thành. 
B. Thuộc kiểu phát triển không qua biến thái. 
C. Càng về giai đoạn trưởng thành, tốc độ sinh trưởng của cơ thể người càng 
nhanh. 
D. Giai đoạn phôi diễn ra ở ống dẫn trứng, còn giai đoạn thai nhi diễn ra trong 
tử cung người mẹ. 
Câu 16: Mô phân sinh là 
A. một nhóm tế bào thực vật đã phân hóa, duy trì khả năng phân chia trong 
một giai đoạn nào đó của cây. 
B. một nhóm tế bào thực vật chưa phân hóa, duy trì khả năng phân chia trong 
suốt đời sống của cây. 
C. một nhóm tế bào thực vật chưa phân hóa, duy trì khả năng phân chia trong 
một giai đoạn nào đó của cây. 
D. một nhóm tế bào thực vật đã phân hóa, duy trì khả năng phân chia trong 
suốt đời sống của cây. 
Câu 17: Trong các phát biểu sau: 
(1) Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh. 
(2) Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ. 
(3) Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng. 
(4) Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng.
Các phát biểu đúng về phản xạ là 
A. (1), (2) và (3).            
B. (1), (2) và (4). 
C. (1), (2), (3) và (4).      
D. (2), (3) và (4). 

pdf 82 trang Phan Bảo Khanh 04/08/2023 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương giữa học kì 2 Sinh học Lớp 11 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_giua_hoc_ki_2_sinh_hoc_lop_11_nam_hoc_2022_2023_co.pdf

Nội dung text: Đề cương giữa học kì 2 Sinh học Lớp 11 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận)

  1. Đề cương Giữa học kì 2 Sinh học lớp 11 năm 2022 chi tiết nhất Đề thi giữa học kì 2 Sinh học lớp 11 năm 2022 có ma trận MA TRẬN NỘI CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐÁNH GIÁ Tổng DUNG cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TNKQ TNKQ TNKQ - Nêu được - Phân biệt - Vận dụng - Xác định khái niệm phản xạ có kiến thức được bộ và đặc điều kiện và giải thích phận thực điểm của phản xạ được tại sao hiện của cảm ứng ở không điều đắp đá lên cảm ứng. động vật. kiện. vết thương có tác dụng I. Cảm - Nêu được - Phân biệt giảm đau. ứng ở quá trình được quá các truyền tin trình truyền nhóm qua xinap. tin trên sợi động trục có bao vật miêlin và không có bao miêlin. - Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
  2. - Xác định được các hình thức học tập. Số câu: 2 Số câu: 6 Số câu: 1 Số câu: 1 Số Số câu câu: Số Số điểm: 2đ Số Số 10 câu Số điểm: 2/3đ điểm: 1/3đ điểm: 1/3đ điểm Tỉ 3,33 lệ % điểm = 33,3% - Nêu được - Xác định - Giải thích - Giải khái niệm được sinh tại sao thích và các loại trưởng sơ không dùng được ý mô phân cấp và sinh auxin nhân nghĩa của sinh. trưởng thứ tạo đối với hiện cấp của các nông phẩm tượng - Nêu được II. Sinh cây. được dùng bấm ngọn khái niệm trưởng làm thức ăn đối với sinh - Xác định và trực tiếp. sinh trưởng thứ được loại phát trưởng và cấp. hoocmôn triển ở phát triển được sử thực của thực - Nêu đặc dụng khi vật vật. điểm của trồng cây trái hoocmôn vụ. thực vật. - Nêu được tác dụng của hoocmôn GA.
  3. Số câu: 6 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số Số câu câu: Số Số Số điểm: Số điểm: 10 câu Số điểm: 2đ điểm: 2/3đ 1/3đ 1/3đ điểm Tỉ 3,33 lệ % điểm = 33,3% - Nêu được - Phân biệt - Phân tích - Giải khái niệm được đặc được biểu thích sinh điểm của hiện của được trưởng của các hình việc thừa nguyên động vật. thức sinh hay thiếu nhân động trưởng và các loại vật sinh - Nêu các phát triển ở hoocmôn trưởng và loại và tác động vật. sinh trưởng. phát triển dụng của chậm vào hoocmôn - Phân tích III. mùa lạnh. đến sự được ảnh Sinh sinh hưởng của trưởng trưởng và các yếu tố và phát triển đến sự sinh phát của động trưởng và triển ở vật. phát triển động của động vật vật. - Phân tích được mục đích của các biện pháp cải tạo sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi.
  4. Số câu: 4 Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: 1 Số Số câu câu: Số Số Số điểm: Số điểm: 10 câu Số điểm: 4/3đ điểm: 4/3đ 1/3đ 1/3đ điểm Tỉ 3,33 lệ % điểm = 33,3% Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề Khảo sát chất lượng Giữa kì 2 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Sinh học lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Đề thi giữa học kì 2 Sinh học lớp 11 năm 2022 có ma trận đề số 1 Câu 1: Cảm ứng ở động vật là A. phản xạ có điều kiện. B. phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể. C. phản xạ không điều kiện. D. khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. Câu 2: Dùng một chiếc kim nhọn châm vào thân con thuỷ tức, con thuỷ tức sẽ có phản ứng như thế nào? A. Thân thủy tức co lại để tránh kích thích. B. Thủy tức co toàn thân lại để tránh kích thích.
  5. C. Thủy tức co một phần thân xung quanh vùng bị kích thích. D. Thủy tức không có phản ứng gì đặc trưng. Câu 3: Đặc điểm không đúng với phản xạ có điều kiện là A. được hình thành trong quá trình sống và không bền vững. B. không di truyền được, mang tính cá thể. C. có số lượng hạn chế. D. thường do vỏ não điều khiển. Câu 4: Khi chạm tay vào gai nhọn ta có phản ứng rút tay lại. Bộ phận thực hiện của cảm ứng trên là A. tuỷ sống. B. cơ tay. C. gai nhọn. D. thụ quan ở tay. Câu 5: Xung thần kinh truyền qua sợi trục có bao miêlin nhanh hơn sợi trục không có bao miêlin và tiết kiệm được năng lượng do A. bao miêlin là loại prôtêin dẫn truyền xung thần kinh rất nhanh. B. sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranviê nên xung thần kinh truyền theo lối "nhảy cóc". C. sợi trục không có bao miêlin chứa ít ti thể nên không giàu năng lượng. D. sợi trục không có bao miêlin có rất nhiều eo Ranviê nên xung động bị lan tỏa xung quanh. Câu 6: Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự là A. khe xináp → màng trước xináp → chùy xináp → màng sau xináp.
  6. B. màng trước xináp → chùy xináp → khe xináp → màng sau xináp. C. màng sau xináp → khe xináp → chùy xináp → màng trước xináp. D. chùy xináp → màng trước xináp → khe xináp → màng sau xináp. Câu 7: Khi bị thương, đắp đá lạnh lên vết thương sẽ có tác dụng giảm đau. Dựa theo cơ chế truyền xung thần kinh, giải thích nào sau đây đúng? A. Đá lạnh sẽ làm đông cứng các bóng chứa chất trung gian hóa học tại vết thương nên xung thần kinh không được truyền đi. B. Đá lạnh sẽ làm đóng tất cả các kênh ion trên sợi thần kinh nên xung thần kinh không được truyền đi. C. Đá lạnh sẽ biến tính các thụ thể ở màng sau nên không tiếp nhận được các chất trung gian hóa học làm xung thần kinh không được truyền đi. D. Đắp đá lạnh làm giảm nhiệt ở vị trí bị thương, nơron tại chỗ đau giảm chuyên hóa, giảm khả năng truyền xung thần kinh. Câu 8: Tập tính bẩm sinh không có đặc điểm A. có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể. B. rất bền vững và không thay đổi. C. tập hợp các phản xạ không điều kiện diễn ra theo một trình tự nhất định. D. do kiểu gen quy định. Câu 9: Tập tính học tập ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển được hình thành rất nhiều vì A. số tế bào thần kinh rất nhiều và tuổi thọ thường cao. B. sống trong môi trường phức tạp. C. có nhiều thời gian để học tập. D. hình thành được mối liên hệ mới giữa các nơron.
  7. ngón chân co lại. Cho biết chiều cao của người đó là 1,6m . Thời gian xung thần kinh cảm giác và xung thần kinh vận động lan truyền lần lượt là A. 0,32s – 0, 016s. B. 0,016s – 0,32s. C. 0,16s – 0, 32s. D. 0,32s – 0,16s. Câu 9: Xináp là A. nơi tiếp xúc giữa sợi trục của tế bào thần kinh này với thân của tế bào thần kinh bên cạnh. B. nơi tiếp xúc giữa chùm tận cùng của nơron này với sợi nhánh của nơron khác hoặc cơ quan đáp ứng. C. nơi tiếp xúc giữa sợi trục của nơron này với sợi nhánh của nơron khác. D. nơi tiếp xúc giữa các nơron với nhau. Câu 10: Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh thường tập trung về nơi thường cho ăn. Đây là ví dụ về hình thức học tập A. học ngầm. B. điều kiện hoá đáp ứng. C. học khôn. D. điều kiện hoá hành động. Câu 11: Cho các loại tập tính sau đây của động vật: I. Tập tính săn đuổi mồi của hổ II. Tập tính làm tổ của ong. III. Tập tính sinh sản của chim
  8. IV. Tập tính lẩn trốn, tự vệ của hươu nai. Loại tập tính mang tính bẩm sinh là A. II, III, IV. B. II, III. C. I, II, III. D. I, II. Câu 12: Sinh trưởng sơ cấp là hình thức sinh trưởng của (A), làm cho cây (B). (A) và (B) lần lượt là A. rễ; cây lớn và cao lên. B. thân; thân cây to chiều ngang. C. mô phân sinh; lớn và cao. D. bó mạch gỗ; cao và lớn. Câu 13: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Cây một lá mầm có sinh trưởng thứ cấp còn cây hai lá mầm có sinh trưởng sơ cấp. B. Cây một lá mầm và cây hai lá mầm đều có sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp. C. Ngọn cây một lá mầm có sinh trưởng thứ cấp, thân cây hai lá mầm có sinh trưởng sơ cấp. D. Sinh trưởng sơ cấp gặp ở cây một lá mầm và phần thân non của cây hai lá mầm. Câu 14: Mô phân sinh đỉnh có ở A. chồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễ. B. chồi đỉnh, cuống lá, thân cây.
  9. C. đỉnh lá, đài hoa, tràng hoa. D. thân, rễ, lá. Câu 15: Các lớp ngoài cùng của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ A. lớp mạch rây sơ cấp. B. lớp mạch rây thứ cấp. C. tầng sinh bần. D. tầng sinh mạch. Câu 16: Hiện tượng mọc vống lên của thực vật trong bóng tối là do A. lượng chất axit abxixic nhiều hơn chất auxin. B. lượng chất auxin nhiều hơn chất axit abxixic. C. lượng chất auxin, axit abxixic nhiều. D. lượng chất auxin, axit abxixic ít. Câu 17: Êtilen có tác dụng A. làm chậm quá trình già của tế bào. B. kích thích sự nảy mầm của hạt. C. kích thích sự rụng lá, khi hoa già, quả đang chín. D. kích thích sinh trưởng chiều cao của cây. Câu 18: Phitôhoocmon có vai trò A. kích thích sự sinh trưởng và phát triển của cây. B. kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển của cây. C. điều hòa các hoạt động sinh trưởng, phát triển của cây. D. tăng cường sự ra hoa, kết hạt của quả.
  10. Câu 19: Để thu hoạch giá để ăn, phải kết thúc ở giai đoạn nào sau đây trong chu trình sinh trưởng, phát triển của cây đậu xanh? A. Giai đoạn ra hoa. B. Giai đoạn mọc lá. C. Giai đoạn nảy mầm. D. Giai đoạn tạo quả và quả chín. Câu 20: Nội dung nào sau đây sai? A. Muốn ngọn mọc nhanh và ức chế phát triển của chồi bên, người ta xử lí tỉ lệ auxin cao hơn xitôkinin và ngược lại. B. Muốn kìm hãm sự chín của quả, người ta xử lí tỉ lệ auxin cao hơn êtilen. C. Muốn hạt, củ, kéo dài trạng thái ngủ nghỉ, con người xử lí hàm lượng gibêrelin cao hơn hàm lượng của axit abxixic. D. Muốn cây lâu già hóa, con người xử lí hàm lượng xitôkinin cao hơn axit abxixic. Câu 21: Ví dụ nào sau đây cho biết tốc độ sinh trưởng diễn ra không đều ở các giai đoạn phát triển khác nhau? A. Sinh trưởng tối đa ở tuổi trưởng thành của thạch sùng dài khoảng 10 cm, của trăn dài khoảng 10 m. B. Ấu trùng lột xác 4 - 5 lần, sau mỗi lần lột xác ấu trùng tăng kích thước để trở thành con trưởng thành. C. Ở người, sinh trưởng nhanh nhất khi thai nhi 4 tháng tuổi và ở tuổi dậy thì. D. Ở người, thân và chân, tay sinh trưởng nhanh hơn ở đầu. Câu 22: Biến thái là A. kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng (sâu ở côn trùng) có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành, trải qua nhiều lần lột xác.
  11. B. kiểu sinh trưởng và phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành, không trải qua giai đoạn lột xác. C. kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành, trải qua nhiều lần lột xác. D. sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra. Câu 23: Ở động vật, biến thái không hoàn toàn là trường hợp A. sự biến thái bị trở ngại, không nở thành con non. B. con non hoàn toàn giống với con trưởng thành, nhưng để trở thành cơ thể trưởng thành, chúng phải lột xác nhiều lần. C. con non hoàn toàn khác con trưởng thành, chúng phải biến đổi qua nhiều giai đoạn khác nhau mới đạt được mức trưởng thành. D. cơ thể mới được hình thành phải trải qua các giai đoạn trứng - ấu trùng - nhộng - cơ thể trưởng thành. Câu 24: Cho một số loài gồm. ve sầu, bướm, châu chấu, ruồi, tôm, cua. Các loài nào phát triển trải qua kiểu biến thái không hoàn toàn? A. Bướm, châu chấu. B. Bướm, ruồi, châu chấu. C. Ve sầu, tôm, cua. D. Ve sầu, châu chấu, tôm, cua. Câu 25: Sự biến thái từ nòng nọc thành ếch, chịu sự chi phối chủ yếu của A. hoocmôn tăng trưởng (GH) của tuyến yên. B. hoocmôn insulin của tuyến tụy. C. hoocmôn tirôxin của tuyến giáp.
  12. D. hoocmôn ơstrôgen của tuyến sinh dục. Câu 26: Sản sinh tirôxin bị rối loạn thường dẫn đến hậu quả gì ở người lớn? A. Thiếu tirôxin chuyển hóa cơ bản thấp làm nhịp tim chậm, huyết áp cao kèm theo phù viêm. B. Chuyển hóa cơ bản tăng, huyết áp thấp. C. Mắt lồi, bướu tuyến giáp. D. Chuyển hóa cơ bản tăng, huyết áp thấp và mắt lồi, bướu tuyến giáp. Câu 27: Ví dụ nào sau đây không phải là yếu tố môi trường tác động lên sự sinh trưởng và phát triển của động vật? A. Vật nuôi thiếu vitamin, nguyên tố vi lượng thì vật nuôi sẽ bị còi, sản lượng kém. B. Cá rô phi lớn nhanh ở 30°C, nhưng sẽ ngừng lớn và ngừng đẻ nếu xuống quá 18°C. C. Cá sống trong các vực nước bị ô nhiễm, nồng độ ôxi ít sẽ chậm lớn, không sinh sản. D. Tuổi trưởng thành, gà Ri chỉ nặng 1kg đến 1,5kg trong khi đó gà Hồ nặng tới 3 - 4kg. Câu 28: Tác dụng của việc ấp trứng ở các loài chim là A. tạo ra nhiệt độ thích hợp cho hợp tử phát triển bình thường B. hạn chế sự tiếp xúc giữa vỏ trứng với không khí để giữ nhiệt C. truyền năng lượng từ bố mẹ sang trứng để trứng phát triển tốt D. bảo vệ trứng là chủ yếu và tiết chất nhờn để diệt khuẩn. Câu 29: Muốn tạo ra giống lợn Ỉ từ 40kg thành giống Ỉ lai tăng khối lượng xuất chuồng lên 100kg thì phải
  13. A. cải tạo chuồng trại. B. sử dụng chất kích thích sinh trưởng. C. cải tạo giống di truyền. D. dùng thức ăn nhân tạo chứa đầy đủ chất dinh dưỡng. Câu 30: Tại sao cho trẻ em tắm nắng vào sáng sớm hoặc chiều tối sẽ có lợi cho sinh trưởng và phát triển của chúng? A. Ánh sáng yếu (sáng sớm, chiều tối) chứa tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D chuyển thành vitamin D - một loại vitamin có vai trò chuyển hóa canxi thành xương giúp trẻ sinh trưởng, phát triển tốt. B. Ánh sáng yếu kích thích sự tổng hợp hoocmôn sinh trường GH. C. Ánh sáng yếu có tác dụng diệt khuẩn tạo điều kiện cho trẻ em sinh trưởng phát triển tốt. D. Ánh sáng yếu giúp điều hòa thân nhiệt của trẻ. Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề Khảo sát chất lượng Giữa kì 2 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Sinh học lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Đề thi giữa học kì 2 Sinh học lớp 11 năm 2022 có ma trận đề số 8 Câu 1: Yếu tố nào sau đây có khả năng điều tiết tốc độ sinh trưởng của cây? A. Hoocmôn. B. Di truyền.
  14. C. Ánh sáng. D. Nhiệt độ. Câu 2: Testostêrôn được sinh sản ra ở A. tuyến giáp. B. tuyến yên. C. tinh hoàn. D. buồng trứng. Câu 3: Tác dụng chủ yếu trong sự kéo dài và lớn lên của tế bào thuộc về A. axit abxixic. B. xitôkinin. C. auxin, gibêrelin. D. êtilen. Câu 4: Hệ thần kinh dạng lưới được tạo thành do A. các tế bào thần kinh rải rác dọc theo khoang cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh. B. các tế bào thần kinh phân bố đều trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh. C. các tế bào thần kinh rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
  15. D. các tế bào thần kinh phân bố tập trung ở một số vùng trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh. Câu 5: Ở côn trùng, hạch thần kinh có kích thước lớn hơn hẳn so với các hạch thần kinh khác là hạch thần kinh A. đầu. B. lưng. C. bụng. D. ngực. Câu 6: Trong các phát biểu sau: (1) Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh. (2) Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ. (3) Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng. (4) Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng. Các phát biểu đúng về phản xạ là A. (1), (2) và (4). B. (1), (2), (3) và (4). C. (2), (3) và (4). D. (1), (2) và (3). Câu 7: Phản xạ đơn giản thường là phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ do A. một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia và thường do tủy sống điều khiển. B. một số ít tế bào thần kinh tham gia và thường do não bộ điều khiển.
  16. C. một số tế bào thần kinh nhất định tham gia và thường do tủy sống điều khiển. D. một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia và thường do não bộ điều khiển. Câu 8: Phương án nào không phải là đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao miêlin? A. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác. B. Xung thần kinh lan truyền từ nơi có điện tích dương đến nơi có điện tích âm. C. Xung thần kinh lan truyền ngược lại từ phía ngoài màng. D. Xung thần kinh không chạy trên sợi trục mà chỉ kích thích vùng màng làm thay đổi tính thấm. Câu 9: Khi chạm tay phải gai nhọn , trật tự nào sau đây mô tả đúng cung phản xạ co ngón tay? A. Thụ quan đau ở da → sợi vận động của dây thần kinh tủy → tủy sống→ sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → các cơ ngón tay. B. Thụ quan đau ở da→ sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → tủy sống → các cơ ngón tay. C. Thụ quan đau ở da→ sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → tủy sống → sợi vận động của dây thần kinh tủy → các cơ ngón tay. D. Thụ quan đau ở da → tủy sống → sợi vận động của dây thần kinh tủy → các cơ ngón tay. Câu 10: Chiều hướng tiến hóa về tổ chức thần kinh ở động vật theo trình tự là A. hệ thần kinh dạng lưới → hệ thần kinh dạng chuỗi hạch → hệ thần kinh dạng ống.
  17. B. hệ thần kinh dạng chuỗi hạch → hệ thần kinh dạng ống → hệ thần kinh dạng lưới. C. hệ thần kinh dạng lưới → hệ thần kinh dạng ống → hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. D. hệ thần kinh dạng chuỗi hạch → hệ thần kinh dạng lưới → hệ thần kinh dạng ống. Câu 11: Khi một tế bào bị kích thích, trạng thái điện thế của tế bào thay đổi như thế nào? A. Giữ nguyên không đổi. B. Điện thế hoạt động chuyển thành điện thế nghỉ. C. Không còn sự chênh lệch điện thế. D. Điện thế nghỉ chuyển thành điện thế hoạt động. Câu 12: Khẳng định nào sau đây khi nói về xináp là sai? A. Xináp là diện tiệp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào xương. B. Xináp là diện tiêp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến. C. Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh. D. Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ. Câu 13: Trong xináp hóa học, túi chứa chất hóa học trung gian nằm ở A. tế bào truyền thông tin. B. tế bào nhận thông tin. C. màng trước xináp. D. màng sau xináp. Câu 14: Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước của cơ thể do
  18. A. tăng kích thước và số lượng của tế bào B. tăng khối lượng và kích thước của tế bào. C. tăng tốc độ quá trình tích luỹ dưỡng chất. D. tăng số lượng và khối lượng của tế bào. Câu 15: Giải phẫu mặt cắt ngang thân sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là A. Bần → Tầng sinh bần → Mạch rây sơ cấp → Mạch rây thứ cấp → Tầng sinh mạch → Gỗ thứ cấp → Gỗ sơ cấp → Tuỷ. B. Bần → Tầng sinh bần → Mạch rây thứ cấp → Mạch rây sơ cấp → Tầng sinh mạch → Gỗ thứ cấp → Gỗ sơ cấp → Tuỷ. C. Bần → Tầng sinh bần → Mạch rây sơ cấp → Mạch rây thứ cấp → Tầng sinh mạch → Gỗ sơ cấp → Gỗ thứ cấp → Tuỷ. D. Tầng sinh bần → Bần → Mạch rây sơ cấp → Mạch rây thứ cấp → Tầng sinh mạch → Gỗ thứ cấp → Gỗ sơ cấp → Tuỷ. Câu 16: Loại cây nào sau đây có cả sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ cấp A. Cây thân gỗ còn non. B. Cây thân gỗ trưởng thành. C. Cây mía. D. Tất cả đều đúng. Câu 17: Sinh trưởng thứ cấp là sự tăng trưởng bề ngang của cây A. do mô phân sinh lóng của cây Một lá mầm tạo ra B. do mô phân sinh lóng của cây tạo ra C. do mô phân sinh bên của cây tạo ra D. do mô phân sinh đỉnh của cây thân gỗ tạo ra
  19. Câu 18: Trạng thái thức, ngủ của hạt được điều biết bởi các hoocmôn là A. axit abxixic và gibêrêlin. B. xitôkinin và êtilen. C. auxin và xitôkinin. D. gibêrêlin và êtilen. Câu 19: Quang chu kì là A. thời gian chiếu sáng trong một ngày. B. tương quan độ dài ban ngày và ban đêm. C. thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối bằng nhau trong một ngày. D. tương quan độ dài ban ngày và ban đêm trong một mùa. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là chính xác khi nói về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ra hoa ở thực vật Hạt kín? A. Xuân hóa là hiện tượng cây ra hoa vào mùa xuân. B. Cây ngày dài là nhóm thực vật chỉ ra hoa sau một khoảng thời gian rất dài. C. Cây ra hoa phụ thuộc và chu kì chiếu sáng gọi là hiện tượng cảm ứng quang chu kì. D. Cây ngày ngắn và cây ngắn ngày có bản chất như nhau. Câu 21: Trong sản xuất nông nghiệp, khi sử dụng các chất điều hoà sinh trưởng cần chú ý nguyên tắc quan trọng nhất là A. nồng độ sử dụng tối thích. B. thoả mãn nhu cầu về nước, phân bón và khí hậu. C. tính đối kháng hỗ trợ giữa các phitôcrôm. D. các điều kiện sinh thái liên quan đến cây trồng.
  20. Câu 22: Các kiểu phát triển ở động vật bao gồm A. phát triển qua biến thái hoàn toàn và không qua biến thái. B. phát triển qua biến thái và không qua biến thái hoàn toàn. C. phát triển qua biến thái hoàn toàn và phát triển qua biến thái không hoàn toàn. D. phát triển qua biến thái và phát triển không qua biến thái. Câu 23: Giai đoạn phôi của quá trình phát triển ở châu chấu có đặc điểm A. hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi, sau đó phôi phân hóa tạo thành các cơ quan. B. sau nhiều lần lột xác, chúng lớn lên rất nhanh. C. ống tiêu hóa của ấu trùng có đầy đủ các enzim tiêu hóa. D. ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện. Câu 24: Tập tính bẩm sinh là những tập tính A. được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể hoặc đặc trưng cho loài. B. học được trong đời sống, không có tính di truyền, mang tính cá thể. C. sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. D. sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể. Câu 25: Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình A. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. B. phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. C. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền. D. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, đặc trưng cho loài.
  21. Câu 26: Tập tính quen nhờn là A. tập tính động vật không trả lời khi kích thích không liên tục mà không gây nguy hiểm gì. B. tập tính động vật không trả lời khi kích thích ngắn gọn mà không gây nguy hiểm gì. C. tập tính động vật không trả lời khi kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần mà không gây nguy hiểm gì. D. tập tính động vật không trả lời khi kích thích giảm dần cường độ mà không gây nguy hiểm gì. Câu 27: Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là A. tập tính sinh sản. B. tập tính di cư. C. tập tính xã hội. D. tập tính bảo vệ lãnh thổ. Câu 28: Có một số nhận định sau: (1) Ong thợ sẵn sàng chiến đấu và hi sinh bản thân để bảo vệ ong chúa và cả đàn là tập tính xã hội. (2) Cá hồi bơi về đầu nguồn để đẻ trứng là tập tính di cư. (3) Chim mẹ kiếm mồi khi con non và dạy bay khi con trưởng thành là ví dụ về tập tính kiếm ăn. (4) Khỉ, linh cẩu sống theo bầy đàn, trong đàn luôn có một con khoẻ mạnh nhất là con đầu đàn là tập tính bảo vệ lãnh thổ. Có bao nhiêu nhận định đúng về các dạng tập tính động vật?
  22. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 29: Có bao nhiêu phát biểu đúng khi cho trẻ tắm nắng vào sáng sớm? (1) Tia tử ngoại có trong thành phần ánh sáng yếu vào sáng sớm, chiều tối làm cho tiền vitamin D biến đổi thành vitamin D. (2) Vitamin D có vai trò chuyển hoá canxi vào xương giúp trẻ sinh trưởng và phát triển tốt. (3) Ánh sáng yếu có tác dụng diệt khuẩn tạo điều kiện cho trẻ sinh trưởng tốt. (4) Tia hồng ngoại có trong thành phần ánh sáng yếu vào sáng sớm, chiều tối làm cho tiền vitamin D biến đổi thành vitamin D. A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 30: Tại sao khi thiếu iôt trẻ em lại chậm lớn, chịu lạnh kém và có trí tuệ chậm phát triển? (1) Thiếu iốt dẫn đến thiếu tirôxin (vì iốt là thành phần tạo nên tirôxin). (2) Thiếu tirôxin làm giảm quá trình chuyển hoá và giảm khả năng sinh nhiệt. (3) Thiếu tirôxin làm giảm quá trình phân chia và lớn lên của tế bào nên số lượng tế bào nói chung và cả tể bào thần kinh nói riêng giảm dẫn đến trí tuệ kém phát triển, cơ thể chậm lớn. Phương án đúng là
  23. A. (1) và (2). B. (1), (2) và (3). C. (2) và (3). D. (1) và (3).