Đề kiểm tra cuối học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)

Câu 1: Chất nào sau đây là muối axit?

A. KCl.                               B. CaCO3.                          C. NaNO3.                         D. NaHS.

Câu 2: Thành phần chính của đá vôi là canxi cacbonat. Công thức của canxi cacbonat là

A. CaCl2.                            B. CaCO3.                          C. CaSO4.                          D. Ca(HCO3)2.

Câu 3: Chất X ở điều kiện thường là chất khí, không màu, không mùi, tan rất ít trong nước, chiếm 78,18% thể tích của không khí. X là

A. CO2.                               B. O2.                                 C. N2.                                 D. H2.

Câu 4: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

A. CH3COOH.                   B. KNO3.                           C. NaOH.                           D. HCl.

Câu 5: Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO3 đặc thường sinh ra khí nitơ đioxit gây ô nhiễm không khí. Công thức của nitơ đioxit là

A. N2O.                              B. NO.                                C. NH3.                              D. NO2.

docx 1 trang Yến Phương 27/06/2023 2580
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_2021_2022_s.docx
  • docxĐề kiểm tra cuối học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Phần đáp án).docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 BẮC NINH NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: HÓA HỌC – Lớp 11 (Đề có 01 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; Na=23; Cl=35,5; Ba=137. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Chất nào sau đây là muối axit? A. KCl. B. CaCO3. C. NaNO3. D. NaHS. Câu 2: Thành phần chính của đá vôi là canxi cacbonat. Công thức của canxi cacbonat là A. CaCl2. B. CaCO3. C. CaSO4. D. Ca(HCO3)2. Câu 3: Chất X ở điều kiện thường là chất khí, không màu, không mùi, tan rất ít trong nước, chiếm 78,18% thể tích của không khí. X là A. CO2. B. O2. C. N2. D. H2. Câu 4: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. CH3COOH. B. KNO3. C. NaOH. D. HCl. Câu 5: Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO 3 đặc thường sinh ra khí nitơ đioxit gây ô nhiễm không khí. Công thức của nitơ đioxit là A. N2O. B. NO. C. NH3. D. NO2. Câu 6: Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong nhiều loại mặt nạ phòng độc. Chất X là A. thạch cao. B. lưu huỳnh. C. than hoạt tính. D. đá vôi. II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 7: (3,0 điểm) Viết các phương trình hóa học sau (dạng phân tử và dạng ion rút gọn) xảy ra trong dung dịch: a) NaOH + HNO3  t0 b) (NH4)2SO4 + NaOH  c) KHCO3 + HCl  Câu 8: (2,0 điểm) Nêu hiện tượng xảy ra trong mỗi thí nghiệm và viết phương trình hóa học để giải thích hiện tượng đó. a) Đặt giấy quỳ tím ẩm trên miệng bình chứa khí amoniac. b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Câu 9: (2,0 điểm) Hấp thụ hết 6,72 lít (đktc) khí CO 2 vào 500 ml dung dịch NaOH 1,0M thu được dung dịch X. a) Tính khối lượng mỗi chất tan trong dung dịch X. b) Cho 1/2 dung dịch X trên tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được m gam kết tủa. Tính m. c) Mặt khác, nhỏ từ từ từng giọt đến hết 200 ml dung dịch HCl 1,0M vào 1/2 dung dịch X trên, sau phản ứng thu được V lít khí (đktc). Tính V. (Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn) –––––––– Hết ––––––––