Đề kiểm tra cuối học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)

Câu 7: Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn khi có dòng điện chạy qua

    A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.                             

    B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện.

    C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện.

    D. tỉ lệ nghịch với điện trở của vật dẫn.

Câu 8: Trong một mạch điện kín, hiện tượng đoản mạch xảy ra khi

    A. điện trở trong của nguồn rất nhỏ.                                B. điện trở mạch ngoài rất lớn.

    C. điện trở trong của nguồn rất lớn.                                 D. điện trở mạch ngoài không đáng kể.  

Câu 9: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt nào sau đây?

    A. Ion dương.                                                                       B. Ion dương và êlectron tự do.

    C. Ion âm và ion dương.                                                      D. Êlectron tự do.

Câu 10: Hiện tượng điện phân không được ứng dụng để 

    A. sơn tĩnh điện.                    B. mạ điện.                          C. đúc điện.                         D. luyện nhôm.

docx 2 trang Phan Bảo Khanh 09/08/2023 800
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_vat_li_lop_11_nam_hoc_2021_2022_so.docx
  • docxĐề kiểm tra cuối học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Phần đáp án).docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 BẮC NINH NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: Vật Lí – Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) N.m2 Câu 1: Hai điện tích điểm q và q đặt cách nhau một đoạn r trong chân không. Lấy k 9.109 . Độ 1 2 C2 lớn lực tương tác giữa hai điện tích là q q q q q q q q A. F k 1 2 . B. F k 1 2 . C. F 1 2 . D. F 1 2 . r 2 r k.r 2 r 2 Câu 2: Hai nguồn có suất điện động tương ứng là 10 V và 6 V mắc nối tiếp. Suất điện động của bộ nguồn này là A. 16 V. B. 4 V. C. 8 V. D. 60 V Câu 3: Trong hệ SI, cường độ điện trường được đo bằng đơn vị nào sau đây? A. Vôn.B. Vôn nhân mét.C. Niutơn.D. Vôn trên mét. Câu 4: Công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong điện trường không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ điện trường. C. hình dạng của đường đi.D. điện tích di chuyển. Câu 5: Gọi VM và VN là lần lượt là điện thế tại hai điểm M và N. Biết hiệu điện thế giữa hai điểm này là UMN = 4 V. Hệ thức nào sau đây đúng? A. VN - VM = 4 V. B. VM - VN = 4 V. C. VN = 4 V. D. VM = 4 V. Câu 6: Một tụ điện điện dung 5 μF được tích điện dưới hiệu điện thế 30 V. Điện tích của tụ điện là A. 150 μC. B. 6 μC. C. 35 μC. D. 25 μC. Câu 7: Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện. B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện. C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện. D. tỉ lệ nghịch với điện trở của vật dẫn. Câu 8: Trong một mạch điện kín, hiện tượng đoản mạch xảy ra khi A. điện trở trong của nguồn rất nhỏ.B. điện trở mạch ngoài rất lớn. C. điện trở trong của nguồn rất lớn. D. điện trở mạch ngoài không đáng kể. Câu 9: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt nào sau đây? A. Ion dương. B. Ion dương và êlectron tự do. C. Ion âm và ion dương.D. Êlectron tự do. Câu 10: Hiện tượng điện phân không được ứng dụng để A. sơn tĩnh điện.B. mạ điện.C. đúc điện.D. luyện nhôm. Câu 11: Một bình điện phân chứa dung dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken. Biết đương lượng điện hóa của niken k 0,3.10 3 g / C. Khi có điện lượng 5 C chạy qua bình này thì khối lượng niken bám vào catôt là A. 0,3 g. B. 1,5 g. C. 1,5 mg. D. 5 mg. Câu 12: Hạt tải điện trong chất khí khi có tác nhân ion hóa là A. ion dương, ion âm và êlectron.B. êlectron và ion dương. C. ion âm và êlectron. D. ion dương và ion âm.
  2. II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13: (2 điểm) Phát biểu định nghĩa và viết biểu thức suất điện động của nguồn điện. Giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng có trong biểu thức. Câu 14: (2 điểm) Hình bên là một bóng đèn có ghi (220V – 25 W). a. Dựa vào các số liệu ghi trên bóng hãy tìm điện trở của bóng đèn? b. Lắp bóng đèn trên vào một mạch điện thì đèn sáng bình thường. Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong một giờ? Câu 15: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ bên. E, r Biết E =6 V; r = 0,2 ; R1 = 1,6  ; R2 = 2  ; R3 = 3 . R2 a, Tính cường độ dòng điện mạch chính. R1 b, Tính công suất tỏa nhiệt trên R3. c, Thay R3 bằng một tụ điện có điện dung C = 10 μF. Tính điện tích của tụ điện. R3 Hết