Đề kiểm tra cuối học kỳ 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 301 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Hồ Nghinh

Câu 1: Phản ứng hóa học nào có phươngtrình ion thu gọn: H+ + OH- →  H2O?

    A. Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 +2H2O.                      B. Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4 + 2H2O.

    C. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 +2H2O.                      D. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O.

Câu 2: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm

    A. không đổi màu.                                                          B. mất màu.

    C. chuyển thành màu đỏ.                                              D. chuyển thành màuxanh.

Câu 3: Quỳ tím đổi sang màu xanh khi cho vào dung dịch muối nào sau đây?

    A. K2SO4.                            B. Na2CO3.                          C. NaCl.                              D. KHSO4.

Câu 4: Công thức hóa học của phân đạm 2 lá

    A. NH4Cl.                            B. (NH4)2SO4.                     C. NH4NO3.                        D. NaNO3.

Câu 5: Để phòng bị nhiễm độc, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc chứa hóa chất nào?

    A. CuO và MnO2.              B. CuO và MgO.                C. CuO và CaO.                 D. Than hoạt tính.

doc 2 trang Yến Phương 27/06/2023 1460
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 301 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Hồ Nghinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_1_hoa_hoc_lop_11_ma_de_301_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 301 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Hồ Nghinh

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI - 2022-2023 TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH Môn: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi: 301 (Cho biết nguyên tử khối : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; P = 31; Cl = 35,5; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Ba= 137) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): + - → Câu 1: Phản ứng hóa học nào có phương trình ion thu gọn: H + OH H2O? A. Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O. B. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O. C. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O. D. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O. Câu 2: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm A. không đổi màu. B. mất màu. C. chuyển thành màu đỏ. D. chuyển thành màu xanh. Câu 3: Quỳ tím đổi sang màu xanh khi cho vào dung dịch muối nào sau đây? A. K2SO4. B. Na2CO3. C. NaCl. D. KHSO4. Câu 4: Công thức hóa học của phân đạm 2 lá A. NH4Cl. B. (NH4)2SO4. C. NH4NO3. D. NaNO3. Câu 5: Để phòng bị nhiễm độc, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc chứa hóa chất nào? A. CuO và MnO2. B. CuO và MgO. C. CuO và CaO. D. Than hoạt tính. Câu 6: Hình vẽ bên dưới là phương pháp dời chỗ nước dùng để thu các chất khí không tan hoặc ít tan trong nước. Phương pháp này có thể áp dụng để thu được dãy các chất khí nào sau đây? A. N2, O2, CO2, HCl, H2S. B. O2, N2, CH4, CO2 , H2. C. NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2. D. NH3, O2, N2, HCl, CO2. Câu 7: Phản ứng hóa học nào được sử dụng để điều chế H3PO4 trong phòng thí nghiệm? A. Ca3(PO4)2 + H2SO4 đặc. B. H3PO3 + H2O. C. P2O5 + H2O. D. P + HNO3 đặc, nóng. Câu 8: Quá trình xâm thực của nước mưa với đá vôi trong hang động ứng với phương trình hóa học nào? A. Ca(OH)2+ Na2CO3 → CaCO3+ 2NaOH B. CaCO3 → CaO+ CO2 C. Ca(HCO3)2 → CaCO3+ CO2+ H2O D. CaCO3+ CO2+ H2O → Ca(HCO3)2 Câu 9: Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại đồng? A. HC1. B. KOH. C. H2SO4 loãng. D. HNO3 loãng. Câu 10: Chất nào sau đây là chất điện li rất yếu? A. CuSO4. B. H2S. C. H2O. D. KOH. Câu 11: Ứng dụng nào là không phải của HNO3? A. Sản xuất khí NO2 và N2H4. B. Sản xuất phân bón. C. Sản xuất thuốc nổ. D. Sản xuất thuốc nhuộm. Câu 12: Ở nhiệt độ thường, silic tác dụng trực tiếp với chất A. O2. B. F2. C. Cl2. D. Br2. Câu 13: Photpho có dạng thù hình quan trọng nào? A. Photpho đỏ và photpho trắng. B. Photpho đỏ, photpho trắng và photpho vàng. C. Một dạng photpho đỏ. D. Một dạng photpho trắng. Trang 1/2 - Mã đề thi 301 -
  2. Câu 14: Chất nào sau đây là chất điện li? A. C6H12O6. B. C6H6. C. NaCl. D. C2H5OH. Câu 15: Chất nào sau đây là bazơ? A. Na2SO4. B. HCl. C. KCl. D. NaOH. II. TỰ LUẬN (5 điểm): Bài 1 (2 điểm): Quan sát các hình ảnh bên dưới và trả lời các thông tin sau: a) Viết công thức hóa học của X, Y, Z, T, E? (1) (2) (3) (4) b) Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện, nếu có): T  Z  X  E  Y Bài 2 (1 điểm): Dẫn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối có trong dung dịch X? Bài 3 (2 điểm): Hòa tan 1,92 gam Cu vào V 1 (lít) dung dịch HNO 3 0,1M (loãng - lấy dư), sau +5 phản ứng thu được V2 (lít) khí NO (đktc – sản phẩm khử duy nhất của N ) và dung dịch B. a) Tính V2? b) Cho dung dịch B tác dụng với kim loại Mg (dư), thấy khối lượng Mg đã tham gia phản ứng là +5 1,08 gam và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N ). Tính V1? Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. HẾT (Thí sinh không được phép sử dụng BTH các nguyên tố hóa học) Trang 2/2 - Mã đề thi 301 -