Đề kiểm tra cuối học kỳ 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Trân (Có đáp án)

A. Có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau. 
B. Đều là các dạng đơn chất của nguyên tố cacbon và có tính chất vật lý khác nhau. 
C. Có tính chất vật lý tương tự nhau. 
D. Có tính chất hóa học không giống nhau. 
Câu 2: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ? 
A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân 
tử. 
B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. 
C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong 
phân tử. 
D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử. 
Câu 3: Dung dịch nào sau đây có tính axit 
A. [H+] = 0,01 B. pH=12 C. pH >7 D. [H+]<10-7 
Câu 4: Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa những hóa chất là 
A. CuO và MnO2 B. CuO và MgO 
C. CuO và than hoạt tính D. than hoạt tính. 
Câu 5: Một trong những quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic 
A. Đốt cháy khí đốt tự nhiên. B. Sản xuất vôi sống. 
C. Sản xuất vôi tôi. D. Quang hợp của cây xanh.
pdf 5 trang Yến Phương 27/06/2023 1480
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Trân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_1_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_2021_2022_t.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Trân (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN NĂM HỌC 2021-2022 Tên môn: HÓA HỌC 11 Mã đề thi: 132 Thời gian làm bài: 45 phút; (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: I) TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1: Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của cácbon, vì A. Có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau. B. Đều là các dạng đơn chất của nguyên tố cacbon và có tính chất vật lý khác nhau. C. Có tính chất vật lý tương tự nhau. D. Có tính chất hóa học không giống nhau. Câu 2: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ? A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân tử. B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử. Câu 3: Dung dịch nào sau đây có tính axit A. [H+] = 0,01 B. pH=12 C. pH >7 D. [H+]<10-7 Câu 4: Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa những hóa chất là A. CuO và MnO2 B. CuO và MgO C. CuO và than hoạt tính D. than hoạt tính. Câu 5: Một trong những quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic A. Đốt cháy khí đốt tự nhiên. B. Sản xuất vôi sống. C. Sản xuất vôi tôi. D. Quang hợp của cây xanh. Câu 6: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hoá chất nào sau đây được chọn làm nguyên liệu chính? A. N2 và H2 B. NaNO3 , N2 , H2 , HCl C. NaNO3 (tt) , H2SO4 đặc D. AgNO3 , HCl Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. B. Liên kết ba gồm hai liên kết π và một liên kết σ. C. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm -CH2- là đồng đẳng của nhau. D. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau. Câu 8: Điều nào sau đây không đúng khi nói về cacbon monooxit? A. Bền với nhiệt và độc. B. Là chất oxi hóa mạnh. C. Khí không màu, nhẹ hơn không khí. D. Ít tan trong nước. Câu 9: Chọn phương trình hóa học viết đúng trong các phương trình dưới đây: A. CO + Na2O → 2Na + CO2 B. CO + MgO → Mg + CO2 C. 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 D. 3CO + Al2O3 → 2Al + 3CO2 Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ A. NH3 và O2 B. NH4NO2 C. không khí D. Zn và HNO3 Câu 11: Khi đốt khí NH3 dư trong khí clo, khói trắng bay ra là A. N2 B. HCl C. Cl2 D. NH4Cl Trang 1/3 - Mã đề thi 132
  2. Câu 12: Axit nitric đặc, nóng phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây: A. CaCO3, Cu(OH)2, Mg, H2SO4 B. Zn, CuO, NH3, C C. Fe, NaOH, P, Pt D. Cu, FeO, S, Au Câu 13: Trong trường hợp nào sau đây , con người có thể bị tử vong do ngộ độc CO. A. Cả (1), (2), (3) . B. Đốt bếp lò trong nhà không được thông gió tốt.(1) C. Nổ(chạy ) máy ôtô trong nhà xe đóng kín.(2) D. Sưởi ấm mùa đông bằng than hồng trong phòng kín.(3) Câu 14: Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3? A. NH3 + HCl → NH4Cl B. 4 NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O C. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + 3H2O + N2 D. 8NH3 + 3Cl2 → 6NH4Cl + N2 Câu 15: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh? A. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. B. HCl, H2CO3, Fe(NO3)3, NaOH. C. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S. D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2. Câu 16: Số oxi hoá của cacbon trong hợp chất CO và CO2 lần lượt là A. -4, +4. B. -4, +2. C. 0, +4. D. +2, +4. Câu 17: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ? A. CH3OCH3, CH3CHO. B. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. C. C2H5OH, CH3OCH3. D. C4H10, C6H6. Câu 18: Cho ph¶n øng: Fe(OH)2 + HNO3 > A + NO + H2O. ChÊt A cã thÓ lµ A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO2)3. C. Fe(NO2)2. D. Fe(NO3)3. Câu 19: Để phân biệt khí CO2 và khí SO2 có thể dùng: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch KNO3 C. Dung dịch Br2 D. Dung dịch Ca(OH)2 Câu 20: Các chất nào trong dãy chất sau đây vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh ? A. Ba(OH)2, AlCl3, ZnO. B. Mg(HCO3)2, FeO, KOH. C. NaHCO3, Zn(OH)2, Al(OH)3 D. Al(OH)3, (NH2)2CO, NH4Cl. Câu 21: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ ẩm vào bình đựng khí CO2 là A. giấy quỳ chuyển sang màu đỏ nhạt. B. giấy quỳ chuyển sang màu xanh. C. giấy quỳ mất màu. D. giấy quỳ không chuyển màu. Câu 22: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. Fe2O3, Al2O3, CO2, HNO3. B. CO, Al2O3, K2O, Ca. C. Fe2O3, CO2, H2, HNO3 (đặc) D. CO, Al2O3, HNO3 (đặc), H2SO4. Câu 23: Khí NH3 có thể phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây: A. H2SO4, CuO, H2, NaOH B. HCl, O2, Cl2, AlCl3 C. KOH, HNO3, CuO, CuCl2 D. HCl, KOH, FeCl3, Cl2 Câu 24: Cho các oxit: Fe2O3, MgO, Al2O3, CuO, PbO,. Có bao nhiêu oxit bị khí CO khử ở nhiệt độ cao? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25: Cho 4,48 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 1 lít dung dịch NaOH 0,5M, số mol các chất trong dung dịch sau phản ứng là A. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaHCO3. B. 0,2 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH. C. 0,3 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH. D. 0,2 mol Na2CO3; 0,5 mol NaHCO3. Câu 26: Choïn heä soá ñieàn vaøo phöông trình sau ñaây cho caân baèng : Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2 + H2O A. 1 , 4, 1 , 1, 2 B. 10, 36 , 10 , 3 , 18 C. 3, 8, 3, 4 , 2 D. 10, 6, 10, 3, 18 Trang 2/3 - Mã đề thi 132
  3. Câu 27: Hợp chất X có %C = 40% ; %H = 6,67%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng 60. CTPT của X là: A. C2H4O2. B. C3H8O. C. C3H6O. D. C4H8O. Câu 28: Để làm khan CO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng A. CaCl2. B. Na. C. Na2O. D. CaCO3. II) TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 29: ( 1 điểm) Trộn 500 ml dung dịch H2SO4 0,005M với 500 ml dung dịch NaOH 0,008M. pH của dung dịch tạo thành là (Coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc) Câu 30: ( 1 điểm) Nung m g Cu(NO3)2 phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm 5,4 gam. Tính m: Câu 31: ( 0,5 điểm) Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2(đktc)vào 300ml dung dịch hỗn hợp gồm và Ba(OH)2 0,5M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là Câu 32: ( 0,5 điểm) Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư, sau khi p/ư xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là: ( cho Cu=64; Mg=24; Ba=137; C=12; O=16; Na=23) HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 132
  4. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN NĂM HỌC 2021-2022 Tên môn: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút; made cautron dapan made cautron dapan made cautron dapan made cautron dapan 132 1 B 209 1 D 357 1 C 485 1 D 132 2 C 209 2 D 357 2 D 485 2 C 132 3 A 209 3 D 357 3 C 485 3 C 132 4 D 209 4 A 357 4 A 485 4 C 132 5 D 209 5 C 357 5 C 485 5 B 132 6 C 209 6 A 357 6 A 485 6 A 132 7 D 209 7 A 357 7 A 485 7 D 132 8 B 209 8 D 357 8 B 485 8 B 132 9 C 209 9 B 357 9 B 485 9 D 132 10 B 209 10 D 357 10 D 485 10 A 132 11 D 209 11 C 357 11 A 485 11 D 132 12 B 209 12 A 357 12 B 485 12 C 132 13 A 209 13 B 357 13 D 485 13 C 132 14 A 209 14 D 357 14 D 485 14 B 132 15 D 209 15 A 357 15 C 485 15 A 132 16 D 209 16 B 357 16 A 485 16 C 132 17 C 209 17 C 357 17 C 485 17 D 132 18 D 209 18 D 357 18 A 485 18 B 132 19 C 209 19 C 357 19 C 485 19 B 132 20 C 209 20 B 357 20 A 485 20 B 132 21 A 209 21 C 357 21 B 485 21 B 132 22 C 209 22 B 357 22 C 485 22 D 132 23 B 209 23 C 357 23 D 485 23 D 132 24 C 209 24 A 357 24 B 485 24 A 132 25 B 209 25 B 357 25 D 485 25 A 132 26 B 209 26 D 357 26 B 485 26 B 132 27 A 209 27 C 357 27 D 485 27 C 132 28 A 209 28 B 357 28 B 485 28 A Câu Nội dung Điểm + Câu 29: nH = 0,005 mol - (1điểm) nOH = 0,004 mol H+ + OH-  → HOH 0,25 bđ 0,005 0,004 pứ 0,004 0,004
  5. [] 0,001 0,25 [H+]=0,001/1=0,001=10-3 pH=3 0,5 to Câu 30: 2 Cu(NO3)2  → 2CuO +4NO2 + O2 0,5 (1điểm) 188 g 80 giảm 108 gam m g 5,4 0,25 m= 9,4 gam 0,25 Câu 31: nCO2= 0,2 mol - (0,5điểm) n Ba(OH)2= 0,15 mol; nOH =0,3mol n − 0,3 1 nhận nên sản phẩm khử có NH4NO3 o +5 - t -3 N +8e  → N 0,06 1/8x0,06=0,0075 Khối lượng muối thu được= m(MgNO3)2 + m( NH4NO3)=8,34 0,25 Mọi cách giải đúng đều cho điểm tối đa