Đề kiểm tra cuối học kỳ 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị (Có đáp án)

Câu 1: Cho các dung dịch loãng sau đây có cùng nồng độ, dung dịch có pH lớn nhất là 
A. KCl. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. HBr. 
Câu 2: Chất nào sau đây là chất điện li yếu ? 
A. KCl. B. HCl. C. NH4NO3. D. HF. 
Câu 3: Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 thấy 
A. chỉ có khí thoát ra. B. có kết tủa trắng, sau đó tan 
C. có kết tủa trắng và khí thoát ra. D. có kết tủa trắng không tan 
Câu 4: Muối nào sau đây là muối trung hòa ? 
A. NaHCO3. B. NaHSO3. C. NH4Cl D. NaHS. 
Câu 5: Cacbon tác dụng được với chất nào sau đây ? 
A. CO2. B. Cl2. C. HCl. D. NaOH. 
Câu 6: HNO3 loãng thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây ? 
A. CuO. B. Cu(OH)2. C. Fe(OH)3. D. FeO. 
Câu 7: Cho mẩu nhỏ Cu vào dung dịch HNO3 loãng. Hiện tượng quan sát được là 
A. Cu bị hòa tan, có khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu. 
B. Cu bị hòa tan, có khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh. 
C. Cu bị hòa tan, có khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh. 
D. Cu bị hòa tan, có khí không màu thoát ra hóa nâu trong không khí, dung dịch chuyển sang màu xanh. 
Câu 8: Urê có công thức hóa học là 
A. (NH4)2CO3. B. KNO3. C. NH4NO3. D. (NH2)2CO. 
Câu 9: Chất nào sau đây tác dụng được với cả HCl và NaOH 
A. NH4NO3. B. NH4Cl. C. (NH4)2CO3. D. (NH4)2SO4.
pdf 9 trang Yến Phương 27/06/2023 1280
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_1_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_2021_2022_t.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị (Có đáp án)

  1. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: HOÁ Lớp: 11 Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 02 trang) Mã đề: 132 Họ và tên học sinh: . . Lớp: 11A I. Phần I: TNKQ (7 điểm, thời gian làm bài 30 phút) Câu 1: Cho các dung dịch loãng sau đây có cùng nồng độ, dung dịch có pH lớn nhất là A. KCl. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. HBr. Câu 2: Chất nào sau đây là chất điện li yếu ? A. KCl. B. HCl. C. NH4NO3. D. HF. Câu 3: Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 thấy A. chỉ có khí thoát ra. B. có kết tủa trắng, sau đó tan C. có kết tủa trắng và khí thoát ra. D. có kết tủa trắng không tan Câu 4: Muối nào sau đây là muối trung hòa ? A. NaHCO3. B. NaHSO3. C. NH4Cl D. NaHS. Câu 5: Cacbon tác dụng được với chất nào sau đây ? A. CO2. B. Cl2. C. HCl. D. NaOH. Câu 6: HNO3 loãng thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây ? A. CuO. B. Cu(OH)2. C. Fe(OH)3. D. FeO. Câu 7: Cho mẩu nhỏ Cu vào dung dịch HNO3 loãng. Hiện tượng quan sát được là A. Cu bị hòa tan, có khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu. B. Cu bị hòa tan, có khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh. C. Cu bị hòa tan, có khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh. D. Cu bị hòa tan, có khí không màu thoát ra hóa nâu trong không khí, dung dịch chuyển sang màu xanh. Câu 8: Urê có công thức hóa học là A. (NH4)2CO3. B. KNO3. C. NH4NO3. D. (NH2)2CO. Câu 9: Chất nào sau đây tác dụng được với cả HCl và NaOH A. NH4NO3. B. NH4Cl. C. (NH4)2CO3. D. (NH4)2SO4. Câu 10: Nitơ là khí A. nặng hơn không khí. B. có mùi khai. C. rất ít tan trong nước. D. có màu nâu đỏ. Câu 11: Dung dịch nào sau đây có pH < 7 ? A. Na2SO4. B. KCl. C. HNO3. D. Ca(OH)2. Câu 12: Nitơ thể hiện tính khử khi phản ứng với A. O2 B. H2. C. Mg. D. Li. Câu 13: Khi nhiệt phân Cu(NO3)2 thu được sản phẩm là A. Cu(NO2)2, O2. B. Cu2O, NO2, O2. C. CuO, NO2, O2. D. Cu, NO2, O2. Câu 14: Thêm NaOH vào mẫu thử của dung dịch X thấy có khí mùi khai. Còn khi thêm AgNO3 vào mẫu thử của dung dịch X thì có kết trắng. Vậy dung dịch X chứa A. NH4I. B. NH4Cl. C. NH4NO3. D. NaCl. Câu 15: HNO3 không tác dụng với chất nào sau đây ? A. NaNO3. B. Cu. C. CuO. D. NaOH. Câu 16: Amoniac không tác dụng được với A. Cu. B. O2. C. HCl. D. CuO. Câu 17: Chất nào sau đây không dẫn được điện ? A. KOH nóng chảy. B. KCl rắn, khan C. HI trong nước. D. MgCl2 nóng chảy Câu 18: Hóa chất dùng để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm là A. NaNO3 và HCl đặc. B. NaNO2 và H2SO4 đặc. C. NH3 và O2. D. NaNO3 và H2SO4 đặc. Câu 19: Cho các phản ứng sau: 0 t  Pt (a) NaNO3  (b) NH3 + O2 8500 c (c) NH4Cl + NaNO2 (d) NH4Cl (e) NH3 + CuO Số phản ứng tạo thành khí N2 là
  2. A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 20: Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. NH3 thể hiện tính khử khi tác dụng với dung dịch H2SO4. B. Đốt cháy amoniac không có xúc tác thu được N2 và H2O. C. Dung dịch amoniac có tính bazơ yếu. D. Phản ứng tổng hợp NH3 là một phản ứng thuận nghịch. Câu 21: Cacbon có số oxi hóa cao nhất là A. +4. B. +2 C. +2. D. +3. Câu 22: Cặp ion nào sau đây không xảy ra phản ứng ? - + 2+ - 2+ 2- 2+ - A. Cl và Ag . B. Ba và NO3 . C. Ca và CO3 . D. Fe và OH . Câu 23: Phương trình ion thu gọn của phản ứng giữa NaHCO3 với dung dịch NaOH là + - - - 2- A. H + OH H2O B. HCO3 + OH CO3 + H2O + 2- - - C. 2Na + CO3 Na2CO3 D. HCO3 + OH CO2 + H2O Câu 24: Cho dãy các chất: Na2CO3, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo thành kết tủa là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 25: Chất X có các tính chất sau: - X + dung dịch HCl → Khí Y làm đục nước vôi trong nhưng không làm mất màu nước Br2. - X tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với dung dịch BaCl2. X là A. Na2CO3 B. Na2SO3 C. NaHSO3 D. NaHCO3 Câu 26: Tiến hành thí nghiệm sau: Cho dung dịch NH3 vào 2 ống nghiệm. Cho vài giọt dung dịch phenolphtalein vào ống nghiệm 1 ; Cho vài giọt dung dịch AlCl3 vào ống nghiệm 2. Hiện tượng quan sát được là A. ống 1 có màu hồng, ống 2 có kết tủa trắng. B. ống 1 có màu xanh, ống 2 có kết tủa trắng sau đó tan. C. ống 1 có màu xanh, ống 2 có kết tủa trắng. D. ống 1 có màu hồng, ống 2 có kết tủa trắng sau đó tan. Câu 27: “Nước đá khô’’ không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là A. CO2 rắn. B. SO2 rắn. C. H2O rắn. D. CO rắn. Câu 28: Cho phản ứng sau: C + HNO3 đặc, nóng → NO2 + CO2 + H2O. Tổng hệ số các chất (hệ số là số nguyên tối giản) là A. 16. B. 8. C. 10. D. 12. II. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm, thời gian làm bài 15 phút) Câu 29: (1,0 điểm) 1) Viết phương trình phản ứng xảy ra dạng ion thu gọn: a) Ca(NO3)2 + K2CO3 → b) HNO3 + Cu(OH)2 → + 2+ - 2- 2) Trong một dung dịch X có chứa 0,02 mol K , 0,01 mol Fe , 0,01 mol NO3 và x mol SO4 . Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Tính m. Câu 30: (1,0 điểm) Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 aM. Sau phản ứng thu được 9,85 gam kết tủa. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính a. Câu 31: (1,0 điểm) a) Hòa tan 2,16 gam kim loại Al vào V lít dung dịch HNO3 0,2M vùa đủ thu được dung dịch X và 0,44 lít khí N2O (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m và tính V. b) Hoà tan hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợp gồm FeS2 và Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và V lit khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính V. HẾT Cho nguyên tử khối của H =1; C = 12; N =14; O =16; Na =23; S =32; Cl =35,5; K =39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65 và Ba =137. HS không được sử dụng BTH các nguyên tố hóa học. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
  3. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: HOÁ Lớp: 11 Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 02 trang) Mã đề: 109 Họ và tên học sinh: . . Lớp: 11A I. Phần I: TNKQ (7 điểm, thời gian làm bài 30 phút) Câu 1: Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 thấy A. chỉ có khí thoát ra. B. có kết tủa trắng không tan C. có kết tủa trắng, sau đó tan D. có kết tủa trắng và khí thoát ra Câu 2: HNO3 loãng thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây ? A. CuO. B. Cu(OH)2. C. Fe(OH)3. D. FeO. Câu 3: Muối nào sau đây là muối trung hòa ? A. NaHCO3. B. NaHSO3. C. NH4Cl D. NaHS. Câu 4: “Nước đá khô’’ không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là A. CO2 rắn. B. SO2 rắn. C. H2O rắn. D. CO rắn. Câu 5: Nitơ là khí A. rất ít tan trong nước. B. nặng hơn không khí. C. có màu nâu đỏ. D. có mùi khai. Câu 6: Thêm NaOH vào mẫu thử của dung dịch X thấy có khí mùi khai. Còn khi thêm AgNO3 vào mẫu thử của dung dịch X thì có kết trắng. Vậy dung dịch X chứa A. NH4Cl. B. NaCl. C. NH4NO3. D. NH4I. Câu 7: Amoniac không tác dụng được với A. O2. B. HCl. C. Cu. D. CuO. Câu 8: Phương trình ion thu gọn của phản ứng giữa NaHCO3 với dung dịch NaOH là + - - - 2- A. H + OH H2O B. HCO3 + OH CO3 + H2O + 2- - - C. 2Na + CO3 Na2CO3 D. HCO3 + OH CO2 + H2O Câu 9: Cho dãy các chất: Na2CO3, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo thành kết tủa là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Chất X có các tính chất sau: - X + dung dịch HCl → Khí Y làm đục nước vôi trong nhưng không làm mất màu nước Br2 - X tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với dung dịch BaCl2. X là A. Na2CO3. B. Na2SO3. C. NaHSO3. D. NaHCO3. Câu 11: Dung dịch nào sau đây có pH < 7 ? A. Ca(OH)2. B. HNO3. C. Na2SO4. D. KCl. Câu 12: Khi nhiệt phân Cu(NO3)2 thu được sản phẩm là A. Cu(NO2)2, O2. B. Cu2O, NO2, O2. C. CuO, NO2, O2. D. Cu, NO2, O2. Câu 13: Cho các dung dịch loãng sau đây có cùng nồng độ, dung dịch có pH lớn nhất là A. KCl. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. HBr. Câu 14: Chất nào sau đây không dẫn được điện ? A. HI trong nước. B. KOH nóng chảy. C. MgCl2 nóng chảy D. KCl rắn, khan Câu 15: Urê có công thức hóa học là A. KNO3. B. (NH4)2CO3. C. NH4NO3. D. (NH2)2CO. Câu 16: HNO3 không tác dụng với chất nào sau đây ? A. NaNO3. B. Cu C. CuO. D. NaOH. Câu 17: Cặp ion nào sau đây không xảy ra phản ứng ? - + 2+ - 2+ 2- 2+ - A. Cl và Ag . B. Ba và NO3 . C. Ca và CO3 . D. Fe và OH . Câu 18: Nitơ thể hiện tính khử khi phản ứng với A. Li. B. O2 C. Mg. D. H2. Câu 19: Chất nào sau đây là chất điện li yếu ? A. NH4NO3. B. HF. C. KCl. D. HCl.
  4. Câu 20: Cacbon có số oxi hóa cao nhất là A. +4. B. +2. C. +2. D. +3. Câu 21: Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. Đốt cháy amoniac không có xúc tác thu được N2 và H2O. B. Dung dịch amoniac có tính bazơ yếu. C. Phản ứng tổng hợp NH3 là một phản ứng thuận nghịch. D. NH3 thể hiện tính khử khi tác dụng với dung dịch H2SO4. Câu 22: Cho mẩu nhỏ Cu vào dung dịch HNO3 loãng. Hiện tượng quan sát được là A. Cu bị hòa tan, có khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu. B. Cu bị hòa tan, có khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh. C. Cu bị hòa tan, có khí không màu thoát ra hóa nâu trong không khí, dung dịch chuyển sang màu xanh. D. Cu bị hòa tan, có khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh. Câu 23: Hóa chất dùng để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm là A. NaNO3 và HCl đặc. B. NaNO2 và H2SO4 đặc. C. NH3 và O2. D. NaNO3 và H2SO4 đặc. Câu 24: Cho phản ứng sau: C + HNO3 đặc, nóng → NO2 + CO2 + H2O. Tổng hệ số các chất (hệ số là số nguyên tối giản) là A. 16. B. 12. C. 10. D. 8. Câu 25: Tiến hành thí nghiệm sau: Cho dung dịch NH3 vào 2 ống nghiệm. Cho vài giọt dung dịch phenolphtalein vào ống nghiệm 1 ; Cho vài giọt dung dịch AlCl3 vào ống nghiệm 2. Hiện tượng quan sát được là A. ống 1 có màu hồng, ống 2 có kết tủa trắng. B. ống 1 có màu xanh, ống 2 có kết tủa trắng sau đó tan. C. ống 1 có màu xanh, ống 2 có kết tủa trắng. D. ống 1 có màu hồng, ống 2 có kết tủa trắng sau đó tan. Câu 26: Cacbon tác dụng được với chất nào sau đây ? A. HCl. B. CO2. C. Cl2. D. NaOH. Câu 27: Chất nào sau đây tác dụng được với cả HCl và NaOH A. NH4Cl B. (NH4)2SO4. C. NH4NO3. D. (NH4)2CO3. Câu 28: Cho các phản ứng sau: t0 Pt (a) NaNO  (b) NH + O  0 3 3 2 850 c (c) NH4Cl + NaNO2 (d) NH4Cl (e) NH3 + CuO Số phản ứng tạo thành khí N2 là A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 II. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm, thời gian làm bài 15 phút) Câu 29: (1,0 điểm) 1) Viết phương trình phản ứng xảy ra dạng ion thu gọn: a) Ca(NO3)2 + K2CO3 → b) HNO3 + Cu(OH)2 → + 2+ - 2- 2) Trong một dung dịch X có chứa 0,02 mol K , 0,01 mol Fe , 0,01 mol NO3 và x mol SO4 . Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Tính m Câu 30: (1,0 điểm) Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 aM. Sau phản ứng thu được 9,85 gam kết tủa. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính a. Câu 31: (1,0 điểm) a) Hòa tan 2,16 gam kim loại Al vào V lít dung dịch HNO3 0,2M vùa đủ thu được dung dịch X và 0,44 lít khí N2O (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m và tính V. b) Hoà tan hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợp gồm FeS2 và Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và V lit khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính V. HẾT Cho nguyên tử khối của H =1; C = 12; N =14; O =16; Na =23; S =32; Cl =35,5; K =39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65 và Ba =137. HS không được sử dụng BTH các nguyên tố hóa học. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
  5. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: HOÁ Lớp: 11 Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 02 trang) Mã đề: 232 Họ và tên học sinh: . . Lớp: 11A I. Phần I: TNKQ (7 điểm, thời gian làm bài 30 phút) Câu 1: Amoninitrat có công thức hóa học là A. HNO3. B. NH4NO3. C. NH4Cl. D. NH4NO2 Câu 2: Cho các dung dịch loãng sau đây có cùng nồng độ, dung dịch có pH nhỏ nhất là A. NaOH. B. H2SO4. C. KCl. D. HCl. Câu 3: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh ? A. Mg(OH)2. B. CH3COOH. C. H2S. D. (NH4)2SO4. Câu 4: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3 thấy A. có kết tủa trắng, sau đó tan B. có kết tủa trắng và khí thoát ra C. có kết tủa trắng, không tan D. chỉ có khí thoát ra. Câu 5: HNO3 không tác dụng với chất nào sau đây ? A. Cu. B. CuO. C. NaNO3. D. NaOH. Câu 6: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ? A. H2. B. CO2. C. N2. D. O2. Câu 7: Nitơ phản ứng với chất nào sau đây ở nhiệt độ thường ? A. O2. B. H2. C. Li. D. Mg Câu 8: Cho dãy các chất: Na2CO3, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9: Tiến hành thí nghiệm sau: Cho 2 ml dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm đựng 2 ml dung dịch CaCl2 sau đó thêm tiếp dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được là A. có kết tủa trắng sau đó tan và có khí thoát ra. B. không có kết tủa, chỉ thấy khí thoát ra. C. có kết tủa trắng không tan trong HCl. D. có kết tủa trắng sau đó tan, không có khí thoát ra. Câu 10: Khi nhúng quỳ tím vào dung dịch NH3 thì quý tím có màu A. đỏ. B. xanh. C. hồng. D. cam. Câu 11: Khi nhiệt phân Mg(NO3)2 thu được sản phẩm A. MgO, NO2, O2. B. Mg, NO2, O2. C. Mg(NO2)2, O2. D. MgO, NO, O2. Câu 12: Chất nào sau đây tác dụng được với cả HCl và NaOH A. NH4NO3 B. NH4Cl C. (NH4)2CO3 D. (NH4)2SO4 Câu 13: Chất nào sau đây là muối axit ? A. KHCO3 B. NH4NO3. C. CuSO4 D. Na2CO3. Câu 14: Amoniac là khí A. có màu nâu đỏ. B. nặng hơn không khí. C. rất ít tan trong nước. D. có mùi khai. Câu 15: Chất nào sau đây không dẫn được điện ? A. NaHSO4 trong nước. B. HCl trong benzen. C. KOH nóng chảy. D. Ca(OH)2 trong nước. Câu 16: Hóa chất dùng để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm là A. NaNO2 và H2SO4 đặc. B. NaNO3 và H2SO4 đặc. C. NH3 và O2. D. NaNO3 và HCl đặc. Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Trong phòng thí nghiệm điều chế khí N2 từ NH4NO2 . B. Ở nhiệt độ cao, N2 tác dụng với O2 tạo thành NO. C. N2 thể hiện tính khử khi tác dụng với Cl2. D. Nitơ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Câu 18: Dung dịch nào sau đây có pH > 7 ? A. KCl. B. NaOH. C. Na2SO4. D. HNO3.
  6. Câu 19: Cho các phản ứng sau: t0 (a) NaNO3  (b) NH3 + O2 (c) NH4Cl + NaNO2 (d) NH4Cl (e) NH3 + CuO Số phản ứng tạo thành khí N2 là A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 20: Khi cho Zn vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí X gồm N2O và N2 và dung dịch Y. Cho thêm NaOH vào dung dịch Y lại thấy giải phóng khí T. Khí T là A. NH3. B. NO2 . C. H2. D. NO Câu 21: HNO3 loãng thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây ? A. CuO. B. Cu(OH)2. C. FeO. D. Fe(OH)3. Câu 22: Cacbonđioxit tác dụng được với chất nào sau đây ? A. CuO. B. CO. C. HCl. D. C Câu 23: Cho phản ứng sau: C + HNO3 loãng, nóng → NO + CO2 + H2O. Tổng hệ số các chất (hệ số là số nguyên tối giản) là A. 10. B. 8. C. 16. D. 12. Câu 24: Phương trình ion thu gọn của phản ứng giữa NaHCO3 với dung dịch HCl là + 2- - + A. 2H + CO3 CO2 + H2O. B. HCO3 + H CO2 + H2O + - + - C. H + OH H2O D. Na + Cl NaCl Câu 25: Cho mẩu nhỏ Cu vào dung dịch HNO3 đặc. Hiện tượng quan sát được là A. Cu bị hòa tan, có khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh. B. Cu bị hòa tan, có khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh. C. Cu bị hòa tan, có khí không màu thoát ra hóa nâu trong không khí, dung dịch không màu. D. Cu bị hòa tan, có khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu. Câu 26: Chất X có các tính chất sau: - X + dung dịch HCl → Khí Y làm đục nước vôi trong nhưng không làm mất màu nước Br2 - X tác dụng với dung dịch BaCl2 nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH. X là A. Na2SO3 B. NaHCO3 C. NaHSO3 D. Na2CO3 Câu 27: Cặp ion nào sau đây phản ứng được với nhau ? 2+ - + 2- 2- 2+ 2+ - A. Ba và NO3 . B. NH4 và CO3 . C. SO4 và Cu . D. Fe và OH . Câu 28: Cacbon có số oxi hóa -4 trong hợp chất nào sau đây ? A. CH4. B. CO. C. CO2 D. Na2CO3. II. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm, thời gian làm bài 15 phút) -Câu 29: (1,0 điểm) 1) Viết phương trình phản ứng xảy ra dạng ion thu gọn: a) CaCl2 + Na2CO3 → b) HNO3 + Fe(OH)3 → + 2+ - 2- 2) Trong một dung dịch X có chứa 0,03 mol Na , 0,01 mol Zn , 0,02 mol Cl và x mol SO4 . Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Tính m Câu 30: (1,0 điểm) Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính m. Câu 31: (1,0 điểm) a) Hòa tan 3,90 gam bột Zn vào 600 ml dung dịch HNO3 aM, thu được dung dịch X chứa m gam muối (không có axit dư) và 0,224 lit khí N2O (đktc). Tính m và a. b) Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm FeS2 và Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và 4,48 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính m. HẾT Cho nguyên tử khối của H =1; C = 12; N =14; O =16; Na =23; S =32; Cl =35,5; K =39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65 và Ba =137. HS không được sử dụng BTH các nguyên tố hóa học. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
  7. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: HOÁ Lớp: 11 Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 02 trang) Mã đề: 209 Họ và tên học sinh: . . Lớp: 11A I. Phần I: TNKQ (7 điểm, thời gian làm bài 30 phút) Câu 1: Hóa chất dùng để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm là A. NaNO2 và H2SO4 đặc. B. NaNO3 và H2SO4 đặc. C. NH3 và O2. D. NaNO3 và HCl đặc. Câu 2: Nitơ phản ứng với chất nào sau đây ở nhiệt độ thường ? A. O2. B. H2. C. Li. D. Mg Câu 3: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh ? A. H2S. B. CH3COOH. C. Mg(OH)2. D. (NH4)2SO4. Câu 4: Tiến hành thí nghiệm sau: Cho 2 ml dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm đựng 2 ml dung dịch CaCl2 sau đó thêm tiếp dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được là A. có kết tủa trắng sau đó tan và có khí thoát ra. B. không có kết tủa, chỉ thấy khí thoát ra. C. có kết tủa trắng không tan trong HCl. D. có kết tủa trắng sau đó tan, không có khí thoát ra. Câu 5: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3 thấy A. chỉ có khí thoát ra. B. có kết tủa trắng và khí thoát ra C. có kết tủa trắng, sau đó tan D. có kết tủa trắng, không tan Câu 6: Cặp ion nào sau đây phản ứng được với nhau ? 2- 2+ 2+ - 2+ - + 2- A. SO4 và Cu . B. Ba và NO3 . C. Fe và OH . D. NH4 và CO3 . Câu 7: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ? A. O2. B. N2. C. CO2. D. H2. Câu 8: Dung dịch nào sau đây có pH > 7 ? A. KCl. B. NaOH. C. Na2SO4. D. HNO3. Câu 9: Khi nhiệt phân Mg(NO3)2 thu được sản phẩm A. MgO, NO2, O2. B. Mg(NO2)2, O2. C. Mg, NO2, O2. D. MgO, NO, O2. Câu 10: Cho phản ứng sau: C + HNO3 loãng, nóng → NO + CO2 + H2O. Tổng hệ số các chất (hệ số là số nguyên tối giản) là A. 10. B. 16. C. 8. D. 12. Câu 11: Chất nào sau đây tác dụng được với cả HCl và NaOH A. NH4NO3 B. NH4Cl C. (NH4)2CO3. D. (NH4)2SO4 Câu 12: Cacbonđioxit tác dụng được với chất nào sau đây ? A. HCl. B. CO. C. CuO. D. C Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. N2 thể hiện tính khử khi tác dụng với Cl2. B. Nitơ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. C. Ở nhiệt độ cao, N2 tác dụng với O2 tạo thành NO. D. Trong phòng thí nghiệm điều chế khí N2 từ NH4NO2 . Câu 14: Phương trình ion thu gọn của phản ứng giữa NaHCO3 với dung dịch HCl là + 2- - + A. 2H + CO3 CO2 + H2O. B. HCO3 + H CO2 + H2O + - + - C. H + OH H2O D. Na + Cl NaCl Câu 15: Chất nào sau đây không dẫn được điện ? A. NaHSO4 trong nước. B. KOH nóng chảy. C. HCl trong benzen. D. Ca(OH)2 trong nước. Câu 16: HNO3 không tác dụng với chất nào sau đây ? A. NaNO3. B. NaOH. C. CuO. D. Cu. Câu 17: Amoninitrat có công thức hóa học là A. NH4NO3. B. NH4Cl. C. HNO3. D. NH4NO2 Câu 18: Cacbon có số oxi hóa -4 trong hợp chất nào sau đây ? A. Na2CO3. B. CO2. C. CO. D. CH4.
  8. Câu 19: Khi cho Zn vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí X gồm N2O và N2 và dung dịch Y. Cho thêm NaOH vào dung dịch Y lại thấy giải phóng khí T. Khí T là A. NH3. B. NO2 . C. H2. D. NO Câu 20: HNO3 loãng thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây ? A. CuO. B. Cu(OH)2. C. FeO. D. Fe(OH)3. Câu 21: Cho mẩu nhỏ Cu vào dung dịch HNO3 đặc. Hiện tượng quan sát được là A. Cu bị hòa tan, có khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu. B. Cu bị hòa tan, có khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh. C. Cu bị hòa tan, có khí không màu thoát ra hóa nâu trong không khí, dung dịch không màu. D. Cu bị hòa tan, có khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh. Câu 22: Chất nào sau đây là muối axit ? A. KHCO3 B. NH4NO3. C. Na2CO3. D. CuSO4 Câu 23: Cho dãy các chất: Na2CO3, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 24: Cho các dung dịch loãng sau đây có cùng nồng độ, dung dịch có pH nhỏ nhất là A. HCl. B. NaOH. C. H2SO4 D. KCl. Câu 25: Chất X có các tính chất sau: - X + dung dịch HCl → Khí Y làm đục nước vôi trong nhưng không làm mất màu nước Br2 - X tác dụng với dung dịch BaCl2 nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH. X là A. Na2SO3 B. NaHCO3 C. NaHSO3 D. Na2CO3 Câu 26: Khi nhúng quỳ tím vào dung dịch NH3 thì quý tím có màu A. hồng. B. đỏ. C. xanh. D. cam. Câu 27: Cho các phản ứng sau: t0 (a) NaNO3  (b) NH3 + O2 (c) NH4Cl + NaNO2 (d) NH4Cl (e) NH3 + CuO Số phản ứng tạo thành khí N2 là A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 28: Amoniac là khí A. nặng hơn không khí. B. rất ít tan trong nước. C. có mùi khai D. có màu nâu đỏ. II. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm, thời gian làm bài 15 phút) -Câu 29: (1,0 điểm) 1) Viết phương trình phản ứng xảy ra dạng ion thu gọn: a) CaCl2 + Na2CO3 → b) HNO3 + Fe(OH)3 → + 2+ - 2- 2) Trong một dung dịch X có chứa 0,03 mol Na , 0,01 mol Zn , 0,02 mol Cl và x mol SO4 . Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Tính m Câu 30: (1,0 điểm) Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính m. Câu 31: (1,0 điểm) a) Hòa tan 3,90 gam bột Zn vào 600 ml dung dịch HNO3 aM, thu được dung dịch X chứa m gam muối (không có axit dư) và 0,224 lit khí N2O (đktc). Tính m và a. b) Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm FeS2 và Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và 4,48 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính m. HẾT Cho nguyên tử khối của H =1; C = 12; N =14; O =16; Na =23; S =32; Cl =35,5; K =39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65 và Ba =137. HS không được sử dụng BTH các nguyên tố hóa học. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
  9. ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN Các mã đề: 132, 109 -Câu 29: (1,0 điểm) 1) Viết phương trình phản ứng xảy ra dạng ion thu gọn: a) Ca(NO3)2 + K2CO3 → b) HNO3 + Cu(OH)2 → + 2+ - 2- 2) Trong một dung dịch X có chứa 0,02 mol K , 0,01 mol Fe , 0,01 mol NO3 và x mol SO4 . Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Tính m Câu 30: (1,0 điểm) Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 aM. Sau phản ứng thu được 9,85 gam kết tủa. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính a. Câu 31: (1,0 điểm) a) Hòa tan 2,16 gam kim loại Al vào V lít dung dịch HNO3 0,2M vùa đủ thu được dung dịch X và 0,44 lít khí N2O (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m và tính V ? b) Hoà tan hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợp gồm FeS2 và Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và V lit khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính V. Các mã đề: 232, 209 -Câu 29: (1,0 điểm) 1) Viết phương trình phản ứng xảy ra dạng ion thu gọn: a) CaCl2 + Na2CO3 → b) HNO3 + Fe(OH)3 → + 2+ - 2- 2) Trong một dung dịch X có chứa 0,03 mol Na , 0,01 mol Zn , 0,02 mol Cl và x mol SO4 . Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Tính m Câu 30: (1,0 điểm) Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính m. Câu 31: (1,0 điểm) a) Hòa tan 3,90 gam bột Zn vào 600 ml dung dịch HNO3 aM, thu được dung dịch X chứa m gam muối (không có axit dư) và 0,224 lit khí N2O (đktc). Tính m và a. b) Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm FeS2 và Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và 4,48 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính m. Các mã đề: 132, 157, 109, 185 Các mã đề: 232, 209, 257, 285 Điểm Câu 29 1) Viết đúng 2 pt ion (0,5đ) 1) Viết đúng 2 pt ion (0,5đ) 1 điểm 2) Tính được x = 0,015 (0,25đ) 2) Tính được x = 0,015 (0,25đ) Tính được m = 3,4 (0,25đ) Tính được m = 3,49 (0,25đ) Câu 30 a) Viết được 2 ptpư (0,5đ) a) Viết được 2 ptpư (0,5đ) 1 điểm b) Tính được a = 1 (0,5đ) b) Tính được m = 9,85 (0,5đ) Câu 31 a) Tính được V = 1,5 (0,25đ) a) Tính được a = 0,25 (0,25đ) 1 điểm m = 17,84 (0,25đ) m = 11,74 (0,25đ) b) Tính được V= 8,96 (0,5đ) b) Tính được m = 6,0 (0,5đ) (tính được kết quả mới cho điểm) (tính được kết quả mới cho điểm)