Đề kiểm tra cuối kì 1 Lịch sử Lớp 11 (Cơ bản) - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Trân (Có đáp án)

Câu 1. Đến giữa thế kỉ XIX, vị trí tối cao ở Nhật Bản thuộc về 
A. Thủ tướng.       B. Sôgun (Tướng quân).     C. Thiên hoàng.     D. Nữ hoàng. 
Câu 2. Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc đã thực hiện những nhiệm vụ 
A. lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển. 
B. lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, đánh đuổi chủ nghĩa đế quốc xâm lược. 
C. đánh đuổi đế quốc xâm lược để giành độc lập cho Trung Quốc. 
D. lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, giải quyết ruộng đất cho nông dân. 
Câu 3. Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế 
kỉ XX chủ yếu vì 
A. vấn đề sở hữu vũ khí mới. B. vấn đề thuộc địa, thị trường. 
C. chiến lược phát triển kinh tế. D. mâu thuẫn trong chính sách đối ngoại. 
Câu 4. Mở đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức tập trung phần lớn binh lực ở mặt trận phía Tây để dự định 
nhanh chóng đánh bại 
A. Ba Lan, rồi quay sang tấn công Pháp. B. Pháp, rồi quay sang tấn công Nga. 
C. Anh, rồi quay sang tấn công Nga. D. Bỉ, rồi quay sang tấn công Nga. 
Câu 5. Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất? 
A. Chính nghĩa thuộc về phe liên minh.         B. Chính nghĩa thuộc về phe hiệp ước. 
C. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.  D. Chính nghĩa thuộc về nhân dân. 
Câu 6. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là             
A. mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. 
B. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. 
C. mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân. 
D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xécbi ám sát.
pdf 14 trang Yến Phương 27/06/2023 3920
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì 1 Lịch sử Lớp 11 (Cơ bản) - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Trân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_ki_1_lich_su_lop_11_co_ban_nam_hoc_2021_202.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì 1 Lịch sử Lớp 11 (Cơ bản) - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Trân (Có đáp án)

  1. SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I-NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ, Lớp 11-cơ bản. Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề) (Đề kiểm tra có 3 trang) Mã đề: 132 Họ và tên học sinh: .Lớp: SBD: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Đến giữa thế kỉ XIX, vị trí tối cao ở Nhật Bản thuộc về A. Thủ tướng. B. Sôgun (Tướng quân). C. Thiên hoàng. D. Nữ hoàng. Câu 2. Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc đã thực hiện những nhiệm vụ A. lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển. B. lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, đánh đuổi chủ nghĩa đế quốc xâm lược. C. đánh đuổi đế quốc xâm lược để giành độc lập cho Trung Quốc. D. lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, giải quyết ruộng đất cho nông dân. Câu 3. Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX chủ yếu vì A. vấn đề sở hữu vũ khí mới. B. vấn đề thuộc địa, thị trường. C. chiến lược phát triển kinh tế. D. mâu thuẫn trong chính sách đối ngoại. Câu 4. Mở đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức tập trung phần lớn binh lực ở mặt trận phía Tây để dự định nhanh chóng đánh bại A. Ba Lan, rồi quay sang tấn công Pháp. B. Pháp, rồi quay sang tấn công Nga. C. Anh, rồi quay sang tấn công Nga. D. Bỉ, rồi quay sang tấn công Nga. Câu 5. Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Chính nghĩa thuộc về phe liên minh. B. Chính nghĩa thuộc về phe hiệp ước. C. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa. D. Chính nghĩa thuộc về nhân dân. Câu 6. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là A. mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. B. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. C. mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân. D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xécbi ám sát. Câu 7. Hai tác phẩm nổi tiếng “Nhà thờ Đức Bà Pa-ri” và "Những người khốn khổ” của tác giả nào? A. Đan-dắc. B. Vích-to Huy-gô. C. Lép Tôn-xtôi. D. Mác-xim Gooc-ki. Câu 8. Béttôven là nhà soạn nhạc thiên tài người A. Anh. B. Đức. C. Pháp. D. Áo. Câu 9. Từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là thời kì đánh dấu sự A. khủng hoảng của chế độ phong kiến ở châu Âu. B. thắng lợi hoàn toàn của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới. C. phát triển của chủ nghĩa thực dân phương Tây. D. hình thành chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới. Câu 10. Văn học, nghệ thuật, tư tưởng vào buổi đầu thời cận đại có vai trò quan trọng trong việc A. khẳng định những giá trị truyền thống của mỗi đất nước. B. làm cầu nối để mở rộng giao lưu văn hóa với thế giới bên ngoài. C. tấn công thành trì phong kiến, hình thành quan điểm, tư tưởng tư sản. D. định hướng cho sự phát triển của các quốc gia về văn hóa. Câu 11. Tình hình nước Nga khi tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào? A. Nhân dân tin tưởng, ủng hộ Nga hoàng. B. Địa vị kinh tế, chính trị của nước Nga được tăng cường. C. Vơ vét được nhiều tài nguyên của các nước bại trận. D. Nền kinh tế suy sụp, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, quân đội Nga thua trận liên tiếp. Câu 12. Hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 vì A. đất nước rộng lớn đòi hỏi có hai chính quyền. B. bị các nước đế quốc bên ngoài chi phối, can thiệp. Mã đề: 132. Trang 1/3
  2. C. hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau. D. tạo tiền đề để thành lập chính quyền thống nhất trong cả nước. Câu 13. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính là A. đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc. B. đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản. C. giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng. Câu 14. Tính chất của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là A. Cách mạng tư sản. B. Cách mạng vô sản. C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D. Cách mạng giải phóng dân tộc. Câu 15. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình tại đâu, vào thời gian nào? A. Pari (1919-1920) và Luân Đôn (1920-1921). B. Vécxai (1919-1920) và Oasinhtơn (1921-1922). C. Luân Đôn (1919-1920) và Oasinhtơn (1921-1922). D. Oasinhtơn (1919-1920) và Vécxai (1921-1922). Câu 16. Nguyên nhân dẫn đến Đảng Quốc xã lên cầm quyền ở Đức là do A. giai cấp tư sản cầm quyền ở Đức bất lực. B. Hít-le được giai cấp tư sản ủng hộ một cách thuận lợi. C. Đảng Cộng sản, Đảng Xã hội dân chủ thiếu kiên quyết. D. giai cấp tư sản ủng hộ, đánh bại lực lượng dân chủ và truyền thống quân phiệt. Câu 17. Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hít-le là A. bắt tay với các nước phát xít. B. thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn. C. tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh. D. mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu. Câu 18. Giới cầm quyền Nhật Bản đã thực hiện biện pháp gì để giải quyết cuộc khủng hoảng đầu thập niên 30 của thế kỉ XX? A. Thực hiện chính sách cải cách quy mô lớn trên toàn nước Nhật. B. Khôi phục các ngành công nghiệp quan trọng và giải quyết việc làm cho dân. C. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. D. Tham khảo và vận dụng chính sách mới của Mĩ. Câu 19. Người đề xướng thực hiện Chính sách mới nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế là A. H. Huvơ. B. H. Truman. C. D. Aixenhao. D. Ph. Rudơven. Câu 20. Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ? A. Đạo luật về ngân hàng. B. Đạo luật về tài chính. C. Đạo luật phục hưng công nghiệp. D. Đạo luật phục hưng thương mại. Câu 21. Trật tự Véc-xai-Oa-sinh-tơn được thiết lập với bản chất là A. sự phân chia quyền lợi giữa các nước tư bản. B. tương quan lực lượng giữa các nước tư bản. C. sự bất đồng, mâu thuẫn về quyền lợi. D. xác lập ách thống trị đối với các nước bại trận và các thuộc địa. Câu 22. Chính phủ Hít-le đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng A. đầu tư vào các ngành dịch vụ. B. ưu tiên phát triển công nghiệp quân sự, quốc phòng. C. tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự. D. tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất. Câu 23. Chính sách mới (1932) ở Mĩ thực chất là A. sự thay đổi hoàn toàn về chính sách kinh tế - tài chính của nhà nước. B. chính sách đổi mới trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị - xã hội của nhà nước. C. chính sách đầu tư có trọng điểm vào các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội. Mã đề: 132. Trang 2/3
  3. SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I-NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ, Lớp 11-Cơ bản. Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề) (Đề kiểm tra có 3 trang) Họ và tên học sinh: . Lớp: SBD: Mã đề: 359 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Đến giữa thế kỉ XIX, vị trí tối cao ở Nhật Bản thuộc về A. Thủ tướng. B. Sôgun (Tướng quân). C. Thiên hoàng. D. Nữ hoàng. Câu 2. Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX chủ yếu vì A. vấn đề sở hữu vũ khí mới. B. vấn đề thuộc địa, thị trường. C. chiến lược phát triển kinh tế. D. mâu thuẫn trong chính sách đối ngoại. Câu 3. Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Chính nghĩa thuộc về phe liên minh B. Chính nghĩa thuộc về phe hiệp ước C. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa D. Chính nghĩa thuộc về nhân dân Câu 4. “Nhật kí người điên” và “AQ chính truyện” là các tác phẩm của nhà văn Trung Quốc nổi tiếng nào? A. Tào Đình B. Cố Mạn C. Mạc Ngôn D. Lỗ Tấn Câu 5. Từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là thời kì đánh dấu A. sự khủng hoảng của chế độ phong kiến ở châu Âu. B. sự thắng lợi hoàn toàn của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới. C. sự phát triển của chủ nghĩa thực dân phương Tây. D. sự hình thành chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới. Câu 6. Tình hình nước Nga khi tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào? A. Nhân dân tin tưởng, ủng hộ Nga hoàng B. Địa vị kinh tế, chính trị của nước Nga được tăng cường C. Vơ vét được nhiều tài nguyên của các nước bại trận D. Nền kinh tế suy sụp, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, quân đội Nga thua trận liên tiếp Câu 7. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính là A. đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc. B. đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản. C. giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng. Câu 8. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình tại đâu, vào thời gian nào? A. Pari (1919-1920) và Luân Đôn (1920-1921). B. Vécxai (1919-1920) và Oasinhtơn (1921-1922). C. Luân Đôn (1919-1920) và Oasinhtơn (1921-1922). D. Oasinhtơn (1919-1920) và Vécxai (1921-1922). Câu 9. Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hítle là A. bắt tay với các nước phát xít. B. thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn. C. tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh. D. mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu. Câu 10. Người đề xướng thực hiện Chính sách mới nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế là A. H. Huvơ B. H. Truman C. D. Aixenhao D. Ph. Rudơven Câu 11. Trật tự Véc-xai-Oa-sinh-tơn được thiết lập với bản chất là A. sự phân chia quyền lợi giữa các nước tư bản. B. tương quan lực lượng giữa các nước tư bản. C. sự bất đồng, mâu thuẫn về quyền lợi. D. xác lập ách thống trị đối với các nước bại trận và các thuộc địa. Mã đề: 359. Trang 1/3
  4. Câu 12. Chính sách mới (1932) ở Mĩ thực chất là A. sự thay đổi hoàn toàn về chính sách kinh tế - tài chính của nhà nước. B. chính sách đổi mới trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị - xã hội của nhà nước. C. chính sách đầu tư có trọng điểm vào các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội. D. sự can thiệp tích cực của nhà nước trong lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội. Câu 13. Phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Lào trong giai đoạn 1918 - 1922 là: A. khởi nghĩa của Com-ma-đam. B. khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc. C. khởi nghĩa của Ong Kẹo. D. khởi nghĩa của Chậu Pa-chay. Câu 14. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chưa giành được thắng lợi là do nguyên nhân nào? A. Sự xung đột gay gắt giữa hai dân tộc Cam-pu-chia và Lào. B. Không lôi kéo được đông đảo nhân dân lao động tham gia. C. Nội bộ những người lãnh đạo chia rẽ, mất đoàn kết. D. Phong trào mang tính tự phát, phân tán chưa có một tổ chức tiến bộ. Câu 15. Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc đã thực hiện những nhiệm vụ A. lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển. B. lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, đánh đuổi chủ nghĩa đế quốc xâm lược. C. đánh đuổi đế quốc xâm lược để giành độc lập cho Trung Quốc. D. lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, giải quyết ruộng đất cho nông dân. Câu 16. Mở đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức tập trung phần lớn binh lực ở mặt trận phía Tây để dự định nhanh chóng đánh bại A. Ba Lan, rồi quay sang tấn công Pháp. B. Pháp, rồi quay sang tấn công Nga. C. Anh, rồi quay sang tấn công Nga. D. Bỉ, rồi quay sang tấn công Nga. Câu 17. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là A. mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. B. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. C. mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân. D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xécbi ám sát. Câu 18. Béttôven là nhà soạn nhạc thiên tài người A. Anh B. Đức C. Pháp D. Áo Câu 19. Văn học, nghệ thuật, tư tưởng vào buổi đầu thời cận đại có vai trò quan trọng trong việc A. khẳng định những giá trị truyền thống của mỗi đất nước. B. làm cầu nối để mở rộng giao lưu văn hóa với thế giới bên ngoài. C. tấn công thành trì phong kiến, hình thành quan điểm, tư tưởng tư sản. D. định hướng cho sự phát triển của các quốc gia về văn hóa. Câu 20. Hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 vì A. đất nước rộng lớn đòi hỏi có hai chính quyền. B. bị các nước đế quốc bên ngoài chi phối, can thiệp. C. hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau. D. tạo tiền đề để thành lập chính quyền thống nhất trong cả nước. Câu 21. Tính chất của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là A. Cách mạng tư sản. B. Cách mạng vô sản. C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D. Cách mạng giải phóng dân tộc. Câu 22. Nguyên nhân dẫn đến Đảng Quốc xã lên cầm quyền ở Đức là do A. giai cấp tư sản cầm quyền ở Đức bất lực. B. Hít-le được giai cấp tư sản ủng hộ một cách thuận lợi. C. Đảng Cộng sản, Đảng Xã hội dân chủ thiếu kiên quyết. D. giai cấp tư sản ủng hộ, đánh bại lực lượng dân chủ và truyền thống quân phiệt. Câu 23. Giới cầm quyền Nhật Bản đã thực hiện biện pháp gì để giải quyết cuộc khủng hoảng đầu thập niên 30 của thế kỉ XX? A. Thực hiện chính sách cải cách quy mô lớn trên toàn nước Nhật. B. Khôi phục các ngành công nghiệp quan trọng và giải quyết việc làm cho dân. Mã đề: 359. Trang 2/3
  5. C. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. D. Tham khảo và vận dụng chính sách mới của Mĩ. Câu 24. Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ? A. Đạo luật về ngân hàng. B. Đạo luật về tài chính. C. Đạo luật phục hưng công nghiệp. D. Đạo luật phục hưng thương mại. Câu 25. Chính phủ Hít-le đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng A. đầu tư vào các ngành dịch vụ. B. ưu tiên phát triển công nghiệp quân sự, quốc phòng. C. tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự. D. tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất. Câu 26. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là do A. giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa. B. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 – 1923. C. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kì 1924 – 1929. D. việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu. Câu 27. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu ở Campuchia đầu thế kỉ XX mà chính quyền thực dân đã tiến hành đàn áp đẫm máu với hơn 400 người chết là A. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Prâyveng. B. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Côngpông Chàm. C. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Côngpông Chơnăng. D. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp của Phacađuốc. Câu 28. Đặc trưng tiêu biểu của phong trào cách mạng ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. độc lập dân tộc với sự lớn mạnh của tư sản và sự trưởng thành của công nhân. B. cải cách dân chủ cho giai cấp tư sản trong nước. C. công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo hướng các nước tư bản phương Tây. D. bình quân địa quyền và giải quyết các quyền lợi khác cho nhân dân. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Phân tích ý nghĩa của cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga? Câu 2: (1,0 điểm) Phân tích đặc điểm quá trình phát xít hóa ở Đức và Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX? HẾT Mã đề: 359. Trang 3/3
  6. SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I-NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ, Lớp 11-Cơ bản. Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề) (Đề kiểm tra có 3 trang) Mã đề: 589 Họ và tên học sinh: . Lớp: SBD: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Đến giữa thế kỉ XIX, vị trí tối cao ở Nhật Bản thuộc về A. Thủ tướng. B. Sôgun (Tướng quân). C. Thiên hoàng. D. Nữ hoàng. Câu 2. Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc đã thực hiện những nhiệm vụ A. lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển. B. lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, đánh đuổi chủ nghĩa đế quốc xâm lược. C. đánh đuổi đế quốc xâm lược để giành độc lập cho Trung Quốc. D. lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, giải quyết ruộng đất cho nông dân. Câu 3. Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX chủ yếu vì A. vấn đề sở hữu vũ khí mới. B. vấn đề thuộc địa, thị trường. C. chiến lược phát triển kinh tế. D. mâu thuẫn trong chính sách đối ngoại. Câu 4. Mở đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức tập trung phần lớn binh lực ở mặt trận phía Tây để dự định nhanh chóng đánh bại A. Ba Lan, rồi quay sang tấn công Pháp. B. Pháp, rồi quay sang tấn công Nga. C. Anh, rồi quay sang tấn công Nga. D. Bỉ, rồi quay sang tấn công Nga. Câu 5. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là A. mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. B. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. C. mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân. D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xécbi ám sát. Câu 6. “Nhật kí người điên” và “AQ chính truyện” là các tác phẩm của nhà văn Trung Quốc nổi tiếng nào? A. Tào Đình. B. Cố Mạn. C. Mạc Ngôn. D. Lỗ Tấn. Câu 7. Béttôven là nhà soạn nhạc thiên tài người A. Anh. B. Đức. C. Pháp. D. Áo. Câu 8. Từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là thời kì đánh dấu A. sự khủng hoảng của chế độ phong kiến ở châu Âu. B. sự thắng lợi hoàn toàn của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới. C. sự phát triển của chủ nghĩa thực dân phương Tây. D. sự hình thành chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới. Câu 9. Tình hình nước Nga khi tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào? A. Nhân dân tin tưởng, ủng hộ Nga hoàng. B. Địa vị kinh tế, chính trị của nước Nga được tăng cường. C. Vơ vét được nhiều tài nguyên của các nước bại trận. D. Nền kinh tế suy sụp, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, quân đội Nga thua trận liên tiếp. Câu 10. Hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 vì A. đất nước rộng lớn đòi hỏi có hai chính quyền. B. bị các nước đế quốc bên ngoài chi phối, can thiệp. C. hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau. D. tạo tiền đề để thành lập chính quyền thống nhất trong cả nước. Câu 11. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính là A. đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc. B. đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản. C. giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng. Câu 12. Tính chất của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là Mã đề: 589. Trang 1/3
  7. A. Cách mạng tư sản. B. Cách mạng vô sản. C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D. Cách mạng giải phóng dân tộc. Câu 13. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình tại đâu, vào thời gian nào? A. Pari (1919-1920) và Luân Đôn (1920-1921). B. Vécxai (1919-1920) và Oasinhtơn (1921-1922). C. Luân Đôn (1919-1920) và Oasinhtơn (1921-1922). D. Oasinhtơn (1919-1920) và Vécxai (1921-1922). Câu 14. Nguyên nhân dẫn đến Đảng Quốc xã lên cầm quyền ở Đức là do A. giai cấp tư sản cầm quyền ở Đức bất lực. B. Hít-le được giai cấp tư sản ủng hộ một cách thuận lợi. C. Đảng Cộng sản, Đảng Xã hội dân chủ thiếu kiên quyết. D. giai cấp tư sản ủng hộ, đánh bại lực lượng dân chủ và truyền thống quân phiệt. Câu 15. Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hít-le là A. bắt tay với các nước phát xít. B. thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn. C. tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh. D. mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu. Câu 16. Giới cầm quyền Nhật Bản đã thực hiện biện pháp gì để giải quyết cuộc khủng hoảng đầu thập niên 30 của thế kỉ XX? A. Thực hiện chính sách cải cách quy mô lớn trên toàn nước Nhật. B. Khôi phục các ngành công nghiệp quan trọng và giải quyết việc làm cho dân. C. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. D. Tham khảo và vận dụng chính sách mới của Mĩ. Câu 17. Người đề xướng thực hiện Chính sách mới nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế là A. H. Huvơ B. H. Truman C. D. Aixenhao D. Ph. Rudơven Câu 18. Trật tự Véc-xai-Oa-sinh-tơn được thiết lập với bản chất là A. sự phân chia quyền lợi giữa các nước tư bản. B. tương quan lực lượng giữa các nước tư bản. C. sự bất đồng, mâu thuẫn về quyền lợi. D. xác lập ách thống trị đối với các nước bại trận và các thuộc địa. Câu 19. Chính phủ Hít-le đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng A. đầu tư vào các ngành dịch vụ. B. ưu tiên phát triển công nghiệp quân sự, quốc phòng. C. tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự. D. tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất. Câu 20 Chính sách mới (1932) ở Mĩ thực chất là A. sự thay đổi hoàn toàn về chính sách kinh tế - tài chính của nhà nước. B. chính sách đổi mới trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị - xã hội của nhà nước. C. chính sách đầu tư có trọng điểm vào các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội. D. sự can thiệp tích cực của nhà nước trong lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội. Câu 21. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là do A. giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa. B. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 – 1923. C. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kì 1924 – 1929. D. việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu. Câu 22. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu ở Campuchia đầu thế kỉ XX mà chính quyền thực dân đã tiến hành đàn áp đẫm máu với hơn 400 người chết là A. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Prâyveng. B. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Côngpông Chàm. C. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Côngpông Chơnăng. Mã đề: 589. Trang 2/3
  8. D. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp của Phacađuốc. Câu 23. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chưa giành được thắng lợi là do nguyên nhân nào? A. Sự xung đột gay gắt giữa hai dân tộc Cam-pu-chia và Lào. B. Không lôi kéo được đông đảo nhân dân lao động tham gia. C. Nội bộ những người lãnh đạo chia rẽ, mất đoàn kết. D. Phong trào mang tính tự phát, phân tán chưa có một tổ chức tiến bộ. Câu 24. Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Chính nghĩa thuộc về phe liên minh B. Chính nghĩa thuộc về phe hiệp ước C. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa D. Chính nghĩa thuộc về nhân dân Câu 25. Văn học, nghệ thuật, tư tưởng vào buổi đầu thời cận đại có vai trò quan trọng trong việc A. khẳng định những giá trị truyền thống của mỗi đất nước. B. làm cầu nối để mở rộng giao lưu văn hóa với thế giới bên ngoài. C. tấn công thành trì phong kiến, hình thành quan điểm, tư tưởng tư sản. D. định hướng cho sự phát triển của các quốc gia về văn hóa. Câu 26. Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ? A. Đạo luật về ngân hàng. B. Đạo luật về tài chính. C. Đạo luật phục hưng công nghiệp. D. Đạo luật phục hưng thương mại. Câu 27. Phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Lào trong giai đoạn 1918 - 1922 là: A. khởi nghĩa của Com-ma-đam. B. khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc. C. khởi nghĩa của Ong Kẹo. D. khởi nghĩa của Chậu Pa-chay. Câu 28. Đặc trưng tiêu biểu của phong trào cách mạng ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. độc lập dân tộc với sự lớn mạnh của tư sản và sự trưởng thành của công nhân. B. cải cách dân chủ cho giai cấp tư sản trong nước. C. công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo hướng các nước tư bản phương Tây. D. bình quân địa quyền và giải quyết các quyền lợi khác cho nhân dân. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Phân tích ý nghĩa của cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga? Câu 2: (1,0 điểm) Phân tích đặc điểm quá trình phát xít hóa ở Đức và Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX? HẾT Mã đề: 589. Trang 3/3
  9. TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 Môn : LỊCH SỬ, Lớp 11 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Mã đề: 132 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C A B B C B B B B C D C D C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B D C C D C D C D C D C D A Mã đề: 209 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A B B B C C C D C A C C C A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C B C B B D D B C D D D D D Mã đề: 359 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C B C B B D D B C D D D D D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A B B B C C C D C A C C C A
  10. Mã đề: 589 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C A B B B B B B D C D C B D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C C D D C D C C D C C A D A * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi Nội dung Điểm * Với nước Nga 0,5 Đã làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và xã hội Nga - nhân dân lao động, Câu 1 các dân tộc trong đế quốc Nga được giải phóng, làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh 0,5 của mình (2,0 * Với thế giới điểm) - Đã làm thay đổi cục diện thế giới với sự ra đời của chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước 0,5 Nga - Cổ vũ, thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới 0,5 Quá trình phát xít hóa ở Đức: 0,25 -Diễn ra nhanh hơn Nhật chỉ trong vài năm diễn ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, ngày 30-1-1933, Tổng thống Hin-đen-bua chỉ định Hít-le lên làm Thủ tướng, mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức 0,25 Câu 2 -Nước Đức chuyển từ chế độ dân chủ đại nghị sang chế độ chuyên chế phát xít (1,0 Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật: điểm) - Quá trình quân phiệt hóa kéo dài trong suốt thập niên 30. Từ năm 1937, sau khi 0,25 cuộc chiến tranh trong nội bộ chấm dứt, Nhật Bản mới tập trung vào công việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước -Có sẵn chế độ Nhật Hoàng .có những bất đồng trong nội bộ giới cầm quyền 0,25 Nhật Bản về cách thức tiến hành chiến tranh xâm lược