Đề kiểm tra cuối kì 1 Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

Câu 01.  Ý nào không phản ánh đúng tình hình nước Nga Xô viết khi bước vào thời kì hòa bình xây dựng đất nước?

A.  Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng.

B.  Các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn.

C.  Chính quyền Xô viết nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của nước ngoài.

D.  Tình hình chính trị không ổn định.

Câu 02.  Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự thất bại của các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Đông Dương cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?

A.  Mang tính tự phát chưa có đường lối và tổ chức lãnh đạo cách mạng.

B.  Thiếu đường lối đúng đắn và thiếu tổ chức mạnh để lãnh đạo cách mạng.

C.  Chưa có sự đoàn kết, phối hợp đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân.

D.  Lực lượng quân Pháp ở Đông Dương rất mạnh, đủ sức đàn áp phong trào.

Câu 03.  Chủ nghĩa phát xít được định nghĩa là

A.  nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.

B.  nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, manh động nhất.

C.  nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực tay sai phản động nhất, hiếu chiến nhất.

D.  nền chuyên chính khủng bố công khai của những kẻ đầu trọc, hiếu chiến nhất.

Câu 04.  Từ thập niên 20 của thế kỉ XX, giai cấp vô sản ở Đông Nam Á có đặc điểm nào sau đây?

A.  Chưa thành lập được chính đảng.                       

B.  Chỉ sử dụng hình thức khởi nghĩa.

C.  Hoàn toàn đấu tranh tự phát.                             

D.  Bắt đầu trưởng thành.

Câu 05.  Trong cuộc đua giành giật thuộc địa vào cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX, đế quốc nào sau đây hung hăng nhất?

A.  Mĩ.                       B.  Đức.                             C.  Nga.                             D.  Bỉ.

doc 4 trang Phan Bảo Khanh 09/08/2023 860
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì 1 Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_ki_1_lich_su_lop_11_nam_hoc_2021_2022_truon.doc
  • docĐề kiểm tra cuối kì 1 Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú (Phần đáp án).doc
  • docĐề kiểm tra cuối kì 1 Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú (Phần ma trận).doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì 1 Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1, NĂM 2021-2022 TỔ SỬ-ĐỊA Môn: LỊCH SỬ - LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỂ 001 Câu 01. Ý nào không phản ánh đúng tình hình nước Nga Xô viết khi bước vào thời kì hòa bình xây dựng đất nước? A. Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng. B. Các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn. C. Chính quyền Xô viết nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của nước ngoài. D. Tình hình chính trị không ổn định. Câu 02. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự thất bại của các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Đông Dương cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? A. Mang tính tự phát chưa có đường lối và tổ chức lãnh đạo cách mạng. B. Thiếu đường lối đúng đắn và thiếu tổ chức mạnh để lãnh đạo cách mạng. C. Chưa có sự đoàn kết, phối hợp đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân. D. Lực lượng quân Pháp ở Đông Dương rất mạnh, đủ sức đàn áp phong trào. Câu 03. Chủ nghĩa phát xít được định nghĩa là A. nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất. B. nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, manh động nhất. C. nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực tay sai phản động nhất, hiếu chiến nhất. D. nền chuyên chính khủng bố công khai của những kẻ đầu trọc, hiếu chiến nhất. Câu 04. Từ thập niên 20 của thế kỉ XX, giai cấp vô sản ở Đông Nam Á có đặc điểm nào sau đây? A. Chưa thành lập được chính đảng. B. Chỉ sử dụng hình thức khởi nghĩa. C. Hoàn toàn đấu tranh tự phát. D. Bắt đầu trưởng thành. Câu 05. Trong cuộc đua giành giật thuộc địa vào cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX, đế quốc nào sau đây hung hăng nhất? A. Mĩ.B. Đức.C. Nga.D. Bỉ. Câu 06. Trong những năm 1933-1939, Chính phủ Hít-le không thực hiện chính sách nào sau đây? A. Vu cáo những người cộng sản đốt nhà Quốc hội. B. Thực hiện chính sách láng giềng, thân thiện. C. Khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ. D. Thiết lập nền chuyên chính độc tài. Câu 07. Sự tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất của nước nào sau đây vào năm 1918 đã tạo ra ưu thế cho phe Hiệp ước vào giai đoạn cuối của cuộc chiến? A. Pháp.B. Mĩ.C. Anh.D. Nga. Câu 08. Nội dung nào sau đâu là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề phạm vi ảnh hưởng. B. Mâu thuẫn giữa các nước phát xít và các nước tư bản dân chủ. C. Quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản. D. Thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a. Câu 09. Giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang trong giai đoạn như thế nào? A. Mới hình thành. B. Khủng hoảng triển miên. C. Bước đâu phát triển. D. Phát triển thịnh đạt. Mã đề 001Trang 4/4
  2. Câu 10. Chính sách kinh tế mới là sự chuyển đổi kịp thời, đầy sáng tạo từ nền kinh tế nhà nước nắm độc quyền sang một nền kinh tế A. nhiều thành phần nhưng vẫn đặt dưới sự kiếm soát của nhà nước. B. nhà nước chỉ nắm các mạch máu kinh tế quan trọng của đất nước. C. tập trung quan liêu, bao cấp dưới sự kiểm soát của nhà nước. D. nhiều thành phần đặt dưới sự kiểm soát của pháp luật. Câu 11. Việt Nam học được gì trong Chính sách kinh tế mới ở Nga Xô viết, khi chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường? A. Chuyển nền kinh tế bao cấp sang cơ chế thị trường có sự giám sát và quản lí của nhà nước. B. Chuyển nền kinh tế quốc dân sang kinh tế tập thể có sự giám sát và quản lí của nhà nước. C. Chuyển nền kinh tế lạc hậu sang nền kinh tế hiện đại. có sự giám sát và quản lí của nhà nước. D. Chuyển từ nền kinh tế do nhà nước độc quyền sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Câu 12. Quốc gia đầu tiên yêu cầu Nhật Bản “mở cửa” vào giữa thế kỉ XIX là quốc gia nào sau đây? A. Mĩ.B. Đức. C. Anh.D. Pháp. Câu 13. Thắng lợi lớn nhất mà Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga giành được là A. bắt giam các bộ trưởng và tướng tá của Nga hoàng. B. quân cách mạng đã chiếm được các công sở. C. nhân dân tiếp tục đấu tranh, thành lập chính quyền cách mạng. D. chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ. Câu 14. Trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai- Oasinhtơn được thiết lập sau sự kiện nào sau đây? A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.B. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. C. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.D. Chiến tranh thế giới thứ hai lan rộng. Câu 15. Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX tập trung nhất vấn đề nào? A. Quân phiệt hoá lực lượng an ninh quốc gia.B. Quân phiệt hoá lực lượng phòng vệ. C. Quân phiệt hoá bộ máy nhà nước.D. Quân phiệt hoá lực lượng quốc phòng. Câu 16. Sự kiện nào sau đây đánh dấu nước Nga trở thành nước Cộng hòa? A. Sự bùng nổ của cách mạng 1905-1907 ở Nga. B. Cách mạng tháng Mười năm 1917 thành công. C. Cách mạng tháng Hai năm 1917 thành công. D. Chính quyền Xô viết ra sắc lệnh ruộng đất. Câu 17. Lực lượng xã hội nào sau đây đã lãnh đạo cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga? A. Giai cấp địa chủ.B. Giai cấp công nhân. C. Giai cấp tư sản.D. Giai cấp tiểu tư sản. Câu 18. Lép Tôn-xtôi có đóng góp cho văn hóa thời cận đại trong lĩnh vực nào sau đây? A. Điêu khắc.B. Kiến trúc. C. Hội họa.D. Văn học. Câu 19. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, giới cầm quyền nước nào sau đây chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước? A. Mĩ.B. Anh. C. Pháp.D. Nhật Bản. Câu 20. Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ và của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là A. đều thực hiện chế độ cai trị trực trị, cai trị trực tiếp, chia để trị. B. đầu tư phát triển công nghiệp ở thuộc địa, nhất là ngành công nghiệp nặng. C. đều thực hiện chính sách giáo dục bắt buộc phục vụ công cuộc khai thác. D. thực hiện chế độ cai trị gián trị, cai trị gián tiếp thông qua bộ máy chính quyền tay sai. Mã đề 001Trang 4/4
  3. Câu 21. Việc thực dân Pháp tăng cường chính sách khai thác, bóc lột nhân dân Lào trong những năm 1918-1939 đã đưa đến hệ quả nào sau đây? A. Lào phát triển nhanh trên con đường tư bản chủ nghĩa. B. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào phát triển. C. Cuộc đấu tranh chống Pháp ở Lào giành được thắng lợi nhanh chóng. D. Phong trào đấu tranh chống Pháp ở Lào bắt đầu bùng nổ. Câu 22. Trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, quốc gia nào sau đây thuộc phe Liên minh? A. Pháp- Anh- Mĩ.B. Nga.- Nhật - Anh. C. Đức- Italia-Nhật.D. Anh- Pháp - Nga. Câu 23. Ý nào không phản ánh đúng chính sách kinh tế của thực dân Anh đối với Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX? A. Đầu tư vốn phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn. B. Bóc lột nhân công để thu lợi nhuận. C. Mở rộng công cuộc khai thác một cách quy mô. D. Ra sức vơ vé lương thực, nguyên liệu cho chính quốc. Câu 24. Nội dung nào sau đây không phải là tác động của việc thực hiện chính sách mới của Ru-dơ-ven đối với nước Mĩ (1932-1939)? A. Nới rộng khoảng cách giữa sản xuất và tiêu thụ. B. Tạo thêm được nhiều việc làm mới. C. Xoa dịu được mâu thuẫn giai cấp trong xã hội. D. Giảm tỉ lệ người lao động thất nghiệp. Câu 25. Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản tập trung nhất vấn đề A. quân phiệt hoá lực lượng quốc phòng.B. quân phiệt hoá lực lượng phòng vệ. C. quân phiệt hoá bộ máy nhà nước.D. quân phiệt hoá lực lượng an ninh quốc gia. Câu 26. Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có tính chất nào sau đây? A. Cách mạng dân tộc dân chủ.B. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. C. Cách mạng tư sản kiểu cũ.D. Cách mạng dân chủ nhân dân. Câu 27. Sự kiện thế giới tiêu biểu nào sau đây diễn ra vào năm 1917? A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.B. Cách mạng tháng Mười bùng nổ ở Nga. C. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.D. Khủng hoảng kinh tế thế giới. Câu 28. Nước nào sau đây đã thực hiện Đạo luật phục hưng công nghiệp để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933? A. Pháp.B. Anh. C. Mĩ. D. Italia. Câu 29. Yếu tố kìm hãm sự phát triển của Chủ nghĩa tư bản ở Nga đầu thế kỉ XX là A. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân. B. làn sóng phản đối của nhân dân lan rộng ra toàn nước Nga. C. Sự tồn tại của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến. D. chính sách thỏa hiệp với bên ngoài của Chính phủ Tư Sản. Câu 30. Đảng Quốc dân đại hội được thành lập ở Ấn Độ vào năm 1885 là chính đảng của lực lượng xã hội nào sau đây? A. Tư sản.B. Công nhân. C. Tiểu tư sản.D. Nông dân. Câu 31. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng nhất về tình hình xã hội Nhật Bản giữa thế kỉ XIX?(KT: kinh tế; CT: chính trị; XH: xã hội) A. Tồn tại nhiều mâu thuẫn ở tất cả các lĩnh vực KT, CT, XH. B. Mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân với lãnh chúa phong kiến. C. Mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân với địa chủ phong kiến. D. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội bước vào thời kì ổn định. Mã đề 001Trang 4/4
  4. Câu 32. Mô-da có đóng góp cho văn hóa thời cận đại trong lĩnh vực nào sau đây? A. Âm nhạc.B. Kiến trúc.C. Hội họa.D. Điêu khắc. Câu 33. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây là một trong những cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu của nhân dân Cam-pu-chia diễn ra vào cuối thế kỉ XIX? A. Cuộc khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.B. Cuộc khởi nghĩa của Ong Kẹo. C. Cuộc khởi nghĩa của Com-ma-đam.D. Cuộc khởi nghĩa của A-cha-Xoa. Câu 34. Dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), thế lực phát xít đã lên cầm quyền ở nước nào sau đây vào đầu những năm 30 của thế kỉ XX? A. Đức.B. Anh.C. Pháp.D. Mĩ. Câu 35. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn? A. Không làm nảy sinh mâu thuẫn giữa các nước thắng trận. B. Không nặng nề và khắt khe với các nước bại trận. C. Thể hiện tương quan lực lượng mới giữa các nước tư bản. D. Đáp ứng được đầy đủ quyền lợi của các nước thắng trận. Câu 36. Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga là A. tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản. B. đập tan ách áp bức bóc lột phong kiến, đưa nhân dân lao động lên làm chủ. C. đưa đến sự thành lập tổ chức quốc tế mới của giai cấp công nhân quốc tế. D. cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệp quý báu cho phong trào cách mạng thế giới. Câu 37. Vì sao ngày 25-10-1917 đi vào lịch sử là ngày thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga? A. Ngày quân cách mạng tiến công vào thủ phủ Chính phủ lâm thời tư sản. B. Ngày cách mạng giành thắng lợi ở Thủ đô Pêtơrôgrát. C. Ngày cách mạng giành thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga. D. Ngày cách mạng cùng nổ và giành thắng lợi trên cả nước. Câu 38. Quá trình phát xít hoá ở Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX có điểm gì giống Đức? A. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và gây chiến tranh xâm lược thuộc địa. B. Thực hiện những cải cách kinh tế - xã hội để dân chủ hóa đất nước. C. Chuyển từ chế độ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít. D. Gây chiến tranh đều là những tội phạm “lò lữa chiến tranh”. Câu 39. Trong những năm 1933-1939, Chính phủ Hít-le thực hiện chính sách đối ngoại nào sau đây? A. Cải thiện quan hệ với các nước láng giềng.B. Tuyên bố chung sống hòa bình. C. Khẳng định lập trường trung lập ở châu Âu. D. Tuyên bố rút khỏi Hội quốc liên. Câu 40. Với việc thực hiện Chính sách kinh tế mới thì kinh tế quốc dân nước Nga Xô viết có sự thay đổi như thể nảo? A. Khủng hoảng hơn trước.B. Bước đầu phát triển. C. Có sự chuyền biến rõ rệt.D. Không có sự thay đôi. HẾT Họ và tên thí sinh Số báo danh Mã đề 001Trang 4/4