Đề kiểm tra cuối kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 111 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị

Câu 17. Khi chất khí dẫn điện thì hải tải điện chuyển động có hướng ngược chiều điện trường?

    A. Êlectron và ion âm.                                       B. Êlectron.

    C. Ion dương.                                                   D. Êlectron và ion dương.

Câu 18. Một bộ nguồn gồm hai pin giống nhau, mỗi pin có điện trở 0,3 W mắc nối tiếp. Điện trở trong của bộ nguồn là

    A. 1,2 W.                    B. 0,3 W.                        C. 0,9 W.                        D. 0,6 W.

Câu 19. Mắc một điện trở vào hai cực của nguồn điện tạo thành mạch kín. Cường độ dòng điện trong mạch tỉ lệ nghịch với

    A. điện trở của mạch ngoài.                               B. điện trở trong của nguồn điện.

    C. điện trở toàn phần của mạch.                        D. suất điện động của nguồn điện.

Câu 20. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số μV/K được đặt trong không khí ở nhiệt độ 300 K còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 800 K. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện khi đó là

    A. 10000 μV.             B. 60000 μV.                  C. 1250 μV.                    D. 20000 μV.

Câu 21. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của:

    A. các êlectron theo chiều điện trường.

    B. các êlectron ngược chiều điện trường.

    C. các ion dương theo chiều điện trường.

    D. các ion dương ngược chiều điện trường.

Câu 22. Trong các dụng cụ tiêu thụ điện: tivi, tủ lạnh, bàn là, máy in thì dụng cụ nào lấy điện năng chủ yếu để tỏa nhiệt?

    A. bàn là.                    B. tủ lạnh.                      C. máy in.                       D. tivi.

docx 3 trang Phan Bảo Khanh 09/08/2023 1260
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 111 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_1_vat_li_lop_11_ma_de_111_nam_hoc_2021_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 111 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị

  1. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: Vật Lí Lớp: 11A Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 3 trang) Mã đề:111 Họ và tên học sinh: . Lớp: I. Phần I: TNKQ ( 7 điểm) Câu 1. Một ống dây quấn với mật độ n (vòng/m). Khi cho dòng điện có cường độ I chạy qua ống dây thì độ lớn cảm ứng từ trong ống dây là A. B = 4π.10 7nI. B. B = 2π.10 7nI. C. B = 2.10 7nI. D. B = 4.10 7nI. Câu 2. Nối hai bản một tụ điện vào nguồn điện có hiệu điện thế 2 V thì điện tích của nó là 16.10 9 C. Điện dung của tụ điện là A. 2.10 9 C B. 3,2.10 8 C C. 4.10 9 C D. 8.10 9 C Câu 3. Cho một điện tích điểm Q đang tích điện âm đặt tại O, cường độ điện trường tại điểm M mà nó gây ra có: A. phương MO và chiều từ M đến O. B. phương MO và chiều từ O đến M. C. phương xiên góc với MO. D. phương vuông góc với MO. Câu 4. Đưa các cực của hai nam châm thẳng (cực Bắc và cực Nam) lại gần nhau, phát biểu nào sau đây về lự từ tương tác giữa hai nam châm là đúng? A. Các cực khác tên thì hút nhau. B. Hai nam châm luôn đẩy nhau. C. Hai nam châm luôn hút nhau. D. Các cực khác tên thì đẩy nhau. Câu 5. Cho dòng điện không đổi chạy qua một vật dẫn, trong 10 s thì điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn là 2 C. Cường độ dòng điện là A. 2,5 A B. 5 A C. 0,2 A D. 0,4 A Câu 6. Khi nguồn điện cung cấp cho mạch ngoài thì bên trong nguồn điện các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực A. ma sát. B. lực lạ. C. hấp dẫn. D. điện trường. Câu 7. Trong các vật liệu: vàng, thiếc, nhôm, mica thì vật liệu có thể làm điện môi của tụ điện là A. nhôm. B. vàng. C. thiếc. D. mica. Câu 8. Trong giờ học chủ đề Stem chế tạo mạch điện tử đơn giản (Máy sát khuẩn tự động/ Mạch chỉnh lưu/Mạch đuổi muỗi ), một nhóm học sinh sử dụng các thiết bị: điốt bán dẫn, tranzito, máy biến áp, dung dịch sát khuẩn. Trong các thiết bị đó thì thiết bị nào chỉ có một lớp chuyển tiếp p – n? A. Dung dịch sát khuẩn. B. Tranzito. C. Máy biến áp. D. Điốt bán dẫn. Câu 9. Trong một điện trường đều, hai điểm nằm trên một đường sức điện cách nhau 0,04 m có hiệu điện thế là 40 V. Độ lớn cường độ điện trường là A. 10 V/m. B. 500 V/m. C. 1000 V/m. D. 1,6 V/m. Câu 10. Cho dòng điện có cường độ I chạy qua một bình điện phân trong khoảng thời gian t thì có một kim loại thoát ra ở điện cực với khối lượng m. Biết hằng số Fa-ra-đây là F, kim loại thoát ra có số khối A và hoá trị n. Hệ thức nào sau đây là đúng? A 1 A 1 n n A. m F It. B. m It. C. m It. D. m F It. n F n F A A Mã đề 111 - Trang 1/3
  2. Câu 11. Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C mắc song song thì điện dung tương đương của hai tụ điện là C C A. 4C. B. . C. 2C. D. . 4 2 Câu 12. Một khung dây tròn bán kính 0,2 m gồm 200 vòng dây. Cho dòng điện có cường độ 0,05 A chạy qua mỗi vòng dây thì độ lớn cảm ứng từ tại tâm khung dây là A. 1.10 5 T. B. 3,14.10 5 T. C. 4.10 5 T. D. 6,28.10 5 T. Câu 13. Một bộ nguồn gồm n nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động  mắc song song. Suất điện động của bộ nguồn là  A. . B. n. C. n2. D. . n Câu 14. Trong điện trường, đặt điện tích thử có giá trị q tại điểm M thì lực điện tác dụng lên điện ur tích thử là F. Nếu đặt tại M điện tích thử có giá trị 4q thì lực điện tác dụng lên điện tích thử này là ur ur F ur ur F A. . B. 2F. C. 4F. D. . 4 2 Câu 15. Hai quả cầu kim loại tích điện là 6 nC và -14 nC. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau thì điện tích của hệ là A. 20 nC. B. 8 nC. C. -4 nC. D. -8 nC. Câu 16. Cho dòng điện có cường độ I chạy qua vật dẫn có điện trơ R thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong khoảng thời gian t là A. Q R2 It. B. Q RIt. C. Q R2 I 2t. D. Q RI 2t. Câu 17. Khi chất khí dẫn điện thì hải tải điện chuyển động có hướng ngược chiều điện trường? A. Êlectron và ion âm. B. Êlectron. C. Ion dương. D. Êlectron và ion dương. Câu 18. Một bộ nguồn gồm hai pin giống nhau, mỗi pin có điện trở 0,3  mắc nối tiếp. Điện trở trong của bộ nguồn là A. 1,2 . B. 0,3 . C. 0,9 . D. 0,6 . Câu 19. Mắc một điện trở vào hai cực của nguồn điện tạo thành mạch kín. Cường độ dòng điện trong mạch tỉ lệ nghịch với A. điện trở của mạch ngoài. B. điện trở trong của nguồn điện. C. điện trở toàn phần của mạch. D. suất điện động của nguồn điện. Câu 20. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số T 20 μV/K được đặt trong không khí ở nhiệt độ 300 K còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 800 K. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện khi đó là A. 10000 μV. B. 60000 μV. C. 1250 μV. D. 20000 μV. Câu 21. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của: A. các êlectron theo chiều điện trường. B. các êlectron ngược chiều điện trường. C. các ion dương theo chiều điện trường. D. các ion dương ngược chiều điện trường. Câu 22. Trong các dụng cụ tiêu thụ điện: tivi, tủ lạnh, bàn là, máy in thì dụng cụ nào lấy điện năng chủ yếu để tỏa nhiệt? A. bàn là. B. tủ lạnh. C. máy in. D. tivi. Câu 23. Phát biểu nào sau đây về điện trường của vật dẫn tích điện ở trạng thái cân bằng điện là đúng? A. Cường độ điện trường tại một điểm trên mặt ngoài vật dẫn vuông góc với mặt vật dẫn. B. Cường độ điện trường tại một điểm bên trong vật dẫn hướng ra xa tâm vật dẫn. C. Cường độ điện trường tại một điểm bên trong vật dẫn hướng vào tâm vật dẫn. Mã đề 111 - Trang 2/3
  3. D. Cường độ điện trường tại một điểm trên mặt ngoài vật dẫn song song với mặt vật dẫn. Câu 24. Một điện tích thử q chuyển động từ M đến N thì lực điện trường thực hiện công A MN. Biết điện thế tại hai điểm M, N lần lượt là VM, VN. Hệ thức nào sau đây là đúng? 2 A. AMN = q (VN – VM). B. AMN = q(VM – VN). 2 C. AMN = q (VM – VN). D. AMN = q(VN – VM). Câu 25. Hai điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây đúng? A. q1 và q2 cùng dấu nhau. B. q1 và q2 đều là điện tích âm. C. q1 và q2 trái dấu nhau. D. q1 và q2 đều là điện tích dương. Câu 26. Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động  = 3 V, điện trở trong r = 1 , mạch ngoài là điện trở R = 5 . Cường độ dòng điện chạy qua R là A. 0,5A B. 1,2 A C. 1,5 A D. 1 A Câu 27. Một đoạn dây dẫn thẳng có chiều dài 0,6 m mang dòng điện 4 A đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ hợp với đoạn dòng điện một góc 30 o và có độ lớn 0,1 T. Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đó là A. 0,6 N. B. 1,2 N. C. 0,12 N. D. 0,06 N. Câu 28. Hiện tượng điện phân có thể được ứng dụng trong trường hợp nào sau đây? A. Đo nhiệt độ lò nung. B. Cột chống sét. C. Mạ bạc. D. Chế tạo đèn Led. II. Phần II: TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu 29 (1 điểm): Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 20 cm trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn cùng chiều nhau và có cường độ I 1 = 6 A; I2 = 8 A. Xác định cảm ứng từ tại điểm M cách I 12 cm, cách I 8 cm. 1 2 ,r Câu 30 (1 điểm): Cho mạch điện kín có sơ đồ như hình vẽ (Hình 1), E trong đó các nguồn điện có suất điện động E 2,6V và điện trở trong r 1 , các điện trở ở mạch ngoài là R1 3 , R2 5 , R3 2 R1 R a. Xác định cường độ dòng điện chạy trong mạch chính ? 2 b. Xác định hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài và công suất của nguồn điện? -6 -6 Câu 31 (0,5 điểm): Hai điện tích q1 = 2.10 C, q2 = - 8.10 C đặt tại hai R3 điểm A, B cách nhau 15 cm trong chân không, lần lượt gây ra tại M các Hình 1   cường độ điện trường là E1M , E 2M . Xác định vị trí điểm M sao cho tại đó E,r   E1M 4E 2M Câu 32 (0,5 điểm): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ (Hình 2). Trong đó nguồn điện có suất điện động  = 12 V điện trở trong r = 2,5 . Mạch ngoài điện trở mạch R = 1,5  mắc nối tiếp với một biến trở Rx. Biến trở Rx phải có giá trị là bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên biến trở là lớn nhất ? Hình 2 HẾT Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên không giải thích gì thêm. Mã đề 111 - Trang 3/3