Đề kiểm tra cuối kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề A - Năm học 2022-2023 - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Có đáp án)

Câu 5: Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng 
A. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch. 
B. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch. 
C. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài. 
D. công của dòng điện ở mạch ngoài. 
Câu 6:  Không khí ở điều kiện bình thường không dẫn điện vì 
A. các phân tử chất khí luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng. 
B. các phân tử chất khí luôn trung hòa về điện, trong chất khí không có hạt tải. 
C. các phân tử chất khí chứa các hạt mang điện. 
D. các phân tử chất khí không thể chuyển động thành dòng. 
Câu 7:  Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì 
trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch 
A. tăng 2 lần. B. không đổi. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. 
Câu 8:  Khi điện phân nóng chảy muối của  kim loại kiềm thì 
A. ion kim loại chạy về cực dương, ion của gốc axit chạy về cực âm. 
B. cả ion của gốc axit và ion kim loại đều chạy về cực âm. 
C. ion kim loại chạy về cực âm, ion của gốc axit chạy về cực dương. 
D. cả ion của gốc axit và ion kim loại đều chạy về cực dương.
pdf 6 trang Phan Bảo Khanh 09/08/2023 1240
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề A - Năm học 2022-2023 - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_ki_1_vat_li_lop_11_ma_de_a_nam_hoc_2022_202.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề A - Năm học 2022-2023 - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN MÔN VẬT LÝ LỚP 11NC Thời gian làm bài : 45 Phút (28 câu trắc nghiệm, 3 câu tự luận) (Đề có 4 trang) Họ tên : Số báo danh : Mã đề A I. TRẮC NGHIỆM ( 28câu; 7điểm) Câu 1: Khi có n nguồn điện giống nhau mắc song song, mổi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là A. Eb = nE; rb = nr. B. Eb = E; rb = r. C. Eb = E; rb = r/n. D. Eb = E; rb = nr. Câu 2: Lỗ trống là A. một vị trí lỗ nhỏ trên bề mặt khối chất bán dẫn. B. một vị trí liên kết bị thếu electron nên mang điện dương. C. một hạt có khối lượng bằng electron nhưng mang điện +e. D. một ion dương có thể di chuyển tụ do trong bán dẫn. Câu 3: Hai điểm M, N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM vaø BN thì 1 1 A. BB= . B. BB= . MN4 MN2 C. BBMN= 4 . D. BBMN= 2 . Câu 4: Công thức nào dưới đây thể hiện nội dung của định luật Cu-lông? /.qq / /.qq / A. Fk= 12 . B. F = 12 . r 2 kr. 2 qq. qq. C. F = 12. D. Fk= 12. r 2 r 2 Câu 5: Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng A. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch. B. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch. C. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài. D. công của dòng điện ở mạch ngoài. Câu 6: Không khí ở điều kiện bình thường không dẫn điện vì A. các phân tử chất khí luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng. B. các phân tử chất khí luôn trung hòa về điện, trong chất khí không có hạt tải. C. các phân tử chất khí chứa các hạt mang điện. D. các phân tử chất khí không thể chuyển động thành dòng. Câu 7: Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch A. tăng 2 lần. B. không đổi. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 8: Khi điện phân nóng chảy muối của kim loại kiềm thì A. ion kim loại chạy về cực dương, ion của gốc axit chạy về cực âm. B. cả ion của gốc axit và ion kim loại đều chạy về cực âm. C. ion kim loại chạy về cực âm, ion của gốc axit chạy về cực dương. D. cả ion của gốc axit và ion kim loại đều chạy về cực dương. Trang 1/4 - Mã đề A -
  2. Câu 9: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là A. 6.1017 electron. B. 6.1018 electron. C. 6.1019 electron. D. 6.1020 electron. Câu 10: 1nF bằng A. 10-6 F. B. 10-12 F. C. 10-9 F. D. 10-3 F. Câu 11: Chọn câu đúng. A. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường tròn đồng tâm, vuông góc với dòng điện. B. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường tròn. C. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường thẳng song song với dòng điện. D. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường thẳng song song cách đều nhau. Câu 12: Công của lực điện không phụ thuộc vào A. cường độ của điện trường. B. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. C. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. D. hình dạng của đường đi. Câu 13:Chiều của dòng điện là chiều dịch chuyển của các A. prôton. B. electron. C. điện tích dương. D. nơtron. Câu 14: Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó A. có điện tích không xác định được. B. vẫn là 1 ion âm. C. trung hoà về điện. D. sẽ là ion dương. Câu 15: Công của nguồn điện trong thời gian t được tính bằng công thức A. A = It/ξ . B. A = ξ t/I. C. A = ξ It. D. A = ξ I/t. Câu 16: Tìm câu sai. Từ trường tồn tại A. xung quanh dòng điện. B. xung quanh nam châm. C. xung quanh điện tích chuyển động. D. xung quanh điện tích đứng yên. Câu 17: Một mối hàn của 1 cặp nhiệt điện có hệ số αT = 42,5 µV / K được đặt trong khụng khớ ở 300C cũn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 3000C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện đó là bao nhiêu? A. 11,475 µ V. B. 1,1475 µ V. C. 22,95 µ V. D. 11475 µ V. Câu 18: Cho một điện tích điểm Q>0; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A. phụ thuộc vào điện môi xung quanh. B. hướng về phía nó. C. hướng ra xa nó. D. phụ thuộc độ lớn của nó. Câu 19: Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9V – 1Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong là A. 3V – 1Ω. B. 9V – 3Ω. C. 9V – 1/3Ω. D. 3V – 3Ω. Câu 20: Hạt tải điện trong kim loại là A. ion dương và electron tự do. B. ion âm. C. electron tự do. D. ion dương. Câu 21:Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào sau đây là không đúng? Trang 2/4 - Mã đề A -
  3. A. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). B. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. C. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. D. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. Câu 22: Chọn câu đúng.Một vật mang điện âm là do A. nó bị mất prôtôn. B. nó thừa prôtôn. C. nó thiếu electrôn. D. nó có dư electrôn. Câu 23: Lực tương tác tĩnh điện Cu-lông được áp dụng đối với trường hợp A. hai vật tích điện có kích thước lớn. B. hai vật tích điện được coi là điện tích điểm và đứng yên. C. hai vật tích điện có hình dạng bất kỳ. D. hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất nhỏ hơn kích thước của chúng. Câu 24: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ và điện trở trong r, mạch ngoài gồm 2 điện trở R giống nhau mắc nối tiếp. Biết R = r. Cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức 2ξ ξ A. I = . B. I = . 3r 2r 3ξ ξ C. I = . D. I = . 2r 3r Câu 25: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc A. hằng số điện môi của của môi trường. B. độ lớn điện tích đó. C. độ lớn điện tích thử. D. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. Câu 26: Một khung dây tròn có bán kính r có dòng điện I chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm O của khung dây có giá trị I − A. B = 2π.10−7 . B. B= 4π .107 nI . . r −7 I −7 I C. B = 2.10 D. B = 4π.10 . r r Câu 27: Trong các chất sau, chất không phải là chất điện phân là A. Ca(OH)2. B. HNO3. C. NaCl. D. Nước nguyên chất. Câu 28: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là A. UMN = 1/UNM. B. UMN = - UNM. C. UMN = UNM. D. UMN = -1/UNM. II. TỰ LUẬN (3 câu, 3 điểm) Câu 1. (1 điểm) Một vòng dây có bán kính R = 20cm, mang dòng điện I1 = 10A và một dây dẫn thẳng dài đặt đồng phẳng. Dây dẫn thẳng mang dòng điện I2 = 8A, đặt cách O một khoản d2 = 10 cm. Như hình vẽ. a. Tính cảm ứng từ B1; B2 do dòng điện I1, I2 gây ra tại O. b. Nếu bây giờ có dòng điện I3 = 5A đặt cùng mặt phẳng với I1 I3 và I2, cách O một khoảng d như hình vẽ. Tìm chiều và khoảng cách d d để cảm ứng từ tổng hợp tại O bằng 0. Trang 3/4 - Mã đề A -
  4. Câu 2. (1 điểm) Một môi trường gồm hai điện trường đều ngăn cách bởi 0 mp (P) như hình vẽ. Biết E1 = 2000 V/m, E2 = 5000 V/m, α =30 , β = 600. Chọn mốc điện thế tại điểm A, Tính điện thế tại điểm B và điểm C. Biết d1 = 5cm; d2 = 10cm. Câu 3. (1điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. C ξ=16V, ξ= 2 3 V, r 12 = r = 1 Ω, R51 = Ω điện trở của vôn kế rất lớn. V 1) Vôn kế chỉ số 0. Tìm R2. 2) Tính hiệu suất của nguồn ξ1 R1 R2 A B D HẾT Trang 4/4 - Mã đề A -
  5. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN VẬT LÝ LỚP 11NC Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: Mã đề A Mã đề B Mã đề C Mã đề D 1 C B D B 2 B B D D 3 B C C C 4 A C D D 5 A D B A 6 B C A D 7 D C C D 8 C D B C 9 A D C A 10 C A D A 11 A D A C 12 D B A B 13 C D B C 14 B C C D 15 C A D B 16 D D A A 17 D B A B 18 C C A A 19 C C A D 20 C D A D 21 C B A D 22 D A A B 23 B B A B 24 D B C B 25 C B C B 26 A C D C 27 D C A B 28 B D C A TỰ LUẬN Đề A,C Câu 1. −−75I a. BT=2π .101 = 3,14.10 ( ) 1 R 0,25đ −−75I2 0,25đ BT2 =2.10 = 1,6.10 ( ) d2 b. Xác định chiều của B1, B2 ra hai vec tơ này ngược chiều nhau 0,25d -5 B12 = B1 – B2 = 1,54.10 T hướng vào trong. Do đó để B0 bằng O thì B3 phải hướng ra => I3 chạy từ trên xuống 1
  6. −−75I 0,25đ BB= ⇒2.103 = 1,54.10 ⇒=d 0,065 m = 6,5 cm 3 12 d Câu 2. Chọn mốc điện thế tại A => VA =0 0,5 0 UAC = VA – VC = E1.AC = E1.d1/sinα => VC = - E1.d1/sin 30 = -200 V Học sinh viết đúng công thức mà thay số sai được 0,25đ UBC = VB – VC = E2.BC= E2d2/sin β= VB = VC + E2d2/sin β= 377,35 V 0,5 Câu 3. 0,25 a.UDC = E1 – I(r1 +R1) = 0 => I = E1/(R1+r1) = 1A E1 +E2 = I (r1 +r2 +R1 +R2) =>R2 = 2Ω 0,25 b.H = 1-Ir1/E1 = 0,833 = 83,3% 0,5 Đề B,D Câu 1. −−75I a. BT=2π .101 = 1,57.10 ( ) 1 R 0,25đ −−75I2 0,25đ BT2 =2.10 = 3,2.10 ( ) d2 b. Xác định chiều của B1, B2 ra hai vec tơ này ngược chiều nhau 0,25d -5 B12 = B2 – B1 = 1,63.10 T hướng ra ngoài. Do đó để B0 bằng O thì B3 phải hướng vào => I3 chạy cùng chiều kim đồng hồ −−75I 0,25đ BB= ⇒2π .103 = 1,63.10 ⇒=R 0,193 m = 19,3 cm 3 12 R Câu 2. 0,25 a.UDC = -E2 + I(r2 +R2) = 0 => I = E2/(R2+r2) = 0,5A E1 +E2 = I (r1 +r2 +R1 +R2) =>R2 = 11Ω 0,25 b.H = 1-Ir1/E1 = 0,917 = 91,7% 0,5 Câu 3. Chọn mốc điện thế tại A => VA =0 0,5 0 UAC = VA – VC = -E1.AC = -E1.d1/sinα => VC = E1.d1/sin 60 = 173,2 V Học sinh viết đúng công thức mà thay số sai được 0,25đ UBC = VB – VC = -E2.BC= -E2d2/sin β= VB = VC - E2d2/sin β= -1026,8 V 0,5 2