Đề kiểm tra cuối kì 2 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 01 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Lạc Long Quân (Có đáp án)

Câu 1: Tính chất hoá học đặc trưng của anken là  
A. phản ứng thế. B. phản ứng cộng. C. phản ứng tách D. phản ứng phân huỷ. 
Câu 2: Metanol có công thức là 
A. CH3OH. B. CH3CHO. C. C2H5OH. D. CH3COOH. 
Câu 3: Dẫn 6,3 gam anken vào dung dịch Br2 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thấy có 24 gam Br2 tham gia phản 
ứng. CTPT của anken là  
A. C3H6 B. C4H8 C. C3H8 D. C4H6 
Câu 4: Ankan có tỉ khối hơi so với H2 bằng 15 có tên là 
A. propin B. etan C. etilen D. propan 
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam toluen, kết thúc phản ứng thu được 7,2 gam nước. Giá trị m là 
A. 9,3. B. 7,8. C. 6,4. D. 9,2. 
Câu 6: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học? 
A. CH3CH=CBr2 B. CH3CH=CHCH3 C. CH3CH=C(CH3)2 D. CH3CH2CH=CH2 
Câu 7: Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isopren. Trong số các chất trên, có bao 
nhiêu chất khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan? 
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. 
Câu 8: Trong các chất sau: (1) Toluen; (2) etylbenzen; (3) 1,2-đimetylbenzen; (4)Stiren. Chất nào là đồng đẳng 
của benzen? 
A. (1). B. (1), (2). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (4).
pdf 3 trang Yến Phương 23/06/2023 2720
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì 2 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 01 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Lạc Long Quân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_ki_2_hoa_hoc_lop_11_ma_de_01_nam_hoc_2021_2.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì 2 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 01 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Lạc Long Quân (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN MÔN: HÓA HỌC - Lớp: 11 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian giao đề Mã đề: 01 Học sinh làm bài trên Phiếu trả lời trắc nghiệm Lưu ý: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (Cho nguyên tử khối: C=12, H=1, O=16, Br=80, Ag=108, Na=23) I. TRẮC NGHIỆM (7đ). Câu 1: Tính chất hoá học đặc trưng của anken là A. phản ứng thế. B. phản ứng cộng. C. phản ứng tách D. phản ứng phân huỷ. Câu 2: Metanol có công thức là A. CH3OH. B. CH3CHO. C. C2H5OH. D. CH3COOH. Câu 3: Dẫn 6,3 gam anken vào dung dịch Br2 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thấy có 24 gam Br2 tham gia phản ứng. CTPT của anken là A. C3H6 B. C4H8 C. C3H8 D. C4H6 Câu 4: Ankan có tỉ khối hơi so với H2 bằng 15 có tên là A. propin B. etan C. etilen D. propan Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam toluen, kết thúc phản ứng thu được 7,2 gam nước. Giá trị m là A. 9,3. B. 7,8. C. 6,4. D. 9,2. Câu 6: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH3CH=CBr2 B. CH3CH=CHCH3 C. CH3CH=C(CH3)2 D. CH3CH2CH=CH2 Câu 7: Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isopren. Trong số các chất trên, có bao nhiêu chất khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan? A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 8: Trong các chất sau: (1) Toluen; (2) etylbenzen; (3) 1,2-đimetylbenzen; (4)Stiren. Chất nào là đồng đẳng của benzen? A. (1). B. (1), (2). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (4). Câu 9: Ankin là hợp chất hiđrocacbon không no, mạch hở trong phân tử A. có 2 liên kết đôi. B. có 1 liên kết đôi. C. chỉ có liên kết đơn. D. có 1 liên kết ba. o Câu 10: Khi đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 170 C thì thu được sản phẩm là A. etan. B. etilen C. axetilen. D. metan. Câu 11: Số đồng phân ankin có công thức phân tử C4H6 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12: Công thức tổng quát của ankan là A. CnH2n+2 (n 1). B. CnH2n (n 2). C. CnH2n-2 (n 3). D. CnH2n-2 (n 2). Câu 13: Dùng AgNO3/NH3 không phân biệt được cặp chất nào sau đây ? A. But-1-in và but-2-in. B. But-1-in và buta-1,3-đien. C. propin và axetilen. D. But-1-in và but-2-en. Câu 14: Anken X có công thức cấu tạo: CH3– CH2– C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. Câu 15: Benzen không phản ứng với 0 A. Br2 khan (xúc tác bột Fe, t ) B. dung dịch HNO3 đặc/H2SO4 đặc. C. Dung dịch KMnO4. D. Cl2 (có ánh sáng). Câu 16: Công thức cấu tạo thu gọn của stiren là A. C6 H 5 CH 2 -CH 3 . B. C65 H C CH C. C6 H 5 CH 3 . D. C6 H 5 CH=CH 2 . ánhsáng Câu 17: Cho biết sản phẩm của phản ứng: C6H6 + Cl2  ? A. C6H6Cl6 B. C6H5Cl C. C6H4Cl2 D. p-C6H4Cl2. Đề kiểm tra cuối kỳ II - Môn HÓA HỌC 11 - Mã đề 01 1
  2. Câu 18: Cho các phát biểu sau: (1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. (2) Phenol có tính axit yếu, làm quỳ tím hóa đỏ. (3) Ancol etylic tác dụng với dung dịch HBr nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH (4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. (5) Ancol etylic và phenol đều hòa tan được Cu(OH)2. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 19: Trong các chất sau, chất nào không phải phenol ? A. B. C. D. Câu 20: Ancol (CH3)3C-OH có bậc ancol là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 21: Chất nào hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam? A. etanol B. phenol C. đimetyl ete D. glixerol Câu 22: Ancol nào bị oxi hóa bởi CuO tạo thành anđehit? CH3 CH3 A. CH3 CH CH3 B. CH3- CH CH2OH C. CH3 C OH D. CH3 CH2 C CH3 OH CH3 CH3 OH Câu 23: Cho m gam phenol tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của m là A. 9,4 gam B. 18,8 gam C. 14,1 gam D. 4,7 gam Câu 24: Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol, phenol là A. Na, dung dịch brom. B. dung dịch brom, Cu(OH)2. C. Cu(OH)2, dung dịch NaOH. D. dung dịch brom,quỳ tìm. Câu 25: Cho các chất sau : metanol, glixerol, phenol, etanol. Số chất chỉ tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 26: Chỉ dùng dung dịch thuốc tím KMnO4 có thể phân biệt được các chất trong nhóm nào sau đây? A. Toluen, benzen và stiren. B. hexan, benzen và stiren. C. pent-1-in, benzen và stiren. D. pent-1-en, benzen và stiren. Câu 27: Trime hóa 5,6 lít axetilen (đktc), lượng benzen thu được với hiệu suất 60% là A. 3,9g. B. 19,5g. C. 6,5g. D. 10,8g. Câu 28: Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch Br2 30% trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 1,2 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là A. C2H6 và C2H4. B. C4H10 và C4H8. C. C3H8 và C3H6. D. C5H12 và C5H10. II. TỰ LUẬN (3đ) Câu 1 (1đ): Dẫn 4,48 lít khí hỗn hợp A gồm propin (CH3-C≡CH) và etilen (CH2=CH2) đi vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 , thấy còn 1,12 lít khí thoát ra và có m gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở đktc. Tính m. Câu 2 (2đ): Cho 23,3 gam hỗn hợp A gồm phenol (C6H5OH) và etanol (C2H5OH) tác dụng vừa đủ với natri thu được 3,92 lít khí hidro (đktc) a. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong A. b. Cho 23,3 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch Br2 dư thì thu được bao nhiêu gam 2,4,6- tribromphenol? HẾT Đề kiểm tra cuối kỳ II - Môn HÓA HỌC 11 - Mã đề 01 2
  3. Đ P N ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 Môn: HÓA HỌC - Lớp: 11 Mã đề: 01 I. TRẮC NGHIỆM (7đ): Mỗi đáp án đúng là 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B A A B D B D C D B B A C C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C D A A D C D B B B D A A B II. TỰ LUẬN (3đ) Câu Nội dung Điểm 1 Etilen không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Vậy 1,12 lít 0,25 khí thoát ra là etilen. (1đ) Thể tích propin là: 4,48 – 1,12 = 3,36 (l) npropin = 0,15 (mol) 0,25 CH -C≡CH + AgNO + NH → CH -C≡CAg↓ + NH NO 3 3 3 3 4 3 0,25 0,15 mol 0,15 mol ⇒ m = 0,15. 147 = 22,05 (g) kế t tủ a 0,25 2 a. Gọi số mol của phenol và etanol lần lượt là x và y (mol) 2C H OH + 2Na 2C H ONa + H  (2đ) 6 5 6 5 2 0,25 x mol x/2 mol 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 y mol y/2 mol 0,25 x/2 + y/2 = 0,175 0,25 94x + 46y = 23,3 x = 0,15 và y = 0,2 0,25 mphenol = 0,15 x 94 = 14,1 (g) 0,25 %mphenol = 60,52% và %metanol = 39,48% 0,25 b. Etanol không tác dụng với dung dịch Br2 C H OH + 3Br C H Br OH + 3HBr 6 5 2 6 2 3 0,25 0,15mol 0,15 mol 0,25 mkết tủa = 0,15 x 331 = 49,65 (g) Đề kiểm tra cuối kỳ II - Môn HÓA HỌC 11 - Mã đề 01 3