Đề kiểm tra cuối kì 2 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 115 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Kẻ Sặt (Có đáp án)

Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol isobutan, thu được V lít khí CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) và m gam 
H2O. Giá trị của V và m lần lượt là 
A. 1,344; 1,44. B. 1,792; 1,80. C. 2,24; 2,16. D. 1,792; 1,44. 
Câu 23. Cho m gam axetandehit tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 
10,8 gam Ag. Giá trị của m là 
A. 0,22. B. 4,40. C. 2,90. D. 2,20. 
Câu 24. Cho m gam etanol tác dụng hoàn toàn với kim loại Na dư, thu được 0,336 lít khí H2 (ở điều kiện 
tiêu chuẩn). Giá trị của m là 
A. 0,69. B. 0,46. C. 0,96. D. 1,38. 
Câu 25. Chất nào sau đây tác dụng với Na, dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Na2CO3? 
A. Phenol. B. Axit axetic . C. Benzen. D. Etanol. 
Câu 26. Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Phenol tác dụng với dung dịch NaOH tạo khí H2. 
B. Sục khí CO2 vào dung dịch natriphenolat, thấy dung dịch bị vẩn đục . 
C. Phenol tác dụng với NaHCO3 tạo khí CO2. 
D. Dung dịch phenol có tính axit làm quì tím chuyển sang màu hồng. 
Câu 27. Cho 0,5 ml dung dịch chất X vào ống nghiệm, sau đó nhỏ tiếp từng giọt nước brom, đồng thời lắc 
nhẹ ống nghiệm, thấy có kết tủa trắng xuất hiện. Chất X là 
A. Etanol. B. Phenol. C. Benzen. D. axit axetic . 
Câu 28. Phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Tính chất hóa học đặc trưng của benzen là dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng. 
B. Toluen làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng. 
C. Công thức phân tử của toluen là C7H8. 
D. Ở điều kiện thường, benzen làm mất màu dung dịch brom.
pdf 4 trang Yến Phương 23/06/2023 3600
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì 2 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 115 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Kẻ Sặt (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_ki_2_hoa_hoc_lop_11_ma_de_115_nam_hoc_2022.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì 2 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 115 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Kẻ Sặt (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT KẺ SẶT NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN HOÁ HỌC – Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh : Số báo danh : Mã đề 115 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm Câu 1. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? A. Etanal. B. Etanol. C. Etan. D. Axit axetic . Câu 2. Chất nào sau đây là anđehit? A. propanol. B. etanal. C. axit propanoic . D. phenol. Câu 3. Công thức phân tử của toluen là A. C5H8. B. CH4. C. C7H8. D. C6H6. Câu 4. Ancol etylic tác dụng với chất nào sau đây? A. NaOH. B. Na . C. Na2CO3. D. NaCl. Câu 5. Ở điều kiện thường, phenol là A. chất rắn, ít tan trong nước lạnh. B. chất rắn, tan nhiều trong nước lạnh. C. chất lỏng, ít tan trong nước lạnh. D. chất khí, tan nhiều trong nước lạnh. Câu 6. Số nguyên tử cacbon trong phân tử propan là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 7. Tên thay thế của C2H5OH là A. etanol. B. phenol. C. propanol. D. metanol. Câu 8. Tính chất hóa học đặc trưng của anken là dễ tham gia A. phản ứng thế. B. phản ứng thủy phân. C. phản ứng cộng. D. phản ứng trùng ngưng. Câu 9. Phenol rất độc, do đó khi sử dụng phenol phải hết sức cẩn thận. Công thức phân tử của phenol là A. C2H4O2. B. C6H6O. C. C7H6O. D. C7H8O. Câu 10. Khi đun nóng, toluen không tác dụng được với chất nào sau đây? A. NaOH. B. KMnO4. C. Br2 (xúc tác). D. H2 (xúc tác). Câu 11. Chất X có công thức cấu tạo là CH3CH2CHO. Tên gọi của X là A. propanal. B. metanal. C. etanal. D. butanal. Câu 12. Ở điều kiện thường chất nào sau đây là chất lỏng? A. Axetilen. B. Benzen. C. Etilen. D. Metan. Câu 13. Ancol nào sau đây là ancol bậc II? A. CH3CH2CH2OH. B. CH3OH. C. CH3CH2OH. D. CH3CH(OH)CH3. Câu 14. Số liên kết đôi C=C trong phân tử buta-1,3-đien là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 15. Dung dịch chất nào sau đây làm quì tím hóa đỏ? A. Ancol etylic . B. Etanal. C. Phenol. D. Axit axetic . Câu 16. Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc? A. C6H5OH. B. CH3COOH. C. CH3OH. D. HCHO. 0 Câu 17. Benzen tác dụng với Br2 (Fe, t ) theo tỉ lệ mol 1:1, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là A. Hexan. B. o-bromtoluen. C. toluen. D. brombenzen. Câu 18. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trùng hợp buta-1,3-đien ở điều kiện thích hợp thu được cao su buna . B. Benzen, stiren và isopren đều là hidrocacbon thơm. C. Ankan và anken đều phản ứng cộng với dung dịch brom. 1/2 - Mã đề 115 -
  2. D. Các ankin đều tham gia phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được kết tủa màu vàng. Câu 19. Chất nào sau đây tác dụng được với NaHCO3 tạo khí CO2? A. Phenol. B. Axit axetic . C. Propanal. D. Metanol. Câu 20. Hiđro hóa hoàn toàn anđehit axetic (xúc tác Ni, t0), thu được sản phẩm là A. propilen. B. ancol etylic . C. axit axetic . D. Etilen. 0 Câu 21. Đun butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 180 C, thu được sản phẩm chính là chất nào sau đây? A. Butan. B. But-1-en. C. But-2-en. D. Propen. Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol isobutan, thu được V lít khí CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) và m gam H2O. Giá trị của V và m lần lượt là A. 1,344; 1,44. B. 1,792; 1,80. C. 2,24; 2,16. D. 1,792; 1,44. Câu 23. Cho m gam axetandehit tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 0,22. B. 4,40. C. 2,90. D. 2,20. Câu 24. Cho m gam etanol tác dụng hoàn toàn với kim loại Na dư, thu được 0,336 lít khí H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của m là A. 0,69. B. 0,46. C. 0,96. D. 1,38. Câu 25. Chất nào sau đây tác dụng với Na, dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Na2CO3? A. Phenol. B. Axit axetic . C. Benzen. D. Etanol. Câu 26. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phenol tác dụng với dung dịch NaOH tạo khí H2. B. Sục khí CO2 vào dung dịch natriphenolat, thấy dung dịch bị vẩn đục . C. Phenol tác dụng với NaHCO3 tạo khí CO2. D. Dung dịch phenol có tính axit làm quì tím chuyển sang màu hồng. Câu 27. Cho 0,5 ml dung dịch chất X vào ống nghiệm, sau đó nhỏ tiếp từng giọt nước brom, đồng thời lắc nhẹ ống nghiệm, thấy có kết tủa trắng xuất hiện. Chất X là A. Etanol. B. Phenol. C. Benzen. D. axit axetic . Câu 28. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tính chất hóa học đặc trưng của benzen là dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng. B. Toluen làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng. C. Công thức phân tử của toluen là C7H8. D. Ở điều kiện thường, benzen làm mất màu dung dịch brom. II. PHẦN TỰ LUẬN: 3,0 điểm Câu 29 (1 điểm). Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau ghi rõ điều kiện phản ứng (1) Adehit axetic ← → ancol etylic (3) → axit axetic (4) → natri axetat (2) Câu 30 (1 điểm). A là ancol đơn chức mạch hở. Cho 15 gam A tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). a) Tìm công thức phân tử của A. b) Viết công thức cấu tạo và gọi tên của A. Câu 31 (0,5 điểm). Ancol X (C4H10O) có mạch phân nhánh. Khi oxi hóa X bằng CuO ở điều kiện thích hợp thu được sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thấy thành ống nghiệm có một lớp bạc kim loại sáng bóng. a) Xác định công thức cấu tạo của X. b) Viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 32 (0,5 điểm). Chất X có trong tinh dầu cây Quế (một vị thảo dược quí của tự nhiên). Đốt cháy hoàn toàn 2,64 gam X cần vừa đủ 4,704 lít O2 (ở đktc) thu được CO2 và 1,44 gam H2O. a) Tìm công thức phân tử của X. Biết tỉ khối hơi dX < 4,4. O2 b) Xác định công thức cấu tạo của X. Biết X có phản ứng tráng bạc, phân tử X có vòng benzen và có cấu trúc dạng trans. Cho nguyên tử khối: Mg = 24; Ca = 40; H = 1; O=16; S = 32, K = 39, Ag = 108, Cl = 35,5, C = 12. HẾT 2/2 - Mã đề 115 -
  3. SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT KẺ SẶT MÔN HOÁ HỌC – Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần đáp án câu trắc nghiệm: Tổng câu trắc nghiệm: 28. 115 116 1 D D 2 B D 3 C C 4 B B 5 A C 6 C D 7 A A 8 C C 9 B D 10 A B 11 A C 12 B B 13 D A 14 C B 15 D B 16 D A 17 D A 18 A A 19 B D 20 B D 21 C D 22 B B 23 D B 24 D B 25 A B 26 B B 27 B B 28 D C Phần đáp án câu tự luận: Câu Ý Nội dung Điểm Ni,t0 (1) CH3CHO + H2   → C2H5OH 0,25 Ni,t0 (2) C2H5OH + CuO   → CH3CHO + Cu + H2O 0,25 29 Ni,t0 (3) C2H5OH + O2   → CH3COOH+ H2O 0,25 (4) CH3COOH + Na  → CH3COONa + 1/2H2 0,25 n = 0,125 mol H2 Gọi công thức của A là ROH 0,25 30 a ROH + Na → RONa + 1/2H2 n= 2n = 0, 25 Theo phản ứng ta có: ROH H2 0,25 1
  4. MROH = 60 → Ancol là C3H7OH CH3CH2CH2OH: ancol propan-1-ol (ancol propylic) 0,25 b CH3CH(CH2)OH: ancol propan-2-ol (ancol isopropylic) 0,25 Do Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc nên ancol X là ancol bậc 1. a Công thức cấu tạo của X là 0,25 CH3CH(CH3) CH2-OH 31 tO CH3CH(CH3)CH2OH + CuO  → CH3CH(CH3)CHO + Cu + H2O b CH3CH(CH3)CHO+2AgNO3+3NH3+H2O →2Ag+CH3CH(CH3)COONH4+2N 0,25 H4NO3 Đặt công thức phân tử của X có dạng CxHyOz Theo bài ra ta có n= 0,21 (mol)  O2  n= 0,08 (mol)  HO2 Bảo toàn khối lượng: m= 7,92 gam → n= 0,18 (mol) a CO2 CO2 0,25 Bảo toàn cho nguyên tố nO(trong X) = 0,02(mol) x : y : z = 0,18 : 0,16 : 0,02 = 9 : 8 : 1 Công thức phân tử của X có dạng (C9H8O)n. MX < 140,8 → n =1 32 Vậy công thức phân tử của X là C9H8O X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc nên X có nhóm –CHO 0,25 X có vòng benzen và có cấu trúc dạng trans nên công thức cấu tạo của X là C6H5 H b C = C H CHO HẾT 2