Đề kiểm tra cuối kì 2 Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 115 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Kẻ Sặt (Có đáp án)
Câu 1. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc chiến tranh thế giới thế kỉ XX là gì?
A. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
B. Anh, Pháp, Mĩ dung dưỡng nhượng bộ phát xít.
C. Mâu thuẫn giữa các nước về vấn đề thuộc địa .
D. Âm mưu muốn bá chủ thế giới của Đức .
Câu 2. Sự kiện nào đánh dấu mốc quân Pháp xâm lược Việt Nam?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất (năm1862) được ký kết.
B. Sáng 1-9-1858, liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.
C. Chiều 31-8-1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
D. Ngày 17-2-1859, Pháp chiếm thành Gia Định.
Câu 3. Sự kiện nào dưới đây tạo ra bước ngoặt của cuộc chiến tranh thế giới thứ II?
A. Trận Xtalingrat (11/1942). B. Trận Cuocxco (8/1943).
C. Trận En Alamen (10/1942). D. Trận Matxcova (12/1941).
Câu 4. Sự kiện nào dưới đây làm phá sản chiến tranh chớp nhoáng của Đức trong chiến tranh thế giới thứ II?
A. Trận Matxcova (12/1941). B. Trận Xtalingrat (11/1942).
C. Trận En Alamen (10/1942). D. Trận Cuocxco (8/1943).
Câu 5. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc tác động đến quan hệ quốc tế là
A. các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh giành được độc lập.
B. hình thành trật tự 2 cực Ianta .
C. hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành.
D. hình thành hệ thống Vecxai – Oasinhton.
Câu 6. Sự kiện nào dưới đây đã chấm dứt chiến tranh thế giới thứ II ở châu Âu?
A. Trận Cuocxco (8/1943). B. Trận Xtalingrat (11/1942).
C. Trận Matxcova (12/1941). D. Trận Beclin (4/1945).
Câu 7. Sự kiện nào đánh dấu mốc mở đầu thời kì Lịch sử thế giới hiện đại?
A. Cách mạng Tháng mười Nga thắng lợi (1917).
B. Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt tận gốc .
C. Hệ thống Vecxai – Oasinhton hình thành.
D. Chiến tranh thế giới thứ I kết thúc (1918)
A. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
B. Anh, Pháp, Mĩ dung dưỡng nhượng bộ phát xít.
C. Mâu thuẫn giữa các nước về vấn đề thuộc địa .
D. Âm mưu muốn bá chủ thế giới của Đức .
Câu 2. Sự kiện nào đánh dấu mốc quân Pháp xâm lược Việt Nam?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất (năm1862) được ký kết.
B. Sáng 1-9-1858, liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.
C. Chiều 31-8-1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
D. Ngày 17-2-1859, Pháp chiếm thành Gia Định.
Câu 3. Sự kiện nào dưới đây tạo ra bước ngoặt của cuộc chiến tranh thế giới thứ II?
A. Trận Xtalingrat (11/1942). B. Trận Cuocxco (8/1943).
C. Trận En Alamen (10/1942). D. Trận Matxcova (12/1941).
Câu 4. Sự kiện nào dưới đây làm phá sản chiến tranh chớp nhoáng của Đức trong chiến tranh thế giới thứ II?
A. Trận Matxcova (12/1941). B. Trận Xtalingrat (11/1942).
C. Trận En Alamen (10/1942). D. Trận Cuocxco (8/1943).
Câu 5. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc tác động đến quan hệ quốc tế là
A. các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh giành được độc lập.
B. hình thành trật tự 2 cực Ianta .
C. hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành.
D. hình thành hệ thống Vecxai – Oasinhton.
Câu 6. Sự kiện nào dưới đây đã chấm dứt chiến tranh thế giới thứ II ở châu Âu?
A. Trận Cuocxco (8/1943). B. Trận Xtalingrat (11/1942).
C. Trận Matxcova (12/1941). D. Trận Beclin (4/1945).
Câu 7. Sự kiện nào đánh dấu mốc mở đầu thời kì Lịch sử thế giới hiện đại?
A. Cách mạng Tháng mười Nga thắng lợi (1917).
B. Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt tận gốc .
C. Hệ thống Vecxai – Oasinhton hình thành.
D. Chiến tranh thế giới thứ I kết thúc (1918)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì 2 Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 115 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Kẻ Sặt (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_ki_2_lich_su_lop_11_ma_de_115_nam_hoc_2022.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì 2 Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 115 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Kẻ Sặt (Có đáp án)
- SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT KẺ SẶT NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN LỊCH SỬ – Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh : Số báo danh : Mã đề 115 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm Câu 1. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc chiến tranh thế giới thế kỉ XX là gì? A. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933. B. Anh, Pháp, Mĩ dung dưỡng nhượng bộ phát xít. C. Mâu thuẫn giữa các nước về vấn đề thuộc địa . D. Âm mưu muốn bá chủ thế giới của Đức . Câu 2. Sự kiện nào đánh dấu mốc quân Pháp xâm lược Việt Nam? A. Hiệp ước Nhâm Tuất (năm1862) được ký kết. B. Sáng 1-9-1858, liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà. C. Chiều 31-8-1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. D. Ngày 17-2-1859, Pháp chiếm thành Gia Định. Câu 3. Sự kiện nào dưới đây tạo ra bước ngoặt của cuộc chiến tranh thế giới thứ II? A. Trận Xtalingrat (11/1942). B. Trận Cuocxco (8/1943). C. Trận En Alamen (10/1942). D. Trận Matxcova (12/1941). Câu 4. Sự kiện nào dưới đây làm phá sản chiến tranh chớp nhoáng của Đức trong chiến tranh thế giới thứ II? A. Trận Matxcova (12/1941). B. Trận Xtalingrat (11/1942). C. Trận En Alamen (10/1942). D. Trận Cuocxco (8/1943). Câu 5. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc tác động đến quan hệ quốc tế là A. các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh giành được độc lập. B. hình thành trật tự 2 cực Ianta . C. hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành. D. hình thành hệ thống Vecxai – Oasinhton. Câu 6. Sự kiện nào dưới đây đã chấm dứt chiến tranh thế giới thứ II ở châu Âu? A. Trận Cuocxco (8/1943). B. Trận Xtalingrat (11/1942). C. Trận Matxcova (12/1941). D. Trận Beclin (4/1945). Câu 7. Sự kiện nào đánh dấu mốc mở đầu thời kì Lịch sử thế giới hiện đại? A. Cách mạng Tháng mười Nga thắng lợi (1917). B. Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt tận gốc . C. Hệ thống Vecxai – Oasinhton hình thành. D. Chiến tranh thế giới thứ I kết thúc (1918) Câu 8. Người đứng đầu trong phái chủ chiến của triều đình Huế là ai? A. Phan Đình Phùng. B. Thất Thuyết. C. Nguyễn Trường Tộ. D. Phan Thanh Giản. Câu 9. “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. Đó là câu nói của ai? A. Trương Quyền. B. Nguyễn Trung Trực . C. Trương Đinh. D. Nguyễn Hữu Huân. Câu 10. Lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê là ai? A. Phan Đình Phùng và Cao Thắng. B. Nguyễn Thiện Thuật và Đinh Công Tráng. C. Hoàng Hoa Thám và Phan Đình Phùng. D. Phan Đình Phùng và Đinh Công Tráng. Câu 11. Nhận xét của em về mục đích của cuộc khởi nghĩa Yên Thế? A. Nhằm đánh đuổi thực dân Pháp ra khỏi đất nước . B. Hưởng ứng chiếu Cần vương. 1/3 - Mã đề 115 -
- C. Nhằm bảo vệ cuộc sống cho dân vùng Yên Thế. D. Nhằm chống lại triều đình nhà Nguyễn. Câu 12. Lực lượng trụ cột trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít trong chiến tranh thế giới thứ II? A. Liên xô. B. Anh, Mỹ. C. Anh, Pháp, Mỹ. D. Anh, Mỹ, Liên xô. Câu 13. Nhận xét của em về tính chất của phong trào Cần vương? A. Nhằm chống lại triều đình nhà Nguyễn. B. Giúp vua cứu nước và mang tính dân tộc sâu sắc . C. Nhằm bảo vệ cuộc sống bình yên của mình. D. Mang tính tự phát. Câu 14. Nội dung nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ II? A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít. B. Chính sách dung dưỡng chủ nghĩa Phát xít của Anh, Pháp, Mĩ. C. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933. D. Chủ nghĩa xã hội hình thành ở Liên Xô. Câu 15. Lực lượng nào tham gia đông đảo nhất trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế? A. Công nhân và nông dân. B. Nông dân. C. Các dân tộc sống ở miền núi. D. Công nhân. Câu 16. Phái chủ chiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, tổ chức cuộc phản công quân Pháp và phát động phong trào Cần vương dựa trên cơ sở? A. Có sự ủng hộ của triều đình Mãn Thanh. B. Có sự ủng hộ của đông đảo nhân dân trong cả nước . C. Có sự ủng hộ của bộ phận quan lại chủ chiến trong triều đình và đông đảo nhân dân. D. Có sự đồng tâm nhất trí trong hoàng tộc . Câu 17. Nguyên nhân nào dẫn đến đời sống của nông dân Việt Nam này càng bần cùng trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Không quan tâm phát triển nông nghiệp B. Pháp chuyển sang độc canh cây công nghiệp phục vụ chiến tranh C. Hạn hán, lũ lụt diễn ra thường xuyên D. Nạn bắt lính đưa sang chiến trường châu Âu, nạn chiếm đoạt ruộng đất, sưu cao thuế nặng Câu 18. Bài học kinh nghiệm lớn nhất được rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX – những năm đầu thế kỷ XX là gì? A. Phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ của hai nhiệm vụ dân tộc và giai cấp. B. Phải sử dụng sức mạnh của cả dân tộc để giải quyết vấn đề dân tộc và giai cấp. C. Phải xác định đúng giai cấp lãnh đạo và đưa ra đường lối đấu tranh đúng đắn. D. Phải xây dựng được một mặt trận thống nhất dân tộc để đoàn kết toàn dân. Câu 19. Trước những hạn chế của khuynh hướng cứu nước của các chí sĩ yêu nước đi trước, Nguyễn Tất Thành đã có quyết định gì? A. Tích cực tham gia các hoạt động yêu nước để tìm hiểu thêm B. Sang Trung Quốc tìm hiểu và nhờ sự giúp đỡ C. Quyết định ra nước ngoài tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc D. Sang Nga học tập và nhờ sự giúp đỡ Câu 20. Nội dung nào sau đây KHÔNG nằm trong cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kì? A. Thành lập Việt Nam Quang phục hội B. Chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh. C. Mở trường dạy học với chương trình học tiến bộ. D. Cải cách trang phục và lối sống Câu 21. Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa hai khuynh hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là A. nhờ Nhật để đánh Pháp - dựa vào Pháp để chống phong kiến. B. quân chủ lập hiến - dân chủ cộng hòa C. cứu nước để cứu dân - cứu dân để cứu nước D. bạo động vũ trang-cải cách xã hội. 2/3 - Mã đề 115 -
- Câu 22. Ý nào sau đây KHÔNG phải là chính sách khai thác lần thứ nhất của Pháp trong giao thông vận tải? A. Đường thủy B. Đường bộ C. Đường sắt. D. Đường hàng không Câu 23. Ý nào sau đây KHÔNG phải là nguyên nhân các nhà yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX quyết định lựa chọn con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản? A. Có sự hậu thuẫn đắc lực của giai cấp tư sản dân tộc . B. Khi bế tắc về đường lối nên họ tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản từ bên ngoài. C. Họ thấy được tính ưu việt của cách mạng dân chủ tư sản. D. Triều đình phong kiến Việt Nam đã ngả theo hướng quân chủ lập hiến. Câu 24. Chính sách khai thác lần thứ nhất của Pháp trong công nghiệp chú trọng vào ngành? A. Khai thác mỏ. B. Công nghiệp chế biến. C. Công nghiệp nặng. D. Công nghiệp nhẹ. Câu 25. Đường lối cứu nước của Phan Bội Châu là gì? A. Dựa vào Pháp chống phong kiến. B. Cải cách nâng cao dân trí, dân quyền C. Dùng bạo lực giành độc lập. D. Chống Pháp và phong kiến. Câu 26. Đặc điểm mới của nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất là nền kinh tế? A. Tư bản chủ nghĩa B. Thuộc địa nửa phong kiến C. Thuộc địa hoàn toàn D. Phong kiến phát triển. Câu 27. Đường lối cứu nước của Phan Châu Trinh là gì? A. Cải cách nâng cao dân sinh, dân trí, dân quyền. B. Dựa vào Pháp để chống phong kiến xây dựng nước Việt Nam Cộng hòa . C. Chống Pháp và phong kiến giành độc lập dân tộc, ruộng đất dân cày. D. Dùng bạo lực để giành độc lập. Câu 28. Giai cấp xã hội mới ra đời sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là gì? A. Tiểu tư sản. B. Tư sản, tiểu tư sản. C. Tư sản, công nhân D. Công nhân. II. PHẦN TỰ LUẬN: 3,0 điểm Câu 29. (2.0 điểm). Em hãy phân tích những hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu? Câu 30. (1.0 điểm). Qua tìm hiểu về các cuộc khơỉ nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương, em hãy rút ra những nhận xét chung nhất về: nguyên nhân thất bại, ý nghĩa. HẾT 3/3 - Mã đề 115 -
- SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT KẺ SẶT MÔN LỊCH SỬ – Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần đáp án câu trắc nghiệm: Tổng câu trắc nghiệm: 28. 115 116 1 C B 2 B D 3 A C 4 A C 5 D A 6 D B 7 A D 8 B A 9 B C 10 A C 11 C D 12 D D 13 B A 14 D B 15 C B 16 C A 17 D A 18 C D 19 C D 20 A C 21 D D 22 D C 23 D C 24 A D 25 C C 26 B C 27 A C 28 D A Phần đáp án câu tự luận: 1
- Câu Ý Nội dung Điểm Em hãy phân tích những hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu? 2.0 - Chủ trương: giành độc lập bằng phương pháp bạo động, xây dựng chính thể quân chủ lập hiến. 0.5 - Hoạt động: 1902 ông vào Nam ra Bắc tìm cách liên kết với những người cùng chí hướng. 0.25 + 1904, Phan Bội Châu sáng lập Hội Duy tân, 0.25 29 1905 tổ chức phong trào Đông du. 0.25 + Từ 8/1908, Chính phủ Nhật trục xuất những người Việt Nam yêu nước. 0.25 Phong trào Đông du tan rã. + 6/1912, tại Quảng Châu, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội, 0.25 thành lập Cộng hoà Dân quốc Việt Nam. + 24/12/1913, Phan Bội Châu bị bắt. 0.25 Qua tìm hiểu về các cuộc khơỉ nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương, hãy rút ra những nhận xét chung nhất về: nguyên nhân thất bại, ý 1.0 nghĩa. Nguyên nhân thất bại: chưa chú trọng xây dựng cơ sở vật chất để kháng chiến lâu dài, phong trào vẫn mang tính địa phương, chưa liên kết và phát triển thành 0.5 30 một phong trào có qui mô toàn quốc, ngọn cờ phong kiến đã lỗi thời, Y nghĩa: buộc Pháp phải mất thêm 10 phải tiến hành cuộc bình định bằng quân sự, làm chậm cuộc khai thác bóc lột của chúng, thể hiện truyền thống yêu nước, 0.5 tạo tiền đề cho cuộc đấu tranh theo khuynh hướng mới đầu thế kỷ XX. HẾT 2