Đề kiểm tra cuối kỳ 1 Lịch sử Lớp 11 - Mã đề A - Năm học 2022-2023 - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Có hướng dẫn chấm)
Câu 1: Hậu quả về mặt xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Mĩ là
A. thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
B. đe dọa sự tồn tại của thể chế dân chủ tư sản.
C. chấm dứt thời kì hoàng kim của nền kinh tế Mĩ.
D. nạn thất nghiệp, phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng.
Câu 2: Vai trò của nhà nước được thể hiện như thế nào trong Chính sách kinh tế mới của nước Nga ?
A. Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt trong nền kinh tế nhiều thành phần.
B. Lũng đoạn, chi phối nền kinh tế quốc dân.
C. Phát triển kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước.
D. Thả nổi nền kinh tế cho tư nhân.
Câu 3: Nền công nghiệp phát triển mạnh nhất ở Đức trong những năm 1933-1939 là
A. Công nghiệp quân sự. B. Công nghiệp giao thông vận tải.
C. Công nghiệp nhẹ. D. Công nghiệp nặng.
Câu 4: Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã
A. giải quyết được những mâu thuẫn giữa các nước tư bản.
B. làm nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn giữa các nước tư bản về vấn đề quyền lợi
C. giải quyết được những vấn đề cơ bản về dân tộc và thuộc địa.
D. xác lập được mối quan hệ hòa bình, ổn định trên thế giới.
Câu 5: Đầu thế kỉ XX, đứng đầu nhà nước quân chủ chuyên chế ở Nga là ai?
A. Nga Hoàng Ni-cô-lai I B. Nga Hoàng Đại đế.
C. Nga Hoàng Ni-cô-lai II. D. Nga Hoàng Ni-cô-lai III.
A. thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
B. đe dọa sự tồn tại của thể chế dân chủ tư sản.
C. chấm dứt thời kì hoàng kim của nền kinh tế Mĩ.
D. nạn thất nghiệp, phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng.
Câu 2: Vai trò của nhà nước được thể hiện như thế nào trong Chính sách kinh tế mới của nước Nga ?
A. Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt trong nền kinh tế nhiều thành phần.
B. Lũng đoạn, chi phối nền kinh tế quốc dân.
C. Phát triển kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước.
D. Thả nổi nền kinh tế cho tư nhân.
Câu 3: Nền công nghiệp phát triển mạnh nhất ở Đức trong những năm 1933-1939 là
A. Công nghiệp quân sự. B. Công nghiệp giao thông vận tải.
C. Công nghiệp nhẹ. D. Công nghiệp nặng.
Câu 4: Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã
A. giải quyết được những mâu thuẫn giữa các nước tư bản.
B. làm nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn giữa các nước tư bản về vấn đề quyền lợi
C. giải quyết được những vấn đề cơ bản về dân tộc và thuộc địa.
D. xác lập được mối quan hệ hòa bình, ổn định trên thế giới.
Câu 5: Đầu thế kỉ XX, đứng đầu nhà nước quân chủ chuyên chế ở Nga là ai?
A. Nga Hoàng Ni-cô-lai I B. Nga Hoàng Đại đế.
C. Nga Hoàng Ni-cô-lai II. D. Nga Hoàng Ni-cô-lai III.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kỳ 1 Lịch sử Lớp 11 - Mã đề A - Năm học 2022-2023 - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_ky_1_lich_su_lop_11_ma_de_a_nam_hoc_2022_20.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kỳ 1 Lịch sử Lớp 11 - Mã đề A - Năm học 2022-2023 - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Có hướng dẫn chấm)
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN Môn: LỊCH SỬ – Lớp: 11 Thời gian làm bài: 45 phút; (28 câu trắc nghiệm, 01 câu tự luận) (Đề thi gồm có 04 trang) Họ tên : Số báo danh : Mã đề A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(7,0 điểm) Câu 1: Hậu quả về mặt xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Mĩ là A. thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai. B. đe dọa sự tồn tại của thể chế dân chủ tư sản. C. chấm dứt thời kì hoàng kim của nền kinh tế Mĩ. D. nạn thất nghiệp, phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng. Câu 2: Vai trò của nhà nước được thể hiện như thế nào trong Chính sách kinh tế mới của nước Nga ? A. Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt trong nền kinh tế nhiều thành phần. B. Lũng đoạn, chi phối nền kinh tế quốc dân. C. Phát triển kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước. D. Thả nổi nền kinh tế cho tư nhân. Câu 3: Nền công nghiệp phát triển mạnh nhất ở Đức trong những năm 1933-1939 là A. Công nghiệp quân sự. B. Công nghiệp giao thông vận tải. C. Công nghiệp nhẹ. D. Công nghiệp nặng. Câu 4: Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã A. giải quyết được những mâu thuẫn giữa các nước tư bản. B. làm nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn giữa các nước tư bản về vấn đề quyền lợi C. giải quyết được những vấn đề cơ bản về dân tộc và thuộc địa. D. xác lập được mối quan hệ hòa bình, ổn định trên thế giới. Câu 5: Đầu thế kỉ XX, đứng đầu nhà nước quân chủ chuyên chế ở Nga là ai? A. Nga Hoàng Ni-cô-lai I B. Nga Hoàng Đại đế. C. Nga Hoàng Ni-cô-lai II. D. Nga Hoàng Ni-cô-lai III. Câu 6: Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản trong những năm 30 thế kỉ XX đặt dưới sự lãnh đạo của A. Đảng Cộng sản. B. Đảng Xã hội Dân chủ. C. Đảng Công nhân Xã hội. D. Đảng Dân chủ Tự do. Trang 1/4 - Mã đề A -
- Câu 7: Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập vào A. tháng 12/1922. B. tháng 1/1924. C. tháng 3/1921. D. tháng 3/1923. Câu 8: Các nước Đức, Ý, Nhật tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng biện pháp nào? A. Tiến hành những cải cách kinh tế xã hội để duy trì nền dân chủ đại nghị. B. Giảm giá bán cho nhân dân mua với hình thức trả góp. C. Đóng cửa các nhà máy, xí nghiệp, ngừng mọi hoạt động sản xuất. D. Thiết lập chế độ độc tài phát xít và gây chiến tranh phân chia lại thế giới. Câu 9: Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ? A. Sức mua của nhân dân giảm sút. B. Hàng hóa dư thừa, cung vượt quá cầu. C. Giá dầu trên thị trường thế giới tăng vọt. D. Giai cấp tư sản sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận. Câu 10: Trong kinh tế, nhà nước Xô viết không nắm ngành nào sau đây ? A. Giao thông vận tải. B. Ngân hàng. C. Công nghiệp. D. Du lịch. Câu 11: Khó khăn lớn nhất của Nhật trong thời kì khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là A. Bị Mĩ và Tây Âu cạnh tranh B. Thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hoá C. Thiếu nhân công để sản xuất D. Thiếu vốn đầu tư sản xuất Câu 12: Quốc tế Công sản triệu tập Đại hội lần thứ VII khi tình hình thế giới đứng trước nguy cơ A. chủ nghĩa phát xít hình thành, nguy cơ chiến tranh thế giới bùng nổ B. chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa C. phong trào đấu btranh của giai cấp vô sản phát triển mạnh D. cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới Câu 13: Thể chế chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Hai 1917 là? A. Thể chế Xã hội chủ nghĩa. B. Thể chế quân chủ chuyên chế. C. Thể chế quân chủ lập hiến. D. Thể chế Cộng hòa. Câu 14: Lĩnh vực nào bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Nhật Bản? A. Tài chính ngân hàng. B. Công nghiệp. C. Nông nghiệp. D. Thương nghiệp. Trang 2/4 - Mã đề A -
- Câu 15: Thực chất của chính sách kinh tế mới của Lê nin là A. phát triển kinh tế do tư nhân quản lí. B. phát triển kinh tế nhiều thành phần có sự có sự điều tiết và quản lí của nhà nước. C. cho phép kinh tế tự do phát triển, không cần sự quản lí của nhà nước. D. nhà nước nắm độc quyền về kinh tế. Câu 16: . Mục tiêu trong Luận cương tháng Tư của Lênin là gì? A. Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng XHCN. B. Chuyển từ chế độ phong kiến sang cách mạng dân chủ tư sản. C. Duy trì chế độ lâm thời của giai cấp tư sản. D. Tạo điều kiện cho giai cấp tư sản phát triển. Câu 17: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là A. chủ nghĩa đế quốc thực dân. B. chủ nghĩa đế quốc bành trướng. C. chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi. D. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến. Câu 18: Ý nghĩa của “Chính sách mới” do Tổng thống Rudơven đề ra đối với nền kinh tế Mĩ là A. nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại. B. thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933. C. trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. D. giải quyết được nạn thất nghiệp và cải thiện đời sống nhân dân. Câu 19: Đến năm 1940, Liên Xô bao gồm bao nhiêu nước cộng hòa ? A. 18 nước. B. 10 nước. C. 15 nước. D. 20 nước. Câu 20: Tình trạng chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai là? A. Nhiều đảng phái phản động nổi dậy chống phá cách mạng. B. Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. C. Các nước đế quốc can thiệp vào nước Nga. D. Quân đội cũ nổi dậy chống phá. Câu 21: Những năm 1924-1929, được xem là thời kì hoàng kim nhất của nước nào trong hệ thống tư bản chủ nghĩa? A. Nước Mĩ B. Nước Nhật C. Nước Đức D. NướcAnh Câu 22: Trong các tiền đề sau đây, tiền đề nào quan trọng nhất dẫn đến cách mạng bùng nổ ở Nga năm 1917? A. Nước Nga là nơi tập trung cao độ các mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc. B. Giai cấp vô sản Nga có lý luận và đường lối cách mạng đúng đắn. C. Chủ nghĩa đế quốc là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ cho CNXH. D. Đầu năm 1917, nước Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền của chủ nghĩa đế quốc Trang 3/4 - Mã đề A -
- Câu 23: Liên Xô đặt quan hệ ngoại giao với Mĩ năm nào ? A. Năm 1933. B. Năm 1934. C. Năm 1936. D. Năm 1935. Câu 24: Từ năm 1933 trở đi thu nhập quốc dân của Mĩ tăng lên là do tác động của A. “Chính sách mới”. B. “Chính sách kinh tế mới”. C. cách mạng khoa học – kĩ thuật. D. việc buôn bán vũ khí. Câu 25: Luận cương tháng tư của Lê nin đã chỉ ra mục tiêu và đường lối của Cách mạng tháng Mười là A. Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. B. Chuyển từ đấu tranh chính trị sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. C. Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng XHCN. D. Chuyển từ cách mạng tư sản sang cách mạng vô sản. Câu 26: Đâu là nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền Xô viết sau cách mạng? A. Xây dựng quân đội Xô viết hùng mạnh. B. Đàm phán để xây dựng bộ máy chính quyền cũ. C. Đập tan bộ máy nhà nước cũ của giai cấp tư sản và địa chủ. D. Duy trì bộ máy chính quyền cũ. Câu 27: Trước biến đổi của tình hình thế giới, Quốc tế Cộng sản đã đề ra chủ trương gì cho các Đảng cộng sản thế giới? A. Phải lãnh đạo nhân dân đứng lên chống chủ nghĩa đế quốc. B. Phải thành lập mặt trận nhân dân ở các nước. C. Phải lãnh đạo phong trào đấu tranh của công nhân mỗi nước. D. Phải giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc. Câu 28: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 ở Mĩ diễn ra trầm trọng nhất vào năm A. 1933. B. 1931. C. 1929. D. 1932. II. PHẦN TỰ LUẬN(3,0 điểm) Phân tích ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Cách mạng tháng Mười Nga đã ảnh hưởng như thế nào đối với cách mạng Việt Nam? HẾT Trang 4/4 - Mã đề A -
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ HDC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút I. Phần đáp án câu trắc nghiệm: A(134) B(233) C(335) D(436) 1 D C B B 2 C A B A 3 A B B A 4 B D A C 5 C B A B 6 A D D C 7 A A B D 8 D D A D 9 C A D D 10 D D A A 11 B D A C 12 A B B B 13 D A C B 14 C C D A 15 B B C A 16 A C C B 17 D A C D 18 B B C C 19 C C C C 20 B B B C 21 A A C B 22 D C D D 23 A D C C 24 A C A D 25 C D B C 26 C B A A 27 B C D A 28 D A D B II. Phần HDC câu tự luận: Phân tích ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Cách mạng tháng Mười Nga đã ảnh hưởng như thế nào đối với cách mạng Việt Nam? * Ý nghĩa lịch sử (2,0 điểm): -Với nước Nga: + Đập tan ách áp bức, bóc lột của đế quốc, phong kiến, tư sản, giải phóng làm thay đổi tình hình đất nước và số phận hàng triệu con người Nga 0,5đ 1
- + Mở ra kỷ nguyên mới: giai cấp công nhân và nhân dân lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội 0,5đ - Với thế giới: + Làm thay đổi cục diện thế giới 0,5đ + Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới 0,5đ * Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười đối với cách mạng Việt Nam(1,0 điểm): -Nguyễn Ái Quốc đã bắt gặp Luận cương từ đó tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc 0,5đ - Cách mạng tháng Mười Nga thành công đã cổ vũ, tiếp thêm sức mạnh, làm cho dân tộc Việt Nam tin tưởng vào con đường cứu nước mà lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chỉ ra 0,5đ HẾT 2