Đề kiểm tra giữa học kì 1 Địa lí Lớp 11 - Mã đề 101 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị (Có đáp án)

Câu 1. Việt Nam là thành viên của tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây?

    A. NAFTA.         B. MERCOSUR.     C. EU.                     D. ASEAN.

Câu 2. Những tài nguyên tự nhiên nào sau đây của châu Phi đang bị khai thác mạnh?

    A. Nước và khoáng sản.                      B. Động vật và rừng.

    C. Khoáng sản và rừng.                       D. Biển và khoáng sản.

Câu 3. Hậu quả của nhiệt độ Trái Đất tăng lên là

    A. thảm thực vật bị thiêu đốt.              B. suy giảm hệ sinh vật.

    C. mực nước ngầm hạ thấp.                 D. băng tan nhanh.

Câu 4. Địa danh nào sau đây là tên đồng bằng lớn nhất ở Mĩ La tinh?

    A. Ca-ri-bê.           B. La-pla-ta.            C. Bra-xin.              D. A-ma-dôn.

Câu 5. Các nước phát triển thường có

    A. cơ cấu dân số trẻ.                            B. chất lượng sống cao.

    C. đầu tư nước ngoài ít.                       D. tỉ lệ sinh cao.

Câu 6. Đặc điểm nổi bật của khí hậu châu Phi là

    A. nóng ẩm.         B. khô nóng.            C. lạnh ẩm.              D. lạnh khô.

docx 4 trang Yến Phương 22/03/2023 2220
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 Địa lí Lớp 11 - Mã đề 101 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_dia_li_lop_11_ma_de_101_nam_hoc_20.docx
  • docĐề kiểm tra giữa học kì 1 Địa lí Lớp 11 - Mã đề 101 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thị xã Quảng T.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 Địa lí Lớp 11 - Mã đề 101 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị (Có đáp án)

  1. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: Địa lí - Lớp: 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 4 trang) Mã đề: 101 Họ và tên học sinh: . Lớp: Phần I: TNKQ (7 điểm) Câu 1. Việt Nam là thành viên của tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây? A. NAFTA. B. MERCOSUR. C. EU. D. ASEAN. Câu 2. Những tài nguyên tự nhiên nào sau đây của châu Phi đang bị khai thác mạnh? A. Nước và khoáng sản. B. Động vật và rừng. C. Khoáng sản và rừng. D. Biển và khoáng sản. Câu 3. Hậu quả của nhiệt độ Trái Đất tăng lên là A. thảm thực vật bị thiêu đốt. B. suy giảm hệ sinh vật. C. mực nước ngầm hạ thấp. D. băng tan nhanh. Câu 4. Địa danh nào sau đây là tên đồng bằng lớn nhất ở Mĩ La tinh? A. Ca-ri-bê. B. La-pla-ta. C. Bra-xin. D. A-ma-dôn. Câu 5. Các nước phát triển thường có A. cơ cấu dân số trẻ. B. chất lượng sống cao. C. đầu tư nước ngoài ít. D. tỉ lệ sinh cao. Câu 6. Đặc điểm nổi bật của khí hậu châu Phi là A. nóng ẩm. B. khô nóng. C. lạnh ẩm. D. lạnh khô. Câu 7. Cho biểu đồ sau: GIÁ TRỊ GDP CỦA THÁI LAN VÀ PHI-LIP-PIN QUA CÁC NĂM Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng với GDP của Thái Lan và Phi-lip-pin? A. Thái Lan tăng chậm hơn Phi-lip-pin. B. Phi-lip-pin tăng không liên tục. C. Thái Lan tăng nhanh hơn Phi-lip-pin. D. Phi-lip-pin tăng ít hơn Thái Lan. Mã đề 101 - Trang 1/4
  2. Câu 8. Một trong những biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu là A. nhiệt độ Trái Đất tăng B. xuất hiện nhiều động đất C. núi lửa sẽ hình thành ở nhiều nơi D. băng ở vùng cực ngày càng dày Câu 9. Tài nguyên đất và khí hậu của Mĩ La- tinh rất thuận lợi cho phát triển A. chăn nuôi gia cầm, thâm canh lúa nước. B. chăn nuôi đại gia súc, cây công nghiệp nhiệt đới. C. thâm canh lúa nước, cây ăn quả cận nhiệt. D. cây ăn quả nhiệt đới, cây dược liệu. Câu 10. Thương mại thế giới phát triển mạnh là biểu hiện của toàn cầu hóa về A. văn hóa. B. khoa học. C. môi trường. D. kinh tế. Câu 11. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngọt là A. nạn du canh du cư. B. săn bắt động vật quá mức. C. lượng chất thải công nghiệp tăng. D. khai thác rừng bừa bãi. Câu 12. Nguyên nhân nào sau đây làm cho nền kinh tế của Mĩ La- tinh phát triển chậm, thiếu ổn định và phụ thuộc vào nước ngoài? A. Sự biến động mạnh của thị trường thế giới. B. Thiếu đường lối phát triển độc lập, tự chủ. C. Cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu. D. Tác động của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Câu 13. Đặc điểm của các nước đang phát triển là A. năng suất lao động xã hội cao, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều B. GDP bình quân đầu người cao, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều. C. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức cao, nợ nước ngoài nhiều. D. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều. Câu 14. Cho bảng số liệu: XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2018 Quốc gia Ai-cập Ác-hen-ti-na Cô-oét U-crai-na Xuất khẩu (tỷ đô la Mỹ) 47,4 74,2 79,8 59,1 Nhập khẩu (tỷ đô la Mỹ) 73,7 85,4 61,6 70,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) Dựa vào bảng số liệu, cho biết quốc gia nào sau đây xuất siêu vào năm 2018? A. U-crai-na. B. Cô-oét. C. Ai-cập. D. Ác-hen-ti-na. Câu 15. Các nước đang phát triển thường có A. GDP/người rất cao. B. đầu tư nước ngoài ít. C. tỉ lệ sinh rất thấp. D. cơ cấu dân số già. Câu 16. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm dân cư – xã hội châu Phi? A. Trình độ dân trí thấp. B. Chỉ số phát triển con người cao. C. Nhiều hủ tục lạc hậu, bệnh tật. D. Xung đột sắc tộc, đói nghèo. Câu 17. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế không có biểu hiện nào sau đây? A. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn. B. Thương mại thế giới phát triển mạnh. C. Đầu tư nước ngoài tăng chậm. Mã đề 101 - Trang 2/4
  3. D. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. Câu 18. Địa danh nào sau đây là tên hoang mạc lớn nhất ở châu Phi? A. Xa-ha-ra. B. Ê-ti-ô-pi. C. Công-gô. D. Cai-rô. Câu 19. Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh vật là A. khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên. B. nhiệt độ Trái Đất nóng lên. C. sử dụng chất nổ trong quá trình khai thác. D. diện tích rừng ngày càng thu hẹp. Câu 20. Nguyên nhân nào sau đây gây nên hiệu ứng nhà kính? A. Tầng ô dôn mỏng dần và thủng ở Nam cực. B. Sự gia tăng khí CO2 trong khí quyển. C. Khí thải CFCs quá nhiều trong khí quyển. D. Chất thải ra môi trường không qua xử lí. Câu 21. Để phát triển nông nghiệp, giải pháp cấp bách đối với đa số các quốc gia ở châu Phi là A. mở rộng mô hình sản xuất quảng canh. B. tạo ra các giống cây có thể chịu được khô hạn. C. khai hoang để mở rộng diện tích đất trồng trọt. D. áp dụng các biện pháp thủy lợi để hạn chế khô hạn. Câu 22. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2019 Quốc gia In-đô-nê-xi-a Cam-pu-chia Ma-lai-xi-a Phi-lip-pin Diện tích(nghìn km2) 1910,0 181,0 330,8 300,0 Dân số(triệu người) 273,0 16,7 32,3 109,5 (Nguồn: Thống kế từ Liên hợp quốc 2020, Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng khi so sánh diện tích và dân số năm 2019 của một số quốc gia? A. Cam-pu-chia có diện tích lớn hơn Phi-lip-pin. B. Phi-lip-pin có diện tích lớn hơn Cam-pu-chia. C. In-đô-nê-xi-a có diện tích và dân số lớn nhất. D. Ma-lai-xi-a có dân số cao hơn Cam-pu-chia. Câu 23. Cho bảng số liệu: GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI MỘT SỐ QUỐC GIA, (Đơn vị: USD) Năm 2010 2013 2018 Bru-nây 35268 44597 32414 Xin-ga-po 46570 56029 64041 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về GDP bình quân đầu nguời của Bru-nây và Xin-ga-po trong giai đoạn 2010 - 2018? A. Bru-nây tăng, Xin-ga-po giảm. B. Bru-nây biến động, Xin-ga-po giảm. C. Bru-nây giảm, Xin-ga-po giảm. D. Bru-nây biến động, Xin-ga-po tăng. Mã đề 101 - Trang 3/4
  4. Câu 24. Nguyên nhân cơ bản tạo nên sự khác biệt về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển là A. trình độ phát triển kinh tế. B. sự phong phú về nguồn lao động. C. sự phong phú về tài nguyên. D. sự đa dạng về thành phần chủng tộc. Câu 25. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực thường có những nét tương đồng về A. lịch sử dựng nước, giữ nước. B. thành phần chủng tộc. C. trình độ văn hóa, giáo dục. D. mục tiêu và lợi ích phát triển. Câu 26. Dân số châu Phi tăng rất nhanh là do A. tỉ suất tử thô rất thấp. B. tỉ suất gia tăng cơ giới lớn. C. quy mô dân số đông nhất thế giới. D. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao. Câu 27. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm dân cư, xã hội của Mĩ La –tinh? A. Số dân sống dưới mức nghèo khổ đông. B. Đa dân tộc, tỉ lệ dân theo đạo Hồi cao. C. Chênh lệch giàu nghèo rõ rệt. D. Hiện tượng đô thị hóa tự phát. Câu 28. Một trong những vấn đề mang tính toàn cầu mà nhân loại đang phải đối mặt là A. động đất và núi lửa B. mất cân bằng giới tính C. cạn kiệt nguồn nước ngọt D. ô nhiễm môi trường Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. Cho bảng số liệu: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA CÁC NƯỚC MĨ LA TINH, GIAI ĐOẠN 2005-2017 (Đơn vị: %) Năm 2005 2010 2013 2017 Tốc độ tăng trưởng GDP 4,3 5,9 2,8 0,7 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019) a) Vẽ biểu đồ cột thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP của Mĩ La Tinh, giai đoạn 2005- 2017. b) Nhận xét tốc độ tăng trưởng GDP của Mĩ La Tinh, giai đoạn 2005-2017. Câu 2: Trình bày các hậu quả của việc suy giảm tầng ô dôn và giải pháp để hạn chế tầng ô dôn bị thủng. HẾT Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên không giải thích gì thêm. Mã đề 101 - Trang 4/4