Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thuận Thành số 1 (Có đáp án)

Câu 1. Trong các dung dịch dưới đây, dung dịch dẫn điện là

    A. NaCl.                   B. C2H5OH.              C. C12H22O11.            D. C6H12O6. 

Câu 2. Chất chất điện li mạnh là

    A. NaOH.                 B. CH3COOH.          C. H2S.                     D. H3PO4.

Câu 3. Giá trị pH của dung dịch HCl 0,001 M là

    A. 11.                       B. 10.                       C. 3.                         D. 12.

Câu 4. Phản ứng hóa học nào dưới đây có phương trình ioh rút gọn: H+ + OH- → H2O?   A. KOH + HCl ® KCl + H2O                            B. 2HCl + CaCO3 ® CaCl2 + H2O + CO2

    C. H2SO4 + Na2S ® Na2SO4 + H2S           D.NaOH + NaHCO3 ® Na2CO3 + H2O

Câu 5. Nhiệt phân hoàn toàn Mg(NO3)2 thu được các sản phẩm là

    A. Mg(NO2)2, O2.        B.MgO, NO2.         C. MgO, NO2, O2.      D. Mg, NO2, O2

Câu 6. Cho kim loại đồng phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là

    A. N2.                       B. NH3.                     C. NO2.                    D. N2O.

Câu 7. Trộn lẫn 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Dung dịch sau phản ứng có

    A. pH = 13.              B. pH = 7.                 C. pH = 11.               D. pH  = 1.

docx 4 trang Phan Bảo Khanh 09/08/2023 760
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thuận Thành số 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_2021_2022_t.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thuận Thành số 1 (Có đáp án)

  1. SỞ GD – ĐT BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: HÓA HỌC – Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên thí sinh SBD . Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108. I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1. Trong các dung dịch dưới đây, dung dịch dẫn điện là A. NaCl.B. C 2H5OH.C. C 12H22O11.D. C 6H12O6. Câu 2. Chất chất điện li mạnh là A. NaOH.B. CH 3COOH.C. H 2S.D. H 3PO4. Câu 3. Giá trị pH của dung dịch HCl 0,001 M là A. 11.B. 10.C. 3.D. 12. + - Câu 4. Phản ứng hóa học nào dưới đây có phương trình ioh rút gọn: H + OH → H2O? A. KOH + HCl KCl + H2OB. 2HCl + CaCO 3 CaCl2 + H2O + CO2 C. H2SO4 + Na2S Na2SO4 + H2SD. NaOH + NaHCO 3 Na2CO3 + H2O Câu 5. Nhiệt phân hoàn toàn Mg(NO3)2 thu được các sản phẩm là A. Mg(NO2)2, O2. B. MgO, NO2. C. MgO, NO2, O2. D. Mg, NO2, O2 Câu 6. Cho kim loại đồng phản ứng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là A. N2.B. NH 3.C. NO 2.D. N 2O. Câu 7. Trộn lẫn 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Dung dịch sau phản ứng có A. pH = 13.B. pH = 7.C. pH = 11.D. pH = 1. Câu 8. Hợp chất NH3 có tính chất hóa học cơ bản là A. tính khử và tính oxi hoá.B. tính khử và tính bazơ. C. tính khử và tính axit.D. tính oxi hóa và tính bazơ Câu 9. Cho ba dung dịch không màu: (NH4)2SO4, NH4Cl và Na2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn. Thuốc thử dùng để nhận biết ba dung dịch trên là A. BaCl2.B. Ba(OH) 2.C. NaOH.D. AgNO 3. Câu 10. Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần để trung hoà 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1 M là A. 50 ml.B. 200 ml.C. 100 ml.D. 500 ml. Câu 11. Axit HNO3 thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với A. FeO.B. Fe 2O3.C. NaOH.D. CaCO 3.
  2. Câu 12. Hợp chất X có các đặc điểm sau: (1) là chất khí ở nhiệt độ thường, nhẹ hơn không khí. (2) được thu bằng phương pháp đẩy không khí. (3) Khí X phản ứng với khí hidroclorua tạo khói trắng. Hợp chất X là A. NH3.B. N 2.C. SO 2.D. O 2. II. TỰ LUẬN ( 7,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa các chất sau xảy ra trong dung dịch (dạng phân tử và ion rút gọn): a. Na2CO3 + HCl b. BaCl2 + H2SO4 c. Fe + HNO3 đặc, nóng NO2 + Câu 2. (3,0 điểm) Cho 23,9 gam hỗn hợp X gồm NH 4Cl và (NH4)2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaOH, đun nóng thu được 8,96 lít khí (đktc) a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X c. Mặt khác cho 4,78 gam hỗn hợp X vào dung dịch BaCl 2 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. Câu 3. (1,0 điểm): Hoà tan hết 21,78 gam hỗn hợp A gồm Al và Al 2O3 (có tỉ lệ mol tương ứng là 8:5) trong 2,5lít dung dịch HNO 3 1,2M, thu được 3,584 lít khí không màu, hoá nâu trong không khí (ở đktc). Tính nồng độ mol/l của axit trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích không đổi trong quá trình phản ứng). Hết (Chú ý: Học sinh không sử dụng thêm tài liệu nào khác kể cả bảng tuần hoàn)
  3. ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA KÌ I MÔN HOÁ HỌC NĂM HỌC 2021 -2022 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi câu 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA A A C A C C D B B C A A II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) CÂU NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM - Viết đúng phương trình phân tử (0,5 điểm) - Viết đúng phương tình ion rút gọn (0,5 điểm) Câu 1 3 điểm (Nếu chưa cân bằng, trừ nửa số điểm của mỗi phương trình) a) - Viết đúng phương trình, mỗi phương trình 0,5 điểm (Nếu chưa cân bằng, trừ nửa số điểm của mỗi phương trình) b) - Số mol NH4Cl = 0,2 mol, (NH4)2SO4 = 0,1 mol (0,5 điểm) Câu 2 3 điểm - Tính: %m NH4Cl = 44,77%; %m(NH4)2SO4 = 55,23% (0,5 điểm) c) - Viết đúng phương trình ( 0,5 điểm) - Tính số mol (NH4)2SO4 = 0,02 mol (0,25 điểm) - Tính khối lượng BaSO4 = 4,66 gam (0,25 điểm) - Số mol Al = 0,24 mol, Al2O3 = 0,15 mol (0,25 điểm) - Tính số mol muối amoni 0,03 mol (0,25 điểm) Câu 2 - Tính số mol HNO3 phản ứng 1,84 mol (0,25 điểm) 1 điểm - Tính nồng độ mol/l của axit trong dung dịch sau phản ứng: 0,464M (0,25 mol)
  4. Chú ý: Học sinh làm theo cách khác đúng cũng cho tối đa số điểm.