Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh

Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X thuộc chu kì 2, nhóm VA. Nguyên tố X là

A. C.                                   B. P.                                    C. O.                                   D. N.

Câu 2: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A. HF.                                 B. CH3COOH.                   C. KNO3.                           D. H2O.

Câu 3: Chất X ở điều kiện thường là chất khí, không màu, không mùi, tan rất ít trong nước, chiếm 78,18% thể tích của không khí. Chất X là

A. CO2.                               B. O2.                                 C. N2.                                 D. H2.

Câu 4: Chất nào sau đây là bazơ?

A. CH3COOH.                   B. KOH.                             C. CuSO4.                          D. C2H5OH.

Câu 5: Muối NH4Cl có tên gọi là

A. amoni clorua.               B. amoni nitrat.                C. amoni sunfat.               D. amoni photphat.

Câu 6: Dung dịch HNO3 0,01M có pH bằng

A. 3.                                    B. 2.                                    C. 1.                                    D. 4.

Câu 7: Dung dịch nào sau đây có pH < 7?

A. HCl.                               B. Ba(OH)2.                       C. NaCl.                             D. NaOH.

Câu 8: Kim loại Al không tan trong dung dịch

A. HNO3 đặc, nguội.      B. H2SO4 loãng.                 C. HNO3 loãng.               D. HCl đặc.

Câu 9: Chất nào sau đây là muối trung hòa?

A. HCl.                               B. NaHSO4.                       C. NaHCO3.                       D. NaNO3.

docx 1 trang Phan Bảo Khanh 09/08/2023 1060
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_2022_2023_s.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I BẮC NINH NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: HÓA HỌC – Lớp 11 (Đề có 01 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; S=32; Cl=35,5; Ba=137. * Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X thuộc chu kì 2, nhóm VA. Nguyên tố X là A. C. B. P. C. O. D. N. Câu 2: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. HF. B. CH3COOH. C. KNO3. D. H2O. Câu 3: Chất X ở điều kiện thường là chất khí, không màu, không mùi, tan rất ít trong nước, chiếm 78,18% thể tích của không khí. Chất X là A. CO2. B. O2. C. N2. D. H2. Câu 4: Chất nào sau đây là bazơ? A. CH3COOH. B. KOH. C. CuSO4. D. C2H5OH. Câu 5: Muối NH4Cl có tên gọi là A. amoni clorua. B. amoni nitrat. C. amoni sunfat. D. amoni photphat. Câu 6: Dung dịch HNO3 0,01M có pH bằng A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 7: Dung dịch nào sau đây có pH < 7? A. HCl. B. Ba(OH)2. C. NaCl. D. NaOH. Câu 8: Kim loại Al không tan trong dung dịch A. HNO3 đặc, nguội. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. HCl đặc. Câu 9: Chất nào sau đây là muối trung hòa? A. HCl. B. NaHSO4. C. NaHCO3. D. NaNO3. Câu 10: Cho dung dịch NaOH đến dư vào 100 ml dung dịch (NH4)2SO4 1,5M, đun nóng nhẹ. Sau phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí. Giá trị của V là A. 3,36. B. 6,72. C. 4,48. D. 2,24. Câu 11: Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển sang A. màu đỏ. B. màu vàng. C. màu xanh. D. màu hồng. Câu 12: Cho 100,0 ml dung dịch KOH 1,0M vào 100,0 ml dung dịch HNO3 x mol/lít thu được dung dịch có chứa 9,2 gam chất tan. Giá trị của x là A. 1,25. B. 1,00. C. 0,75. D. 0,80. II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13: (3,0 điểm) Viết các phương trình hóa học sau xảy ra trong dung dịch (dạng phân tử và dạng ion rút gọn) a) NaOH + HNO3  t0 b) NH4Cl + KOH  t0 c) Cu + HNO3 (loãng)  NO↑ + + . Câu 14 (2,0 điểm): Cho hình vẽ điều chế axit nitric trong phòng thí nghiệm (hình bên) a) Viết công thức phân tử của A và B. Viết phương trình hóa học xảy ra trong thí nghiệm. b) Qua thí nghiệm trên, em hãy so sánh nhiệt độ sôi của chất A và chất B. + 2- - + Câu 15 (2,0 điểm): Dung dịch X chứa 0,12 mol Na ; x mol SO4 ; 0,12 mol Cl và 0,05 mol NH4 . Cho 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Tính x, m. Chú ý: Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hết