Đề kiểm tra giữa học kì 1 Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 101 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị
Câu 1. Đầu thế kỉ XVII, tình hình Ấn Độ như thế nào?
A. Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh.
B. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây.
C. Trở thành thuộc địa của thực dân Anh.
D. Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh diễn ra mạnh mẽ.
Câu 2. Cuộc cải cách Duy tân Minh Trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?
A. Chính trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao.
B. Chính trị, quân sự, kinh tế, xã hội.
C. Chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục.
D. Chính trị, quân sự, giáo dục, ngoại giao.
Câu 3. Nước thực dân chiếm nhiều thuộc địa nhất ở Châu Phi cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỷ XX là:
A. Tây Ban Nha. B. Anh. C. Đức. D. Pháp.
Câu 4. Trong quá trình Chiến tranh thế giới thứ nhất, sự kiện gì đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới?
A. Cách mạng tháng Mười Nga thành công và thành lập Nhà nước Xô viết.
B. Cách mạng dân chủ tư sản thành công ở Nga.
C. Cách mạng Đức bùng nổ.
D. Nga kí hòa ước Brét-Li-tốp với Đức.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_lich_su_lop_11_ma_de_101_nam_hoc_2.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 101 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị
- SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: Lịch sử Lớp: 11 Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 04 trang) Mã đề: 101 Họ và tên học sinh: Lớp I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 ĐIỂM) Câu 1. Đầu thế kỉ XVII, tình hình Ấn Độ như thế nào? A. Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh. B. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây. C. Trở thành thuộc địa của thực dân Anh. D. Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh diễn ra mạnh mẽ. Câu 2. Cuộc cải cách Duy tân Minh Trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào? A. Chính trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao. B. Chính trị, quân sự, kinh tế, xã hội. C. Chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục. D. Chính trị, quân sự, giáo dục, ngoại giao. Câu 3. Nước thực dân chiếm nhiều thuộc địa nhất ở Châu Phi cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỷ XX là: A. Tây Ban Nha. B. Anh. C. Đức. D. Pháp. Câu 4. Trong quá trình Chiến tranh thế giới thứ nhất, sự kiện gì đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới? A. Cách mạng tháng Mười Nga thành công và thành lập Nhà nước Xô viết. B. Cách mạng dân chủ tư sản thành công ở Nga. C. Cách mạng Đức bùng nổ. D. Nga kí hòa ước Brét-Li-tốp với Đức. Câu 5. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX biểu hiện như thế nào? A. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị, đặc biệt thuộc địa. B. Chậm phát triển về mọi mặt. C. Phát triển đồng đều về kinh tế, chính trị. D. Chỉ phát triển về quân sự, văn hóa. Câu 6. Cuộc khởi nghĩa nào diễn ra ở các tỉnh giáp biên giới hai nước Việt Nam - Cam pu chia trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp giữa thế kỷ XIX? A. Khởi nghĩa A-cha-xoa và Pu-côm-pô. B. Khởi nghĩa Si-vô-tha. C. Khởi nghĩa Ong Kẹo. D. Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc. Câu 7. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) mang tính chất A. giải phóng dân tộc. B. chính nghĩa. C. đem lại nền hòa bình cho nhân loại. D. phi nghĩa, đế quốc, xâm lược. Mã đề 101 - Trang 1/4
- Câu 8. Ý nào sau đây không phải là nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị: A. Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ thành lập chính phủ mới. B. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân. C. Xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ. D. Cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây. Câu 9. Để cai trị Ấn Độ, thực dân Anh đã thực hiện chính sách gì về chính trị, xã hội? A. Tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội. B. Du nhập văn hóa phương Tây. C. Phát triển kinh tế. D. Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng. Câu 10. Kết quả lớn nhất màcuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) làm được A. giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. B. lật đỗ chế độ phong kiến Mãn Thanh. C. thực hiện quyền tự do dân chủ. D. đánh bại các nước đế quốc. Câu 11. Phái cực đoan của Đảng Quốc Đại ở Ấn Độ có chủ trương A. đấu tranh ôn hòa, yêu cầu thực dân Anh phải thực hiện cải cách. B. phải có thái độ kiên quyết chống thực dân Anh. C. hợp tác với thực dân Anh. D. tiến hành cải cách kinh tế xã hội. Câu 12. Mục tiêu của tổ chức Trung Quốc đồng minh hội là A. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc. B. Đánh đổ đế quốc là chủ yếu, đánh đổ phong kiến Mãn Thanh. C. Tấn công vào các đại sứ quán nước ngoài ở Trung Quốc. D. Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc và chia ruộng đất cho dân cày. Câu 13. Cuối thế kỷ XIX, đế quốc Nhật có đặc điểm A. Chủ nghĩa phát xít. B. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. C. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt. D. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. Câu 14. Đâu là nguyên nhân trực tiếp bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918)? A. Sự phát triển không đều của các nước tư bản. B. Mâu thuẫn giữa các nước về thuộc địa. C. Các nước đế quốc hình thành hai khối quân sự đối lập. D. Thái tử Áo- Hung bị ám sát. Câu 15. Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm A. đưa Nhật Bản trở thành một cường quốc quân sự. B. xóa bỏ toàn bộ chế độphong kiến lâu đời ở Nhật Bản. C. đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu. D. đưa Nhật Bản trở thành một cường quốc công nghiệp. Mã đề 101 - Trang 2/4
- Câu 16. Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, tình hình Nhật Bản như thế nào? A. Chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng. B. Nguy cơ bị chủ nghĩa thực dân phương tây xâm lược. C. Chế độ phong kiến suy tàn. D. Phong trào đấu tranh chống chế độ Mạc Phủ diễn ra mạnh mẽ. Câu 17. Sự kiện nào đã châm ngòi cho cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc bùng nổ? A. Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt”. B. Tôn Trung Sơn thông qua Cương lĩnh chính trị của Đồng minh hội. C. Chính quyền Mãn Thanh ký điều ước Tân Sửu với các nước đế quốc. D. Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương. Câu 18. Mĩ tham chiến muộn trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) vì A. Mĩ không muốn chiến tranh lan sang nước mình. B. nhân dân Mĩ phản đối chiến tranh. C. Mĩ giữ thái độ trung lập trong chiến tranh. D. Mĩ muốn lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí. Câu 19. Đầu thế kỷ XX, cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân Lào mở rộng hoạt động sang cả vùng biên giới Lào – Việt? A. Khởi nghĩa Ong Kẹo. B. Khởi nghĩa Pu-côm-bô. C. Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc. D. Khởi nghĩa Com-ma-đam. Câu 20. Mục đích lớn nhất của chính sách bành trướng của Mĩ ở khu vực Mĩ Latinh là A. Liên minh các nước ở Châu Mĩ. B. Gạt bỏ ảnh hưởng của các nước thực dân phương Tây ra khỏi Châu Mĩ. C. Biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ. D. Giúp đỡ các nước Mĩ Latinh phát triển kinh tế. Câu 21. Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương Tây là do A. tiến hành cách mạng vô sản. B. duy trì chế độ phong kiến. C. tăng cường khả năng quốc phòng. D. Ra ma V có những chính sách cải cáchtiến bộ, ngoại giao khôn khéo. Câu 22. Đảng Quốc dân Đại hội (Đảng Quốc đại) được thành lập ở Ấn Độ là chính đảng của giai cấp nào? A. Giai cấp tư sản. B. Giai cấp công nhân. C. Giai cấp nông dân. D. Binh lính người Ấn Độ trong quân đội thực dân Anh. Câu 23. Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 là gì? A. Cách mạng dân chủ tư sản. B. Cách mạng văn hóa. C. Cách mạng vô sản. D. Chiến tranh đế quốc. Câu 24. Giữa thế kỷ XIX, nước nào trong khu vực Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân Pháp? A. In-đô-nê-xi-a B. Việt Nam. C. Xiêm (Thái Lan). D. Miến Điện (Mianma). Mã đề 101 - Trang 3/4
- Câu 25. Đầu thế kỷ XX, việc phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc ở Châu Phi A. đang còn xâu xé. B. đang còn tranh chấp. C. chưa hoàn thành. D. cơ bản hoàn thành. Câu 26. Phong trào dân tộc 1905-1908 ở Ấn Độ nhằm mục tiêu A. đưa Ấn Độ phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa. B. vì một nước Ấn Độ độc lập và dân chủ. C. chống lại chế độ phong kiến. D. thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân. Câu 27. Năm 1823, Tổng thống Mơn-rô của Mĩ đề ra học thuyết gì? A. Học thuyết “Ngoại giao đồng đôla”. B. Học thuyết “Liên Mĩ”. C. Học thuyết “Cái gậy lớn”. D. Học thuyết Mơn –rô: “Châu Mĩ của người châu Mĩ”. Câu 28. Ý nào không phải là nguyên nhân khiến Đông Nam Á bị chủ nghĩa thực dân xâm lược? A. Giàu tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, vị trí địa lí thuận lợi. B. Kinh tế của các nước Đông Nam Á đang phát triển. C. Chế độ phong kiến đang khủng hoảng, suy yếu. D. Có thị trường tiêu thu rộng lớn, nhân công dồi dào. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 1 ( 1 điểm) Tại sao nói Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản? Câu 2 ( 2 điểm) Kể tên các cuộc khởi nghĩa thể hiện tình đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào, Việt Nam - Campuchia cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Rút ra nhận xét phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân 3 nước Đông Dương. HẾT Học sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm. Mã đề 101 - Trang 4/4