Đề kiểm tra giữa học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 112 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị
Câu 6. Để tránh hiện tượng đoản mạch xảy ra đối với mạng điện ở gia đình, người ta dùng các thiết bị nào sau đây?
A. Điện trở rất lớn. B. nguồn điện có điện trở trong rất nhỏ.
C. Điện trở rất nhỏ. D. Cầu chì, atômat.
Câu 7. Quả cầu A nhiễm điện âm tiếp xúc với quả cầu B không nhiễm điện thì chúng nhiễm điện như thế nào?
A. Quả cầu A nhiễm điện dương và quả cầu B nhiễm điện âm.
B. Hai quả cầu nhiễm điện âm.
C. Quả cầu A nhiễm điện âm và quả cầu B nhiễm điện dương.
D. Hai quả cầu nhiễm điện dương.
Câu 8. Fara (F) là đơn vị của
A. điện dung của tụ điện. B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
C. năng lượng của tụ điện. D. điện tích của tụ điện.
Câu 9. Trong điện trường, cường độ điện trường tại một điểm
A. nằm theo hướng của lực điện. B. ngược hướng với hướng của đường sức điện.
C. ngược hướng với hướng của lực điện D. nằm theo hướng của đường sức điện.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_vat_li_lop_11_ma_de_112_nam_hoc_20.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 112 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị
- SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: VẬT LÍ Lớp: 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 3 trang) Mã đề:112 Họ và tên học sinh: . Lớp: I. Phần I: TNKQ (7 điểm) Câu 1. Một tụ điện có điện dung C được tích điện ở hiệu điện thế U. Điện tích của tụ là A. B. Q =CU C. U= Q.C D. Q =CU2 Câu 2. Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch chỉ có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U không đổi tỉ lệ thuận với đại lượng nào sau: A. cường độ dòng điện trong mạch. B. thời gian dòng điện chạy qua mạch C. bình phương điện trở hai đầu mạch. D. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch Câu 3. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch A. tăng 2 lần B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tương tác giữa hai điện tích điểm? A. Hai điện tích điểm luôn hút nhau. B. Hai điện tích điểm luôn đẩy nhau. C. Hai điện tích cùng dấu thì hút nhau. D. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau. Câu 5. Đặt điện tích Q trong chân không, với k = 9.109 Nm2/C2 thì tại một điểm cách điện tích một đoạn r có độ lớn cường độ điện trường là Q Q2 Q2 Q A. E k . B. E k . C. E k . D. E k . r2 r r2 r Câu 6. Để tránh hiện tượng đoản mạch xảy ra đối với mạng điện ở gia đình, người ta dùng các thiết bị nào sau đây? A. Điện trở rất lớn. B. nguồn điện có điện trở trong rất nhỏ. C. Điện trở rất nhỏ. D. Cầu chì, atômat. Câu 7. Quả cầu A nhiễm điện âm tiếp xúc với quả cầu B không nhiễm điện thì chúng nhiễm điện như thế nào? A. Quả cầu A nhiễm điện dương và quả cầu B nhiễm điện âm. B. Hai quả cầu nhiễm điện âm. C. Quả cầu A nhiễm điện âm và quả cầu B nhiễm điện dương. D. Hai quả cầu nhiễm điện dương. Câu 8. Fara (F) là đơn vị của A. điện dung của tụ điện. B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ. C. năng lượng của tụ điện. D. điện tích của tụ điện. Câu 9. Trong điện trường, cường độ điện trường tại một điểm A. nằm theo hướng của lực điện. B. ngược hướng với hướng của đường sức điện. C. ngược hướng với hướng của lực điện D. nằm theo hướng của đường sức điện. 8 8 Câu 10. Hai điện tích điểm q 1 = 9.10 C và q2 = 3.10 C đặt cách nhau 0,03 m trong không khí thì lực tương tác điện giữa chúng là A. 81.10 7 N. B. 2,16.10 3 N. C. 2,7.10 2 N. D. 27.10 6 N. Câu 11. Công của lực điện A dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều có cường độ điện trường E giữa hai điểm M,N có độ dài đại số d = M 'N ' được xác định bằng biểu thức nào sau đây? qE dE A. A= qEd B. A= qE. C. A D. A d q Trang 01 - Mã 112 -
- Câu 12. Cho hai tụ điện giống nhau mắc song song. Điện dung mỗi tụ bằng 15 μF. Điện dung tương đương của bộ hai tụ là A. 60 μF. B. 900 μF. C. 30 μF. D. 7,5 μF. Câu 13. Công của nguồn điện là công của A. lực lạ làm dịch chuyển điện tích bên trong nguồn. B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài. C. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác. D. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra. Câu 14. Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng đo bằng A. thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy. B. thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến cực dương với điện tích đó. C. thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương. D. công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương. Câu 15. Mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động và điện trở trong r, mạch ngoài mắc điện trở R. Hiệu điện thế giữa hai cực dương và âm của nguồn được tính bằng công thức nào sau đây A. B. . C. D. Câu 16. Gọi V M và VN là điện thế giữa hai điểm M và N. Hỏi hiệu điện thế giữa hai điểm đó UMN được xác định bởi đẳng thức nào dưới đây? A. VM – VN = -UMN. B. VN – VM = -UNM. C. VN – VM = UMN D. VM – VN = UMN. Câu 17. Thế năng của điện tích trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của điện trường. B. phương chiều của cường độ điện trường. C. khả năng sinh công của điện trường. D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường. Câu 18. Gọi I là cường độ dòng điện, q là điện tích và t là thời gian dòng điện chạy qua. Cường độ dòng điện được của dòng điện không đổi được xác định theo biểu thức nào sau đây? q t q A. I B. I C. I q.t D. I e q t Câu 19. Đơn vị suất điện động của nguồn điện là A. Oát (W) B. Ampe (A). C. Vôn (V). D. Jun (J) Câu 20. Hai điện tích điểm đặt trong không khí. Giữ nguyên các điều kiện, giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm 3 lần thì lực tương tác giữa chúng A. giảm 1,5 lần. B. tăng 2,25 lần. C. giảm 2,25 lần. D. tăng 9 lần. Câu 21. Đặt điện tích thử q = 2.10 9 C tại một điểm trong điện trường đều thì lực điện tác dụng lên điện tích thử có độ lớn 4.10 3 N. Cường độ điện trường có độ lớn A. 2.106 V/m. B. 5.106 V/m. C. 5.105 V/m. D. 106 V/m. Câu 22. Hai điện tích điểm đặt trong không khí. Giữ nguyên các điều kiện, thay đổi khoảng cách giữa hai điện tích thì độ lớn lực tương tác điện A. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng. C. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa chúng. D. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa chúng. Câu 23. Mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động và điện trở trong r, mạch ngoài mắc điện trở R nối tiếp với máy thu có suất phản điện và điện trở trong . Khi đó cường độ dòng điện qua nguồn là I. Biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch trong trường hợp có máy thu là A. B. C. D. Trang 02 - Mã 112 -
- Câu 24. Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 9.10 9 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 0,03 m là A. 3.105 V/m. B. 104 V/m. C. 9.104 V/m. D. 5.103 V/m. Câu 25. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật A. thiếu êlectron. B. thừa nơtron. C. thừa êlectron. D. thiếu nơtron. Câu 26. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q trong điện trường từ điểm M đến điểm N không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Điện tích q. B. Hình dạng đường đi từ điểm M đến điểm N. C. Vị trí của điểm M và điểm N. D. Độ lớn của cường độ điện trường. Câu 27. Một tụ điện có điện dung C =50.10-6 F được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 12V. Điện tích của tụ bằng A. 60,10-4C. B. 6.10-5C. C. 2,4.10-6C D. 6.10-4C. Câu 28. Cho hai tụ điện C1, C2 mắc nối tiếp với nhau. Gọi Cb là điện dung tương đương của bộ hai tụ. Ta có C1 1 1 1 C1 +C2 A. Cb = C1 + C2. B. Cb = . C. = D. Cb = . C2 Cb C1 C2 C1C2 II. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm A E Câu 29 (1 điểm): Cho ba điểm A, B, C trong điện trường đều hình thành tam giác đều ABC, cạnh AB = 10cm. Véc tơ cường độ điện trường song song với cạnh BC, có chiều từ B đến C và độ lớn E = 1000V/m.Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A,B và công của lực điện khi dịch chuyển điện tích q = 4µC từ B đên A. B C Câu 30 (1 điểm) :Cho mạch điện như hình, nguồn điện có suất điện động E = 14V, điện trở trong r = 1Ω; bóng đèn Đ1 ( 3 V – 3 W ) và Đ2( 6V - 3W ).R2 =3 Ω, R1 =5 E,r Ω bỏ qua điện trở các dây nối.Tính điện trở của hai đèn và Đ1, Đ2 sáng như thế nào? Câu 31 (0,5 điểm) :Hai quả cầu nhỏ giống nhau có cùng R1 khối lượng m = 0, g ,cùng điện tích q = 30nC, được Đ2 treo tại cùng một điểm bằng 2 sợi dây mảnh có chiều dài bằng nhau trong không khí. Khi hai quả cầu cân bằng chúng cách nhau một đoạn 3cm . Cho g = 10 m/s2 . Tìm R2 Đ1 chiều dài mỗi sợi dây. Cho k =9.109N.m2/C2 N Câu 32( 0,5 điểm) :Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn R1 điện có E = 17V, r =2Ω, R1 = 18 Ω, R2 =36 Ω, R3 =30 Ω, E,r R3 R = 60 Ω, bỏ qua điện trở các dây nối. Tính công của 4 A B nguồn điện sinh ra trong thời gian 1h. R2 R4 M N HẾT R1 Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên không giải Ethích,r gì thêm. R3 A B Trang 03 - Mã 112 - R2 R4 M