Đề kiểm tra giữa học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Bình Chiểu (Có đáp án)

Câu 1:(2 điểm)  
Phát biểu định luật Cu-lông. Viết biểu thức của định luật Cu-lông và chú thích các đại 
lượng trong biểu thức đó. 
Câu 5:(1,5 điểm)  
Một tụ điện có ghi 5mF – 220V. 
a. Hãy giải thích các thông số ghi trên tụ điện nói trên? 
b. Tính điện tích tối đa mà tụ điện có thể tích được? 
c. Nếu nối tụ điện trên vào một nguồn điện có hiệu điện thế 200V, hãy tính điện tích mà 
tụ điện trên tích được?
pdf 10 trang Phan Bảo Khanh 09/08/2023 960
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Bình Chiểu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_vat_li_lop_11_nam_hoc_2022_2023_tr.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Bình Chiểu (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1-NĂM HỌC 2022 – 2023 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 11 – BAN KHTN TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian phát đề) MÃ ĐỀ : 113 Câu 1:(2 điểm) Phát biểu định luật Cu-lông. Viết biểu thức của định luật Cu-lông và chú thích các đại lượng trong biểu thức đó. Câu 2:(2 điểm) − Hai điện tích điểm 풒 = 풒 = − . 푪 đặt cách nhau 5 cm trong không khí. a. Xác định độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm? b. Đặt hai điện tích điểm trên vào trong chất lỏng có hằng số điện môi ε = 8. Để lực tương tác giữa hai điện tích điểm không đổi thì khoảng cách giữa hai điện tích điểm phải bằng bao nhiêu? Câu 3:(2,5 điểm) − − Cho hai điện tích điểm 풒 = ퟒ. 푪, 풒 = . 푪 đặt tại M, N trong chân không, MN=8 cm. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại: a. Điểm A, với MA = 6 cm và NA = 2 cm. b. Điểm B, với MB = 10 cm và NB = 2 cm. c. Điểm C nằm trên trung trực của MN và cách MN 3 cm. Câu 4:(2 điểm) Điện tích điểm 풒 = − . − 푪 di chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 10 cm trong điện trường đều có cường độ là 100000 V/m và 푬⃗⃗ // 푪⃗⃗⃗⃗⃗⃗ . a. Tính hiệu điện thế giữa các điểm A và B, B và C. b. Tính công của lực điện trường khi dịch chuyển điện tích 푞 từ A đến B, từ B đến C. Câu 5:(1,5 điểm) Một tụ điện có ghi 5F – 220V. a. Hãy giải thích các thông số ghi trên tụ điện nói trên? b. Tính điện tích tối đa mà tụ điện có thể tích được? c. Nếu nối tụ điện trên vào một nguồn điện có hiệu điện thế 200V, hãy tính điện tích mà tụ điện trên tích được? Hết Họ và tên học sinh: Lớp: Phòng thi:
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1-NĂM HỌC 2022 – 2023 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 11 – BAN KHTN TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian phát đề) MÃ ĐỀ : 114 Câu 1:(2 điểm) Nêu định nghĩa cường độ điện trường. Viết công thức tính cường độ điện trường của một điện tích điểm Q và chú thích các đại lượng trong công thức đó. Câu 2:(2 điểm) − Hai điện tích điểm 풒 = 풒 = . 푪, đặt cách nhau 12 cm trong không khí. a. Xác định độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm? b. Đặt hai điện tích điểm trên vào trong chất lỏng có hằng số điện môi ε = 25. Để lực tương tác giữa hai điện tích điểm không đổi thì khoảng cách giữa hai điện tích điểm phải bằng bao nhiêu? Câu 3:(2,5 điểm) − − Cho hai điện tích điểm 풒 = − . 푪, 풒 = − . 푪 đặt tại A, B trong không khí, AB=12 cm. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại: a. Điểm M, với AM = 8 cm và BM = 4 cm. b. Điểm N, với AN = 16 cm và BN = 4 cm. c. Điểm P nằm trên trung trực của AB và cách AB 8 cm. Câu 4:(2 điểm) Điện tích điểm 풒 = . − 푪 di chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 15 cm trong điện trường đều có cường độ là 7500 V/m và 푬⃗⃗ // ⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ . a. Tính hiệu điện thế giữa các điểm A và B, A và C. b. Tính công của lực điện trường khi dịch chuyển điện tích điểm 푞 từ A đến B, từ A đến C. Câu 5:(1,5 điểm) Một tụ điện có ghi 6F – 180V. a. Hãy giải thích các thông số ghi trên tụ điện nói trên? b. Tính điện tích tối đa mà tụ điện có thể tích được? c. Nếu nối tụ điện trên vào một nguồn điện có hiệu điện thế 150 V, hãy tính điện tích mà tụ điện trên tích được? Hết Họ và tên học sinh: Lớp: Phòng thi:
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 11 – BAN KHTN Mã đề: 113 Nội dung Thang điểm Câu 1: (2 điểm) Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không 1,0 điểm có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Biểu thức: 0,5 điểm |풒 풒 | 푭 = 풌 휺. 풓 Trong đó: 0,5 điểm • F: lực Cu-lông (N) • q1; q2: lần lượt là độ lớn của hai điện tích điểm (C) • r: khoảng cách giữa hai điện tích • ε: hằng số điện môi • k = 9.109 (N.m2/C2) Câu 2:(2 điểm) a. Lực tương tác giữa hai điện tích là: |풒 풒 | 푭 = 풌 휺. 풓 0,25 điểm |(− . − ). (− . − )| 0,25 điểm ⟺ 푭 = . . , ⇔ 푭 = ퟒ, ퟒ 푵 0,5 điểm b. Để lực tương tác giữa hai điện tích không đổi thì khoảng cách giữa hai điện tích là: |풒 풒 | 푭 = 풌 휺. 풓 0,25 điểm | − ( − )| (− . ). − . 0,25 điểm ⟺ 푭 = . . 풓 ⇒ 풓 = , = , 0,5 điểm Câu 3:(2,5 điểm)
  4. a. MA = 8 cm, NA = 2 cm 0,25 điểm 0,25 điểm | | | − | 풒 ퟒ. 푬 = 풌 = . . = 푽/ 휺. 풓 . , |풒 | | . − | 0,25 điểm 푬 = 풌 = . . = , . 푽/ 휺. 풓 . , Theo hình vẽ ta có: 0,25 điểm 푬⃗⃗⃗⃗ ↗↙ 푬⃗⃗⃗⃗ ⟹ 푬 = |푬 − 푬 | = + , . = , . 푽/ b. MB = 10 cm; NB = 2 cm. 0,25 điểm |풒 | |ퟒ. − | 푬 = 풌 = . . = , . 푽/ 휺. 풓 . , |풒 | | . − | 푬 = 풌 = . . = , . 푽/ 휺. 풓 . , 0,25 điểm Theo hình vẽ ta có: 푬⃗⃗⃗⃗ ↗↗ 푬⃗⃗⃗⃗ ⟹ 푬 = 푬 + 푬 = , . + , . 0,25 điểm = , . 푽/ c. C trên trung trực MN, cách MN 4 cm. 0,25 điểm Ta có: 푴푪 = 푵푪 = √ퟒ + = | | | − | 풒 ퟒ. 푬 = 풌 = . . = . 푽/ 휺. 풓 . ,
  5. | | | − | 풒 . 푬 = 풌 = . . = , . 푽/ 휺. 풓 . , Theo hình vẽ ta có: 휶 휶 퐭퐚퐧 = ⇒ = ⇒ 휶 = ퟒ ퟒ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ (푬 , 푬 ) = ퟒ ⟹ 푬 = √푬 + 푬 + . 푬 . 푬 . 퐜퐨퐬 휶 = √ ( . ) + ( , . ) + . . . , . . 퐜퐨퐬 ퟒ ≈ , . 푽/ 0,5 điểm Câu 4: (2 điểm) a. Tính hiệu điện thế giữa các điểm A và B, B và C 0,5 điểm 푼 = 푬. 풅 = . (− , ) = − 푽 0,5 điểm 푼 푪 = 푬. 풅 푪 = . , = 푽 b. Tính công của lực điện trường khi dịch chuyển điện tích 풒 từ A đến B, từ B đến C. − − = 풒. 푬. 풅 = − . . . (− , ) = , . 푱 − − 0,5 điểm 푪 = 풒. 푬. 풅 푪 = − . . . , = . 푱 0,5 điểm Câu 5: (1,5 điểm) a. Số thứ nhất cho biết điện điện dung của tụ điện là = 5휇퐹 0,25 điểm Số thứ hai cho biết giới hạn của hiệu điện thế có thể đặt vào hai cực của tụ là 푈 = 220 . Vượt qua giới hạn đó, tụ có thể bị hỏng. 0,25 điểm b. Điện tích cực đại có thể tích cho tụ là: −6 푄 = . 푈 = 5. 10 . 220 = 0,0011 0,5 điểm c. Điện tích có thể tích cho tụ ở hiệu điện thế 200 V là:
  6. 푄 = . 푈 = 5. 10−6. 200 = 0,001 0,5 điểm
  7. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 11 – BAN KHTN Mã đề: 114 Nội dung Thang điểm Câu 1: (2 điểm) Định nghĩa: Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho 1,0 điểm tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số giữa độ lớn của lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn điện tích q. Công thức: 푭 |푸| 푬 = = 풌 0,5 điểm 풒 휺. 풓 Trong đó: • E: Cường độ điện trường (V/m) • F: lực điện (N) 0,5 điểm • q: độ lớn của điện tích thử (C) • Q: điện tích gây ra điện trường (C) • r: khoảng cách từ điện tích đến điểm đang xét (m) • ε: hằng số điện môi • k = 9.109 (N.m2/C2) Câu 2:(2 điểm) a. Lực tương tác giữa hai điện tích là: |풒 풒 | 푭 = 풌 휺. 풓 0,25 điểm | . − . . − | 0,25 điểm ⟺ 푭 = . . , ⇔ 푭 = , 푵 0,5 điểm b. Để lực tương tác giữa hai điện tích không đổi thì khoảng cách giữa hai điện tích là: |풒 풒 | 푭 = 풌 휺. 풓 0,25 điểm | − − | . . . 0,25 điểm ⟺ 푭 = . . 풓 ⇒ 풓 = . ퟒ = , ퟒ 0,5 điểm Câu 3:(2,5 điểm) a. AM = 8 cm và BM = 4 cm
  8. 0,25 điểm | | | − | 풒 − . 푬 = 풌 = . . = 푽/ 0,25 điểm 휺. 풓 . , | | | − | 풒 − . 푬 = 풌 = . . = 푽/ 0,25 điểm 휺. 풓 . , ퟒ Theo hình vẽ ta có: 0,25 điểm 푬⃗⃗⃗⃗ ↗↙ 푬⃗⃗⃗⃗ ⟹ 푬푴 = |푬 − 푬 | = | − | = 푽/ b. AN = 16 cm và BN = 4 cm 0,25 điểm | | | − | 풒 − . 푬 = 풌 = . . = , 푽/ 휺. 풓 . , − |풒 | |− . | 푬 = 풌 = . . = 푽/ . , ퟒ 휺. 풓 0,25 điểm Theo hình vẽ ta có: 푬⃗⃗⃗⃗ ↗↗ 푬⃗⃗⃗⃗ ⟹ 푬푴 = 푬 + 푬 = , + = ퟒ , 푽/ 0,25 điểm c. Điểm C nằm trên trung trực AB và cách AB 8 cm 0,25 điểm
  9. Ta có: 푴푪 = 푵푪 = √ + = = , | | | − | 풒 − . 푬 = 풌 = . . = 푽/ 휺. 풓 . , | | | − | 풒 − . 푬 = 풌 = . . = 푽/ 휺. 풓 . , Theo hình vẽ ta có: 휶 휶 퐭퐚퐧 = ⇒ ≈ ⇒ 휶 = . = ퟒ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ (푬 , 푬 ) = ퟒ ⟹ 푬 = √푬 + 푬 + . 푬 . 푬 . 퐜퐨퐬 휶 0,5 điểm = √ + + . . . 퐜퐨퐬 ퟒ ≈ , 푽/ Câu 4: (2 điểm) a. Tính hiệu điện thế giữa các điểm A và B, A và C 0,5 điểm 푼 = 푬. 풅 = . , = 푽 0,5 điểm 푼 푪 = 푬. 풅 푪 = . , = , 푽 b. Tính công của lực điện trường khi dịch chuyển điện tích 풒 từ A đến B, từ A đến C. − − = 풒. 푬. 풅 = . . . , = , . 푱 − − 0,5 điểm 푪 = 풒. 푬. 풅 푪 = . . . , = , . 푱 0,5 điểm Câu 5: (1,5 điểm) a. Số thứ nhất cho biết điện điện dung của tụ điện là = 6 휇퐹 0,25 điểm Số thứ hai cho biết giới hạn của hiệu điện thế có thể đặt vào hai cực của tụ là 푈 = 180 . Vượt qua giới hạn đó, tụ có thể bị hỏng. 0,25 điểm b. Điện tích cực đại có thể tích cho tụ là:
  10. −6 −4 푄 = . 푈 = 6. 10 . 180 = 3,6. 10 0,5 điểm c. Điện tích có thể tích cho tụ ở hiệu điện thế 200 V là: 푄 = . 푈 = 6. 10−6. 150 = 3. 10−4 0,5 điểm