Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)

Câu 1: Khi đặt hai dây dẫn song song, gần nhau, có dòng điện thì chúng 
    A. luôn hút nhau.                                                  B. luôn đẩy nhau.  
C. hút nhau nếu các dòng điện cùng chiều. D. hút nhau nếu các dòng điện ngược chiều. 
Câu 2: Lực từ không xuất hiện trong trường hợp nào sau đây? 
A. nam châm đặt trong từ trường. B. dòng điện đặt trong từ trường. 
C. hạt mang điện chuyển động trong từ trường.   D. hạt mang điện đứng yên trong từ trường. 
Câu 3: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện không phụ thuộc vào 
A. cảm ứng từ. B. cường độ dòng điện. 
C. chiều dài của dây dẫn.                                      D. đường kính của tiết diện dây dẫn. 

Câu 9: Trong hệ SI, đơn vị của từ thông là 
A. vêbe. B. henry. C. tesla. D. vôn. 

pdf 4 trang Phan Bảo Khanh 09/08/2023 2560
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_vat_li_lop_11_nam_hoc_2022_2023_so.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II BẮC NINH NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Vật lí - Lớp 11 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Khi đặt hai dây dẫn song song, gần nhau, có dòng điện thì chúng A. luôn hút nhau. B. luôn đẩy nhau. C. hút nhau nếu các dòng điện cùng chiều. D. hút nhau nếu các dòng điện ngược chiều. Câu 2: Lực từ không xuất hiện trong trường hợp nào sau đây? A. nam châm đặt trong từ trường. B. dòng điện đặt trong từ trường. C. hạt mang điện chuyển động trong từ trường. D. hạt mang điện đứng yên trong từ trường. Câu 3: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện không phụ thuộc vào A. cảm ứng từ. B. cường độ dòng điện. C. chiều dài của dây dẫn. D. đường kính của tiết diện dây dẫn. Câu 4: Cho một đoạn dây dẫn dài 25 cm, mang dòng điện có cường độ 10 A, đặt trong một từ trường đều theo phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Biết độ lớn cảm ứng từ là 0,12 T. Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây là A. 0,3 N. B. 30 N. C. 2,7 N. D. 0 N. Câu 5: Cho dòng điện có cường độ I chạy qua một dây dẫn thẳng dài. Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm cách dây dẫn một khoảng r được tính bằng công thức nào sau đây? I I I r A. B = 2 .10−7 . . B. B = 2.10−7 . C. B = 4.10−7 . D. B = 2.10−7 . r r r I Câu 6: Một khung dây dẫn tròn bán kính 10 cm, gồm 10 vòng dây quấn sít nhau, mang dòng điện có cường độ 5 A. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm của khung dây là A. 10-3 T. B. 62,8.10-4 T. C. 3,14.10-5 T. D. 3,14.10-4 T. Câu 7: Một hạt mang điện tích q0 chuyển động với vận tốc v trong từ trường đều có cảm ứng từ B . Biết hợp với một góc α. Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt được tính bằng công thức nào sau đây? A. f= q0 vBsin . B. f= q0 vBcos . C. f= q0 vBtan .` D. f= q0 vBcot . Câu 8: Một hạt mang điện chuyển động với tốc độ v trong một từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Khi v = 1,8.106 m/s thì độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt là 2.10-6 N. Khi v = 4,5.107 m/s thì độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt là A. 3.10-5 N. B. 4.10-5 N. C. 5.10-5 N. D. 2.10-5 N. Câu 9: Trong hệ SI, đơn vị của từ thông là A. vêbe. B. henry. C. tesla. D. vôn. Câu 10: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích 12 cm2 đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 5.10-2 T. Biết mặt phẳng của khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30o. Độ lớn từ thông qua khung dây là A. 2.10-5 Wb. B. 3.10-5 Wb. C. 4.10-5 Wb. D. 5.10-5 Wb.
  2. Câu 11: Cho một nam châm luôn nằm dọc theo trục đối xứng của một vòng dây dẫn kín (C) như hình vẽ. Trường hợp nào sau đây không có dòng điện cảm ứng (C) trong (C)? A. (C) cố định, nam châm dịch chuyển lại gần (C). S N B. (C) cố định, nam châm dịch chuyển ra xa (C). C. Nam châm cố định, (C) dịch chuyển lại gần nam châm. D. Nam châm và (C) cố định Câu 12: Trong khoảng thời gian Δt, độ biến thiên của từ thông qua một mạch kín là . Suất điện động cảm ứng trong mạch này được tính bằng công thức nào sau đây?   t t A. ec =− . B. ec = . C. ec =− . D. ec = . t t   II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13: (2 điểm) Phát biểu định nghĩa hiện tượng tự cảm? Viết biểu thức tính suất điện động tự cảm, giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng trong biểu thức? Câu 14: (2 điểm) Một khung dây phẳng có diện tích 25 cm2 gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2,4.10-2 T. Người ta cho cảm ứng từ giảm đều còn một nửa trong khoảng thời gian 0,1 s. a) Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung. b) Biết khung dây có điện trở 0,2 Ω. Tính cường độ dòng điện cảm ứng trong khung. Câu 15: (2 điểm) Đặt một dây dẫn thẳng dài có cường độ dòng điện I1 = 4 A nằm dọc theo trục Ox của một hệ trục tọa độ vuông góc xOy trong không khí a) Tính độ lớn cảm ứng từ tại những điểm cách dây dẫn 10 cm. b) Đặt dây dẫn thẳng dài thứ hai có cường độ dòng điện I2 = 6 A nằm dọc theo trục Oy của hệ trục tọa độ ở trên. Biết hai dòng điện này cùng chiều với chiều dương của các trục tọa độ. Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng của hệ trục tọa độ xOy và có tọa độ xM = 4 cm, yM = - 2 cm. Câu 16: (1 điểm) Một ống dây dẫn hình trụ có đường kính 4 cm, dài 50 cm, mang dòng điện có cường độ 0,4 A đặt trong không khí. Chiều dài của sợi dây quấn tạo thành ống dây là 314 cm. Tính độ lớn cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây.
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Vật lí – Lớp 11 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D D A B D A C A B D A PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Hướng dẫn Điểm 13 - Phát biểu đúng nội dung 1,0 - Viết đúng biểu thức 0,5 - Giải thích và nêu đúng đơn vị của các đại lượng trong biểu thức 0,5 14.a. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung:  0,5 e =− t BB− 0,5 =−NS. 21 t Thay số được e = 0,03 V 0,5 14.b. e 0,03 Cường độ dòng điện cảm ứng: iA= = = 0,15 0,5 R 0,2 I - Viết đúng công thức B = 2.10−7 r 0,5 15. a. - Thay số ra được B = 8.10-6 T 0,5 15.b. Dòng I1 gây ra tại M vectơ cảm ứng từ B1 vuông góc với mặt phẳng xOy, hướng từ ngoài vào (quy tắc nắm tay phải), có độ lớn: 0,25 I 4 B= 2.10−7 .1 = 2.10 − 7 . = 4.10 − 5 T 1 ( ) r1 0,02 Dòng I2 gây ra tại M vectơ cảm ứng từ B2 vuông góc với mặt phẳng xOy, hướng từ ngoài vào (quy tắc nắm tay phải), có độ lớn: 0,25 −7I2 − 76 − 5 B2 = 1.10 . = 2.10 . = 3.10( T) r2 0,04
  4. I2 y 0,25 O 4 x I1 -2 B M 0,25 Cảm ứng từ tổng hợp tại M: BBB=+12 −5 Vì B1 và B2 cùng phương, cùng chiều nên B= B12 + B = 7.10 T 16. S 0,25 + Số vòng dây quấn trên ống dây là: N== 25 d 0,25 N + Cảm ứng từ bên trong ống dây: B= 4 .10−7 . I l Thay số được B = 2,51.10−5 ( T) 0,5 - Học sinh làm cách khác, nếu đúng cho điểm tối đa.