Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thuận Thành số 1 (Có hướng dẫn chấm)

Câu 1: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản là

A. Đế quốc cho vay nặng lãi.                                        B. Đế quốc chủ nghĩa thực dân.

C. Đế quốc phong kiến quân phiệt.                              D. Đế quốc quân phiệt hiếu chiến.

 

Câu 2: Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào sau đây?

A. Tư sản                B. Vô sản.                        C. Tiểu tư sản.               D. Nông dân.

 

Câu 3: Đảng Quốc Đại ở Ấn Độ đề ra chủ trương đấu tranh bằng phương pháp nào trong 20 năm đầu (1885 – 1905)?

A. Bạo lực                                                           B. Ôn hòa

C. Kết hợp ôn hòa và bạo lực.                            D. Kết hợp cải cách với bạo lực.

 

Câu 4: Cuộc khởi nghĩa nông dân nào lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? 

A. Thái Bình Thiên quốc.                                 B. Nghĩa Hòa đoàn. 

C. Khởi nghĩa Vũ Xương.                                 D. Khởi nghĩa Thiên An môn. 

Câu 5: Cương lĩnh của tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội dựa trên học thuyết nào?

A. Học thuyết Nho giáo.                                    B. Học thuyết Dân chủ.

C. Học thuyết Tam dân.                                    D. Học thuyết Tam cường.

 

Câu 6: Nội dung nào sau đây là tình hình chính trị của các nước Đông Nam Á vào giữa thế kỉ XIX?

A. Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng toàn diện.

B. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ.

C. Nền kinh tế nông nghiệp bắt đầu lâm vào khủng hoảng.

D. Lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh.

 

docx 4 trang Yến Phương 27/06/2023 1320
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thuận Thành số 1 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_1_lich_su_lop_11_nam_hoc_2021_2022_t.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thuận Thành số 1 (Có hướng dẫn chấm)

  1. SỞ GD - ĐT BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 NĂM HỌC 2021 – 2022 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Môn: Lịch sử 11 Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề Họ tên thí sinh : SBD A - PHẦN TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Câu 1: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản là A. Đế quốc cho vay nặng lãi. B. Đế quốc chủ nghĩa thực dân. C. Đế quốc phong kiến quân phiệt. D. Đế quốc quân phiệt hiếu chiến. Câu 2: Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào sau đây? A. Tư sản B. Vô sản. C. Tiểu tư sản. D. Nông dân. Câu 3: Đảng Quốc Đại ở Ấn Độ đề ra chủ trương đấu tranh bằng phương pháp nào trong 20 năm đầu (1885 – 1905)? A. Bạo lực B. Ôn hòa C. Kết hợp ôn hòa và bạo lực. D. Kết hợp cải cách với bạo lực. Câu 4: Cuộc khởi nghĩa nông dân nào lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Thái Bình Thiên quốc. B. Nghĩa Hòa đoàn. C. Khởi nghĩa Vũ Xương. D. Khởi nghĩa Thiên An môn. Câu 5: Cương lĩnh của tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội dựa trên học thuyết nào? A. Học thuyết Nho giáo. B. Học thuyết Dân chủ. C. Học thuyết Tam dân. D. Học thuyết Tam cường. Câu 6: Nội dung nào sau đây là tình hình chính trị của các nước Đông Nam Á vào giữa thế kỉ XIX? A. Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng toàn diện. B. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ. C. Nền kinh tế nông nghiệp bắt đầu lâm vào khủng hoảng. D. Lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh. Câu 7: Đầu thế kỉ XX, quốc gia nào ở Đông Nam Á không bị biến thành thuộc địa của thực dân Âu - Mĩ? A. Xiêm. B. Cam-pu-chia. C. Lào. D. Việt Nam. Câu 8: Đầu thế kỷ XX, Mĩ đã áp dụng chính sách gì để biến Mĩ La tinh thành sân sau của mình. A.“ Cái gậy lớn”. B.“Ngoại giao đồng đôla”. C.“Chính sách Liên minh”. D.“ Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla”. Câu 9: Cuộc kháng chiến tiêu biểu nhất trong phong trào đấu tranh chống thực dân phương Tây ở châu Phi? A. Ai Cập. B. Ê-ti-ô-pi-a. C. Li-bê-ri-a. D. Xu- đăng.
  2. Câu 10: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, các nước đế quốc mâu thuẫn gay gắt với nhau về vấn đề nào sau đây? A. Thể chế chính trị B. Văn hóa C.Thuộc địa. D. Đặc điểm kinh tế. Câu 11: Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918 ), mang tính chất? A. phi nghĩa thuộc về phe Liên minh. B. phi nghĩa thuộc về phe Hiệp ước. C. chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa D. chính nghĩa về các nước thuộc địa. Câu 12: Năm 1868, sau khi lên ngôi Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành cải cách trên các lĩnh vực nào? A. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao. B. Chính trị, quân sự, văn hóa-giáo dục và kinh tế C. Chính trị, kinh tế, quân sự và giáo dục D. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao. PHẦN TỰ LUẬN (7.0 điểm) Câu 13.(4.0 điểm) Vì sao trong bối cảnh nhiều nước châu Á bị xâm lược, Nhật Bản thoát khỏi số phận một nước thuộc địa? Trong tình hình hiện nay, Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ cuộc cải cách nói trên? Câu 14.(3.0 điểm) Nêu kết cục và tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918). . .Hết
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 hỏi Đáp C A B A C A A D B C C C án PHẦN TỰ LUẬN Vì sao trong hoàn cảnh lịch sử của châu Á, Nhật Bản thoát khỏi số phận 3,0 thuộc địa và trở thành một nước đế quốc? điểm Trong hoàn cảnh lịch sử của châu Á, Nhật Bản thoát khỏi số phận thuộc địa và trở thành một nước đế quốc vì: a. Hoàn cảnh - Đến giữa XIX, chế độ phong kiến Mạc Phủ lâm vào khủng khoảng suy yếu 0,5 nghiêm trọng. Giữa lúc đó, Nhật Bản đứng trước nguy cơ bị các nước phương Tây xâm lược. b. Cuộc Duy tân Minh Trị - 1/1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị thực hiện một loạt cải cách 0,25 tiến bộ nhằm đưa Nhật thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu. + Chính trị: xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản; ban hành Hiến pháp 0,5 năm 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến + Kinh tế: thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, 0,5 xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống. . . + Quân sự: tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực hiện chế 0,25 Câu 13 độ nghĩa vụ quân sự, phát triển công nghiệp quốc phòng. + Giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học 0,5 - kỹ thuật, cử học sinh ưu tú du học ở phương Tây. c. Ý nghĩa của cuộc Duy Tân - Mở đường CNTB phát triển, Nhật Bản trở thành nước đế quốc. Giữ được nền 0,5 độc lập trước sự xâm lược của đế quốc phương Tây. =>Như vậy nhờ cải cách, Nhật thoát khỏi số phận thuộc địa và trở thành một nước đế quốc duy nhất ở châu Á. Trong tình hình hiện nay, Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì 1,0 từ cuộc cải cách nói trên? điểm Trong tình hình hiện nay, Việt Nam có thể rút ra những bài học kinh nghiệm từ cuộc cải cách: - Bài học về truyền thống đoàn kết dân tộc và tinh thần tự cường Quốc gia 0,5 - Coi trọng giáo dục là quốc sách hàng đầu, chú trọng đến việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có chất lượng cao để phục vụ cho sự nghiệp 0,5 đổi mới đát nước.
  4. Chiến tranh thế giới tứ nhất để lại hậu quả gì? 2,0 điểm -Thiệt hại về người: Khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu 0,5 người chết, 20 triệu người bị thương -Thiệt hại về vật chất: Nhiều thành phố, làng mạc, đường xá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy. Chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la. 0,5 - Châu Âu trở thành con nợ của Mĩ, riêng Mĩ được hưởng lợi trong chiến tranh nhờ buôn bán vũ khí . 0,5 Câu 14 - Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển biến lớn trong cục diện chính trị thế giới 0,5 Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất? 1,0 -Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, chỉ đem lại cho giai cấp tư sản cầm 0,5 quyền. -Tổn thất và hậu quả đè nặng lên đời sống của người dân lao động và nhân dân 0,5 các nước thuộc địa.