Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 132 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thống Nhất A (Có đáp án)
Câu 1: Phát xít Đức tấn công Ba Lan vì
A. Ba Lan giàu tài nguyên khoáng sản và có vị trí chiến lược quan trọng.
B. chiếm dầu lửa, than đá, lúa mì của Ba Lan.
C. Ba Lan có kho vũ khí lớn.
D. Ba Lan có quân số đông.
Câu 2: Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ 2 là
A. hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90
triệu người bị tàn phế…
B. hơn 100 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết,
hơn 70 triệu người bị tàn phế.
C. hơn 90 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến,khoảng 60 triệu người chết, 90
triệu người bị tàn phế….
D. hơn 60 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 80
triệu người bị tàn phế ….
Câu 3: Giữa thế kỷ XIX, đặc điểm tình hình chính trị nước ta là
A. một lực lượng sản xuất mới – tư bản chủ nghĩa đang hình thành trong lòng xã hội phong kiến.
B. chế độ phong kiến Việt Nam được củng cố vững chắc.
C. chế độ phong kiến Việt Nam đang ở giai đoạn khủng hoảng suy yếu trầm trọng.
D. chế độ phong kiến Việt Nam đang trong giai đoạn hình thành.
Câu 4: Sau trận tập kích thắng lợi vào Trân Châu cảng, Nhật mở một loạt cuộc tấn công vào các nước ở
A. Châu Phi, Châu Á. B. Trung Quốc, Ấn Độ.
C. Đông Nam Á, Thái Bình Dương. D. Đông Bắc Á, Thái Bình Dương.
A. Ba Lan giàu tài nguyên khoáng sản và có vị trí chiến lược quan trọng.
B. chiếm dầu lửa, than đá, lúa mì của Ba Lan.
C. Ba Lan có kho vũ khí lớn.
D. Ba Lan có quân số đông.
Câu 2: Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ 2 là
A. hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90
triệu người bị tàn phế…
B. hơn 100 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết,
hơn 70 triệu người bị tàn phế.
C. hơn 90 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến,khoảng 60 triệu người chết, 90
triệu người bị tàn phế….
D. hơn 60 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 80
triệu người bị tàn phế ….
Câu 3: Giữa thế kỷ XIX, đặc điểm tình hình chính trị nước ta là
A. một lực lượng sản xuất mới – tư bản chủ nghĩa đang hình thành trong lòng xã hội phong kiến.
B. chế độ phong kiến Việt Nam được củng cố vững chắc.
C. chế độ phong kiến Việt Nam đang ở giai đoạn khủng hoảng suy yếu trầm trọng.
D. chế độ phong kiến Việt Nam đang trong giai đoạn hình thành.
Câu 4: Sau trận tập kích thắng lợi vào Trân Châu cảng, Nhật mở một loạt cuộc tấn công vào các nước ở
A. Châu Phi, Châu Á. B. Trung Quốc, Ấn Độ.
C. Đông Nam Á, Thái Bình Dương. D. Đông Bắc Á, Thái Bình Dương.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 132 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thống Nhất A (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ky_2_lich_su_lop_11_ma_de_132_nam_hoc_2.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 132 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thống Nhất A (Có đáp án)
- TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT A ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Điểm: Năm học: 2021 - 2022 MÔN: LỊCH SỬ 11 Mã đề: 132 Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 Câu – 7.0 điểm) Câu 1: Phát xít Đức tấn công Ba Lan vì A. Ba Lan giàu tài nguyên khoáng sản và có vị trí chiến lược quan trọng. B. chiếm dầu lửa, than đá, lúa mì của Ba Lan. C. Ba Lan có kho vũ khí lớn. D. Ba Lan có quân số đông. Câu 2: Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ 2 là A. hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế B. hơn 100 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, hơn 70 triệu người bị tàn phế. C. hơn 90 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến,khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế . D. hơn 60 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 80 triệu người bị tàn phế . Câu 3: Giữa thế kỷ XIX, đặc điểm tình hình chính trị nước ta là A. một lực lượng sản xuất mới – tư bản chủ nghĩa đang hình thành trong lòng xã hội phong kiến. B. chế độ phong kiến Việt Nam được củng cố vững chắc. C. chế độ phong kiến Việt Nam đang ở giai đoạn khủng hoảng suy yếu trầm trọng. D. chế độ phong kiến Việt Nam đang trong giai đoạn hình thành. Câu 4: Sau trận tập kích thắng lợi vào Trân Châu cảng, Nhật mở một loạt cuộc tấn công vào các nước ở A. Châu Phi, Châu Á. B. Trung Quốc, Ấn Độ. C. Đông Nam Á, Thái Bình Dương. D. Đông Bắc Á, Thái Bình Dương. Câu 5: Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công Việt Nam đầu tiên? Trang 1/4 - Mã đề thi 132
- A. Đà Nẵng có hải cảng sâu, rộng, kín gió, chiếm Đà Nẵng để làm bàn đạp tấn công lên Huế buộc nhà Nguyễn đầu hàng. B. Chiếm Đà Nẵng sẽ uy hiếp triều đình từ hai hướng Bắc- Nam. C. Sự phòng thủ của triều đình nhà Nguyễn ở đây tương đối yếu. D. Đà Nẵng là vựa lúa lớn của Việt Nam. Câu 6: Ý nghĩa của chiến thắng Xtalingrát? A. Quân Đức bị thất bại hoàn toàn, chiến tranh thế giới hai chấm dứt. B. Quân Đức vẫn giữ thế tấn công, quân Đồng minh tạm thời thắng ở mặt trận Xô- Đức. C. Đạt thế cân bằng chiến lược giữa quân Đồng minh và quân Đức. D. Quân Đồng minh chuyển sang thế tấn công, quân Đức bị chuyển sang thế phòng ngự. Câu 7: Tại sao khi chiếm được thành Gia Định năm 1859, quân Pháp dùng thuốc nổ phá thành và rút xuống tàu chiến? A. Vì trong thành không có vũ khí. B. Vì trong thành không có lương thực. C. Vì có đội dân binh ngày đêm bám sát và tiêu diệt chúng. D. Vì quân triều đình phản công quyết liệt. Câu 8: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” là danh hiệu nhân dân phong cho thủ lĩnh A. Dương Bình Tâm. B. Võ Duy Dương. C. Nguyễn Tri Phương. D. Trương Định. Câu 9: Chính sách “vườn không nhà trống” được nhân dân ta thực hiện trong A. kháng chiến ở miền Tây Nam Kỳ. B. kháng chiến ở Gia Định. C. kháng chiến ở miền Đông Nam Kỳ. D. kháng chiến ở Đà Nẵng. Câu 10: Trong cuộc chạy đua thôn tính phương Đông, tư bản Pháp đã lợi dụng việc làm nào để xâm lược Việt Nam? A. Thông qua buôn bán vũ khí với triều đình nhà Nguyễn. B. Buôn bán, trao đổi hàng hóa. C. Truyền bá đạo Thiên Chúa. D. Đầu tư kinh doanh, buôn bán tại Việt Nam. Câu 11: Khái quát tiến trình phát xít tấn công châu Âu từ tháng 9/1939 đến 6/1941 là A. Ba Lan, Bắc Âu, Tây Âu, Đông Nam Âu, Liên Xô. B. Ba Lan, Bắc Âu, Tây Âu, Đông Âu, Nam Âu. C. Bắc Âu, Tây Âu, Đông Nam Âu, Liên Xô. D. Ba Lan, Tây Âu, Đông Âu, Nam Âu, Liên Xô. Câu 12: "Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây" là câu nói của A. Nguyễn Trung Trực. B. Dương Bình Tâm. C. Nguyễn Hữu Huân. D. Trần Bình Trọng. Câu 13: Chiến tranh thế giới thứ hai xảy ra do mâu thuẫn giữa A. các phe tư bản chủ nghĩa với các nước xã hội chủ nghĩa. B. giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. C. các nước đế quốc với các nước đế quốc. D. các nước đế quốc với nhân dân các nước thuộc địa. Câu 14: Ngày 1/1/1942 khối Đồng minh chống phát xít được thành lập ở Oa-sinh-tơn gồm có A. 27 nước. B. 28 nước. C. 29 nước. D. 26 nước. Câu 15: Triều đình nhà Nguyễn đã cử ai vào Nam xây dựng Đại đồn Chí Hòa năm 1860? A. Dương Bình Tâm. B. Nguyễn Tri Phương. C. Trương Quyền. D. Nguyễn Trung Trực. Câu 16: Nước tư bản nào đã liên quân với Pháp để tấn công Đà Nẵng vào năm 1858? A. Anh. B. Bồ Đào Nha. C. Tây Ban Nha. D. Hà Lan. Câu 17: Tháng 9/1940, tại Béclin các nước phát xít kí “Hiệp ước Tam cường” để A. bàn việc thôn tính các nước trên thế giới. B. tăng cường trợ giúp lẫn nhau và phân chia phạm vi đóng quân. C. quyết định tấn công Liên Xô và tiêu diệt chủ nghĩa Cộng sản. D. tăng cường lực lượng ở mỗi nước chuẩn bị cho cuộc chiến tranh. Câu 18: Chính sách nào của nhà Nguyễn đã tạo cớ cho thực dân Pháp xâm lược Việt Nam giữa thế kỷ XIX? Trang 2/4 - Mã đề thi 132
- A. “Bế quan tỏa cảng”. B. Cấm đạo, sát đạo, đuổi giáo sĩ phương Tây. C. Hạn chế buôn bán với nước ngoài. D. Cấm thương nhân nước ngoài buôn bán thuốc phiện. Câu 19: Nguyên nhân thúc đẩy các quốc gia trên thế giới hình thành liên minh chống phát xít? A. Do uy tín của Liên Xô đã tập hợp được các nước khác. B. Do hành động xâm lược và bành trướng của phe phát xít khiến thế giới lo ngại. C. Do Anh, Mĩ đều thua nhiều trận trên chiến trường. D. Do nhân dân các nước trên thế giới đoàn kết. Câu 20: Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng không thành, thực dân Pháp đã kéo quân vào A. Gia Định. B. Biên Hòa. C. Vĩnh Long. D. Định Tường. Câu 21: “Cò ngao tranh chấp, ngư ông thủ lợi”, ngư ông thủ lợi là nói đến nước nào trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Liên Xô, Anh, Mĩ. B. Đức, Ý, Nhật. C. Anh, Pháp, Mĩ. D. Anh, Pháp và Đức. Câu 22: Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, thành phố nào được mệnh danh là “nút sống” của Liên Xô? A. Lê-nin-grát. B. Xta-lin-grat. C. Mat-xcơ-va. D. Ki-ép. Câu 23: Mĩ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản là A. Tôkyô và Okinawa. B. Hirôsima và Nagaxaki. C. Hirôsima và Tôkyô. D. Nagaxaki và Okinawa. Câu 24: Chính sách nhượng bộ của Anh và Pháp tại Hội nghị Muyních đã A. đập tan âm mưu mở rộng chiến tranh thế giới. B. hạn chế quá trình dẫn đến sự bùng nổ chiến tranh thế giới. C. xoa dịu phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân. D. khuyến khích bọn phát xít đẩy mạnh chiến tranh xâm lược. Câu 25: Thực dân Pháp thực hiện kế hoạch nào khi đánh chiếm Đà Nẵng? A. Vừa đánh vừa đàm. B. Chinh phục từng gói nhỏ. C. Đánh lâu dài. D. Đánh nhanh thắng nhanh. Câu 26: Sau thất bại tại Đà Nẵng, vì sao thực dân Pháp chuyển hướng tấn công Gia Định? A. Phong trào kháng Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Nam còn yếu. B. Cắt đứt đường tiếp tế lương thực của triều đình Huế và thực hiện kế hoạch đánh Campuchia và Lào. C. Để củng cố lực lượng chuẩn bị tấn công trở lại triều đình Huế. D. Để củng cố lực lượng vì quân Pháp phải rút bớt quân về chiến trường châu Âu và Trung Quốc. Câu 27: Tinh thần, thái độ của quan quân triều đình và nhân dân ta như thế nào khi Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng? A. Nhân dân tích cực làm “vườn không nhà trống” chống Pháp. B. Chỉ có quan quân triều đình kháng chiến chống Pháp. C. Chỉ có nhân dân ở Đà Nẵng kháng chiến chống Pháp. D. Quan quân triều đình và nhân dân địa phương phối hợp cùng kháng chiến chống Pháp. Câu 28: Chiến thắng nào đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng” của Hítle? A. Chiến thắng Mátxcơva. B. Chiến thắng Xtalingrát. C. Chiến thắng En- Alamen. D. Chiến thắng Gua- đan- ca- nan. -II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) Từ kiến thức đã học về Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) em hãy: a. Phân tích những nguyên nhân dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai? (1,5 điểm) b. Nêu suy nghĩ của em về cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. (0,5 điểm) c. Từ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, em hãy rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay. (1 điểm) HẾT BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN Trang 3/4 - Mã đề thi 132
- . . . Trang 4/4 - Mã đề thi 132
- HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN MÔN SỬ 11 PHẦN TRẮC NGHIỆM made cautron dapan 132 1 A 209 1 B 357 1 B 485 1 B 132 2 A 209 2 A 357 2 B 485 2 A 132 3 C 209 3 D 357 3 D 485 3 A 132 4 C 209 4 D 357 4 D 485 4 D 132 5 A 209 5 A 357 5 C 485 5 A 132 6 D 209 6 B 357 6 A 485 6 D 132 7 C 209 7 A 357 7 A 485 7 D 132 8 D 209 8 A 357 8 D 485 8 D 132 9 D 209 9 D 357 9 A 485 9 B 132 10 C 209 10 A 357 10 B 485 10 B 132 11 A 209 11 C 357 11 C 485 11 C 132 12 A 209 12 C 357 12 C 485 12 C 132 13 C 209 13 C 357 13 D 485 13 A 132 14 D 209 14 D 357 14 D 485 14 C 132 15 B 209 15 B 357 15 C 485 15 B 132 16 C 209 16 B 357 16 B 485 16 D 132 17 B 209 17 B 357 17 C 485 17 A 132 18 B 209 18 C 357 18 D 485 18 C 132 19 B 209 19 A 357 19 A 485 19 D 132 20 A 209 20 C 357 20 D 485 20 B 132 21 C 209 21 D 357 21 B 485 21 B 132 22 B 209 22 B 357 22 A 485 22 C 132 23 B 209 23 D 357 23 C 485 23 D 132 24 D 209 24 C 357 24 C 485 24 A 132 25 D 209 25 B 357 25 A 485 25 B 132 26 B 209 26 A 357 26 B 485 26 A 132 27 D 209 27 D 357 27 B 485 27 C 132 28 A 209 28 C 357 28 A 485 28 C PHẦN TỰ LUẬN ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (28 câu= 7 điểm) - Đáp án đúng: A - Mỗi câu: 0,25 điểm B. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu hỏi Trả lời Điểm a. Phân tích những HS nêu được ba ý sau: (1,5 điểm). nguyên nhân dẫn - Mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốc đến cuộc Chiến chưa được giải quyết. Mỗi ý chấm 0,5 tranh thế giới thứ - Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới điểm hai? (1,5 điểm). (1929- 1933). - Chính sách thỏa hiệp, nhượng bộ của Anh,
- Pháp, Mĩ đã tạo điều kiện cho khối phát xít phát động chiến tranh. b. Nêu suy nghĩ - Lên án chiến tranh (hoặc không muốn chiến (0,5 điểm). của em về cuộc tranh, ) HS nêu được 2 Chiến tranh thế - Căm ghét trước tham vọng của các nước đế trong 3 ý chấm giới thứ hai. (0,5 quốc, 0,5 điểm điểm). - Là cuộc chiến tranh phi nghĩa, c. Từ cuộc Chiến - Phải bảo vệ nền hòa bình, an ninh cho nhân (1 điểm). tranh thế giới thứ loại. HS nêu được 2 hai, em hãy rút ra - Chống tư tưởng gây chiến, chống các thế lực trên 3 ý thì bài học cho cuộc bạo loạn đang có mưu đồ phá hoại. chấm trọn 1 đấu tranh bảo vệ - Đấu tranh bảo vệ hòa bình là trách nhiệm chung điểm hòa bình thế giới của toàn nhân loại, phải ra sức giải quyết các hiện nay. xung đột bằng con đường hòa bình. (1 điểm). HẾT!