Đề kiểm tra giữa kì 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ

Câu 3 :  Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc , nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là
A. N2O.   B. N2. C. NO2. D. NO.
Câu 4 :  Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?
A. Muối ăn. B. Ancol etylic. C. Benzen trong ancol. D. Đường.
Câu 5 :  Cho 1,68 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HNO3 a M, thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Gía trị của a và m lần lượt là
A. 0,1 M; 11,16 gam. B. 0,28 M; 10,36 gam.
C. 0,16 M; 4,44 gam.   D. 0,36 M; 11,16 gam.
Câu 6 :  Có các phát biểu sau:
(1) Khí NH3 khi tiếp xúc với khí HCl  ta thấy có hiện tượng khói trắng.
(2) Ion NO3- có tính oxi hóa trong môi trường axit.
(3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO2.
(4) Axit nitric tinh khiết, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành màu vàng.
(5) Hầu hết muối amoni đều kém bền với nhiệt.
Số phát biểu đúng là
A. 2.    B. 1.    C. 3.    D. 4.
docx 3 trang Phan Bảo Khanh 09/08/2023 1140
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_1_hoa_hoc_lop_11_ma_de_001_nam_hoc_2022.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I QUẢNG NAM NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Môn: HÓA 11 Thời gian: 45 phút(không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 03 trang) MÃ ĐỀ 001 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) C©u 1 : Cho 22,4 lít hỗn hợp khi X gồm N 2 và H2 đi qua xúc tác Fe, nung nóng để tổng hợp NH3 thu được 20,16 lít hỗn hợp khí Y. Hấp thụ toàn bộ Y vào dung dịch AlCl 3 dư, thu được m gam kết tủa. Các thể tích khí đó ở cùng điều kiện. Giá trị của m là A. 13. B. 3,9. C. 5,2. D. 2,6. C©u 2 : Dung dịch X có pH = 10, dung dịch Y có pH = 3. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. X có tính bazơ yếu hơn Y. B. X có tính axit yếu hơn Y. C. Tính axit của X bằng của Y. D. X có tính axit mạnh hơn Y. C©u 3 : Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc , nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là A. N2O. B. N2. C. NO2. D. NO. C©u 4 : Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện? Benzen trong A. Muối ăn. B. Ancol etylic. C. D. Đường. ancol. C©u 5 : Cho 1,68 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HNO 3 a M, thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Gía trị của a và m lần lượt là A. 0,1 M; 11,16 gam. B. 0,28 M; 10,36 gam. C. 0,16 M; 4,44 gam. D. 0,36 M; 11,16 gam. C©u 6 : Có các phát biểu sau: (1) Khí NH3 khi tiếp xúc với khí HCl ta thấy có hiện tượng khói trắng. - (2) Ion NO3 có tính oxi hóa trong môi trường axit. (3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO2. (4) Axit nitric tinh khiết, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành màu vàng. (5) Hầu hết muối amoni đều kém bền với nhiệt. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. + 2+ 2- - C©u 7 : Một dung dịch có a mol NH4 ; b mol Mg ; c mol SO4 và d mol HCO3 . Biểu thức nào biểu thị sự liên quan giữa a, b, c, d sau đây là đúng? A. a + b = c + d. B. a + 2b = 2c + d. C. a + 2b = c + d. D. a + b = 2c + d. C©u 8 : Chất điện li mạnh là Trang 1/Mã đề 001
  2. A. NaOH. B. CH3COOH. C. AgCl. D. HNO2. C©u 9 : Cặp chất nào sau đây không thể xảy ra phản ứng trong dung dịch? KCl và A. HCl và Na2S. B. FeCl3 và NaOH. C. HNO3 và K2CO3. D. NaNO3. C©u 10 : Số oxi hóa của N trong phân tử HNO3 là A. +4. B. +3. C. +5. D. +2. C©u 11 : Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khí NH3 tan nhiều trong nước. B. Trong điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai. C. Khí NH3 nặng hơn không khí. D. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực. C©u 12 : Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính? A. Zn(OH)2. B. Fe(OH)3. C. Ca(OH)2. D. Mg(OH)2. C©u 13 : Dung dịch NaOH 10-3M có pH bằng A. 13. B. 11. C. 12. D. 3. C©u 14 : Cấu hình electron nguyên tử của nitơ là A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p3. C. 1s22s22p1. D. 1s22s22p63s23p2. C©u 15 : Phản ứng nhiệt phân không đúng là to to A. NH4HCO3  NH3 + CO2 + H2O. B. 2KNO3  2KNO2 + O2. to to C. NH4NO3  N2 + 2H2O. D. NH4Cl  NH3 + HCl. C©u 16 : Nitơ phản ứng được với nhóm các đơn chất nào dưới đây tạo ra hợp chất khí? A. Li; Mg; Al. B. O2; Ca; Mg. C. Li; H2; Al. D. O2; H2. C©u 17 : Ở 250C, tích số ion của nước là + - -14 + - -14 A. [H ][OH ] = 1,0.10 . B. [H ][OH ] 1,0.10 . D. [H ][OH ] = 10,0.10 . C©u 18 : Dung dịch amoniac trong nước có chứa NH +, NH , A. NH +, OH-. B. NH +, NH . C. NH +, NH , OH-. D. 4 3 4 4 3 4 3 H+. C©u 19 : Theo thuyết Areniut, kết luận nào sau đây đúng? A. Bazơ là chất khi tan trong nước phân li cho anion OH -. B. Bazơ là những chất có khả năng phản ứng với axit. C. Bazơ là chất khi tan trong nước phân li cho cation H +. D. Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH. C©u 20 : Chất điện li là chất tan trong nước A. phân li ra ion. B. tạo dung dịch dẫn điện tốt. Trang 2/Mã đề 001
  3. C. phân li hòan toàn thành ion. D. phân li một phần ra ion. C©u 21 : Để phân biệt dung dịch muối NH4Cl và KNO3 ta dùng thuốc thử nào sau đây? A. BaCl2. B. NaNO3. C. Ca(NO3)2. D. NaOH. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3.0 điểm) Câu 1: (1.0 điểm) Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa cặp chất sau: Na2SO4 + Ba(OH)2 2+ + - Câu 2: (1.0 điểm) Một dung dịch chứa các ion: Cu (0,03 mol); K (0,01 mol); NO3 (0,05 mol) 2- và SO4 (x mol). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan.Tính m? Câu 3: (1.0 điểm) Hòa tan hết 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO 3 đặc, nóng +5 (dư) thu được 13,44 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N , ở đktc). Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp? Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. HẾT Trang 3/Mã đề 001