Đề kiểm tra giữa kì 2 Giáo dục công dân Lớp 11 (Lớp chiều) - Mã đề 008 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị (Có đáp án)

Câu 1:  Quá trình tư hữu tài sản diễn ra, chế độ tư hữu hình thành, xã hội phân chia thành giai cấp đối lập nhau là điều kiện để xuất hiện

   A.  nhà nước.              B.  chủ trương.               C.  luật lệ.                      D.  chính sách.

Câu 2:  Nhà nước mang bản chất của giai cấp nào dưới đây?

   A.  Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.

   B.  Tất cả các giai cấp trong xã hội.

   C.  Giai cấp công nhân.

   D.  Giai cấp thống trị.

Câu 3:  Trong lịch sử xã hội loài người, những nhà nước nào là nhà nước pháp quyền? 

   A.  chiếm hữu nô lệ và phong kiến                    B.  phong kiến và tư sản.

   C.  phong kiến và XHCN.                                 D.  tư bản chủ nghĩa và XHCN.

doc 3 trang Yến Phương 06/04/2023 1220
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì 2 Giáo dục công dân Lớp 11 (Lớp chiều) - Mã đề 008 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_ki_2_giao_duc_cong_dan_lop_11_lop_chieu_ma.doc
  • docĐề kiểm tra giữa kì 2 Giáo dục công dân Lớp 11 (Lớp chiều) - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thị xã.doc
  • xlsxĐề kiểm tra giữa kì 2 Giáo dục công dân Lớp 11 (Lớp chiều) - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thị xã.xlsx
  • pdfĐề kiểm tra giữa kì 2 Giáo dục công dân Lớp 11 (Lớp chiều) - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thị xã.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì 2 Giáo dục công dân Lớp 11 (Lớp chiều) - Mã đề 008 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị (Có đáp án)

  1. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: GDCD Lớp: 11 Thời gian làm bài: .phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 03 trang) Mã đề: 008 Họ và tên học sinh: . Lớp: I. Phần I: TNKQ (7 điểm) Câu 1: Quá trình tư hữu tài sản diễn ra, chế độ tư hữu hình thành, xã hội phân chia thành giai cấp đối lập nhau là điều kiện để xuất hiện A. nhà nước. B. chủ trương. C. luật lệ. D. chính sách. Câu 2: Nhà nước mang bản chất của giai cấp nào dưới đây? A. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân. B. Tất cả các giai cấp trong xã hội. C. Giai cấp công nhân. D. Giai cấp thống trị. Câu 3: Trong lịch sử xã hội loài người, những nhà nước nào là nhà nước pháp quyền? A. chiếm hữu nô lệ và phong kiến B. phong kiến và tư sản. C. phong kiến và XHCN. D. tư bản chủ nghĩa và XHCN. Câu 4: Tổ chức và xây dựng, bảo đảm thực hiện các quyền tự do, dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân là A. ý muốn của nhà nước pháp quyền nước ta. B. đường lối của nhà nước pháp quyền nước ta. C. chức năng của nhà nước pháp quyền nước ta. D. ý nghĩa của nhà nước pháp quyền nước ta. Câu 5: Trong lịch sử xã hội loài người, nhà nước đầu tiên xuất hiện ở chế độ A. chiếm hữu nô lệ. B. phong kiến. C. tư bản chủ nghĩa. D. cộng sản nguyên thuỷ. Câu 6: Việc nhân dân được đóng góp ý kiến, xây dựng các văn bản pháp luật là hình thức dân chủ nào sau đây? A. dân chủ gián tiếp. B. dân chủ liên minh. C. dân chủ trực tiếp. D. dân chủ phân quyền. Câu 7: Nhà nước chỉ ra đời khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, khi xã hội phân chia thành các A. dòng tộc. B. phe phái. C. giai cấp. D. thế lực. Câu 8: Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta được biểu hiện tập trung nhất ở sự lãnh đạo của A. Đảng Cộng sản. B. nông dân. C. người dân. D. nhà nước. Câu 9: Một trong những nội dung dân chủ trong lĩnh vực chính trị là A. quyền bình đẳng lao động. B. quyền tham gia đời sống văn hóa. C. quyền bình đẳng nam, nữ. D. quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. Câu 10: Biểu hiện nào dưới đây là chức năng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Tổ chức và xây dựng. B. Tổ chức các sự kiện truyền thông. C. Tổ chức các hoạt động từ thiện. Trang 1/3 - Mã đề 008
  2. D. Tổ chức đàn áp sự phản kháng trong xã hội. Câu 11: Cơ sở kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là dựa trên chế độ sở hữu nào dưới đây? A. Công hữu và tư hữu. B. Tư nhân. C. Tư hữu. D. Công hữu. Câu 12: Nhân dân có quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần khi không còn khả năng lao động, quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ của các thành viên trong xã hội là dân chủ trên lĩnh vực A. xã hội. B. chính trị. C. văn hoá. D. kinh tế. Câu 13: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp công nhân vì A. nhà nước có được là thành quả cách mạng của giai cấp công nhân B. nhà nước có được là thành quả cách mạng của quần chúng nhân dân lao động C. nhà nước có được là thành quả cách mạng của quần chúng nhân dân lao động do giai cấp công nhân thông qua chính đảng là Đảng Cộng sản lãnh đạo. D. nhà nước có được là thành quả cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Câu 14: Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta bao hàm cả tính A. khoa học đại chúng. B. văn minh, tiến bộ. C. nhân dân và dân tộc. D. quần chúng rộng rãi. Câu 15: Nhân dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương là dân chủ trên lĩnh vực A. văn hoá. B. xã hội. C. chính trị. D. kinh tế. Câu 16: Do lợi ích đối lập nên mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt không thể điều hoà; để duy trì quản lí xã hội, đòi hỏi một tổ chức quyền lực mới, tổ chức đó do giai cấp chiếm ưu thế về kinh tế thiết lập sự thống trị giai cấp bảo vệ lợi ích và địa vị của mình. Tổ chức đó là A. chính sách. B. nhà nước. C. chủ trương. D. luật lệ. Câu 17: Nội dung nào dưới đây sai khi nói về khái niệm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Là nhà nước của dân, do dân, vì dân. B. Là nhà nước của giai cấp công nhân và các giai cấp, tầng lớp khác. C. Là nhà nước của nhân dân. D. Là nhà nước của riêng giai cấp công nhân. Câu 18: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một Nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng A. chủ trương. B. pháp luật. C. chính sách. D. luật lệ. Câu 19: Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ gắn liền với A. pháp luật, kỉ luật, kỉ cương. B. pháp luật, kỉ luật, trật tự. C. kỉ cương, trật tự, công bằng. D. công bằng, dân chủ, văn minh. Câu 20: Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng Mác – Lênin và tư tưởng đạo đức của ai làm nền tảng tinh thần xã hội? A. Mac-Ăngghen. B. thế giới. C. Hồ Chí Minh. D. dân tộc. Câu 21: Nhân dân có quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ là dân chủ trên lĩnh vực A. xã hội. B. chính trị. C. kinh tế. D. văn hoá. Câu 22: Nền dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về A. tư liệu sản xuất. B. thu nhập. C. việc làm. D. tài sản công. Câu 23: Việc nhà nước lấy ý kiến người dân thông qua việc tổ chức trưng cầu ý dân là hình thức dân chủ nào sau đây? A. dân chủ gián tiếp. B. dân chủ liên minh. C. dân chủ trực tiếp. D. dân chủ phân quyền. Trang 2/3 - Mã đề 008
  3. Câu 24: Mỗi công dân cần phải thể hiện trách nhiệm nào sau đây để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Đấu tranh yêu cầu chính quyền đảm bảo mọi sự tự do cho công dân. B. Giới thiệu nhiều người thân tham gia bộ máy chính quyền. C. Phê phán các chính sách phát triển kinh tế của nhà nước. Câu 25: Đặc điểm của nền dân chủ XHCN là A. tuyệt đối nhất trong lịch sử. B. phát triển cao nhất trong lịch sử. C. rộng rãi nhất và triệt để nhất trong lịch sử. D. hoàn thiện nhất trong lịch sử. Câu 26: Hình thức dân chủ thông qua những qui chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước là A. dân chủ gián tiếp. B. dân chủ phân quyền. C. dân chủ liên minh. D. dân chủ trực tiếp. Câu 27: Công dân tham gia khám chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế là được thực hiện quyền dân chủ trong lĩnh vực nào sau đây? A. Lĩnh vực văn hóa. B. Lĩnh vực chính trị C. Lĩnh vực xã hội. D. Lĩnh vực kinh tế. Câu 28: Dân chủ mang bản chất của giai cấp nào? A. Giai cấp thống trị. B. Giai cấp công nhân. C. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân. D. Tất cả các giai cấp trong xã hội. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (2đ): Phát hiện ông T nhiều lần bán hàng không rõ nguồn gốc. Anh H nói “Mình phải viết đơn tố cáo việc làm của ông K”, chị N (vợ anh T) thì ngăn lại “Thôi, thôi đó là việc của người ta, không liên quan đến mình, can thiệp vào làm gì cho mệt”. Với trách nhiệm của một công dân trong việc góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, em sẽ đồng ý với ý kiến của ai nào? Tại sao? Câu 2 (1đ): Em hãy kể ra những việc làm thể hiện dân chủ ở địa phương em? Điều đó có tác dụng gì trong việc góp phần xây dựng nền dân chủ XHCN Việt Nam? HẾT Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên không giải thích gì thêm. Trang 3/3 - Mã đề 008