Đề kiểm tra học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 103 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)
Câu 2. Trong thực tế, người ta thường dùng muối nào để làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit?
A. Na2CO3 B. NaHCO3. C. (NH4)2CO3. D. NH4HCO3.
Câu 3. Chất nào sau đây không phải dạng thù hình của cacbon ?
A. Cacbon vô định hình. B. Than chì.
C. Kim cương. D. Thạch anh.
Câu 4. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh
A. HF B. AgNO3 C. HClO D. Mg(OH)2
Câu 5. Cấu hình electron của nguyên tử photpho là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, photpho thuộc
A. chu kì 4, nhóm VA. B. chu kì 4, nhóm IIIB.
C. chu kì 3, nhóm IIIA. D. chu kì 3, nhóm VA.
Câu 6. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bị bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. CO2. B. NO .C. SO2. D. NO2.
Câu 7. Đạm urê có thành phần chính là
A. (NH2)2CO. B. (NH4)2CO3. C. Ca(H2PO4)2. D. NH4Cl.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_ma_de_103_nam_hoc_2022_2.docx
- Đề kiểm tra học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 104 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú (Phần đáp.docx
- Đề kiểm tra học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 104 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú (Phần đáp.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 103 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)
- SỞ GD&ĐT PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: HOÁ HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) (Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn) Họ, tên thí sinh: Lớp: Mã đề 103 Cho biết khối lượng nguyên tử trung bình (gam/mol) các nguyên tố: H=1; Li=7; Be=9; C=12;N=14;O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; Si=28; P=31; S=32;Cl=35,5;K=39; Ca=40; Cr=52; Fe=56;Cu=64;Zn=65; Br=80; Ag=108; I=127; Ba=137 và điều kiện tiêu chuẩn được viết tắt là đktc. I. Trắc nghiệm (28 câu- 7 điểm) Câu 1. Phương trình điện li nào sau đây viết sai ? A. KCl → K+ + Cl- B. HCl → H+ + Cl- C. HF → H+ + F- D. NaOH → Na+ + OH- Câu 2. Trong thực tế, người ta thường dùng muối nào để làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit? A. Na2CO3 B. NaHCO3. C. (NH4)2CO3. D. NH4HCO3. Câu 3. Chất nào sau đây không phải dạng thù hình của cacbon ? A. Cacbon vô định hình. B. Than chì. C. Kim cương. D. Thạch anh. Câu 4. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh A. HF B. AgNO3 C. HClO D. Mg(OH)2 Câu 5. Cấu hình electron của nguyên tử photpho là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, photpho thuộc A. chu kì 4, nhóm VA. B. chu kì 4, nhóm IIIB. C. chu kì 3, nhóm IIIA. D. chu kì 3, nhóm VA. Câu 6. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bị bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính ? A. CO2. B. NO .C. SO2. D. NO2. Câu 7. Đạm urê có thành phần chính là A. (NH2)2CO. B. (NH4)2CO3. C. Ca(H2PO4)2. D. NH4Cl. Câu 8. Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. B. phân tử nitơ không phân cực. C. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. D. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền. Câu 9. Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào dung dịch K3PO4. Hiện tượng: A. xuất hiện kết tủa màu trắng. B. xuất hiện kết tủa màu vàng. C. xuất hiện kết tủa màu xanh. D. không hiện tượng. Câu 10. Các số oxi hoá có thể có của photpho là A. -3, 0, +3, +5. B. -3, +3, +5. C. -3, 0, +1, +3, +5. D. +3, +5, 0. Câu 11. Khi cho Cu tác dụng với HNO3 đặc nóng thu được khí A. N2 B. N2O C. NO D. NO2 Câu 12. Muối dễ tan trong nước nhất là A. Ca(H2PO4)2 B. CaHPO4 C. CaHPO4. H2O D. Ca3(PO4)3 Câu 13. Môi trường của mẫu nước chanh có [H+] = 10-2,4 M là: A. trung tính B. kiềm C. Axit D. không xác định Câu 14. Nhiệt phân Cu(NO3)2 thu được sản phẩm gồm: A. CuO, NO2 B. CuO, NO2, O2 C. Cu, NO2, O2 D. Cu(NO2)2, O2 Câu 15. Cặp chất có thể xảy ra phản ứng là A. H3PO4 và Na. B. H3PO4 và S.C. H3PO4 và HNO3 D. H3PO4 và SO2. Câu 16. Tính khử của C thể hiện ở phản ứng nào sau đây ? t0 t0 A. C 2H2 CH4 . B. C CO2 2CO . t0 t0 C. CaO 3C CaC2 CO . D. 4Al 3C Al4C3 . Câu 17. Khí CO2 điều chế trong phòng thí nghiệm thường lẫn khí HCl. Để loại bỏ HCl ra khỏi hỗn hợp, ta dùng A. dung dịch Na2CO3 bão hoà. B. dung dịch NaHCO3 bão hoà. C. dung dịch H2SO4 đặc. D. dung dịch NaOH đặc. Câu 18. Khi bón đạm amoni cho cây, không bón cùng: A. phân hỗn hợp. B. phân lân. C. phân kali. D. vôi. Mã đề 103 Trang 1/2
- Câu 19. Ðể khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây? A. Vôi sống B. Thạch cao C. Muối ăn D. Phèn chua + - Câu 20. Dung dịch H3PO4 có chứa các ion (không kể H và OH của nước): + - 2- 3- + - 3- A. H , H2PO4 , HPO4 , PO4 . B. H , H2PO4 , PO4 . + 3- + 2- 3- C. H , PO4 . D. H , HPO4 , PO4 . Câu 21. Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch NaOH loãng. B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch HF. D. Dung dịch HCl. Câu 22. Công thức phân tử hợp chất hữu cơ cho chúng ta biết được điều gì? A. Kiểu liên kết của các nguyên tử trong phân tử B. Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. C. Số lượng liên kết trong phân tử. D. Thứ tự sắp xếp của các nguyên tử trong phân tử. Câu 23. Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là A. sắt B. silic. C. cacbon. D. oxi. Câu 24. Silic chỉ phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. CuSO4, SiO2, H2SO4 loãng. B. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl. C. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH. D. F2, Mg, NaOH. Câu 25. Chọn câu trả lời đúng: Trong phản ứng hoá học, silic A. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá. B. vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa. C. chỉ thể hiện tính oxi hoá. D. chỉ thể hiện tính khử. Câu 26. Các hợp chất: CH3COOH, C6H12O6, HCHO chúng có cùng công thức đơn giản nhất là A. CH2O2. B. CH2O. C. CH3O. D. C6H12O6. Câu 27. Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z. Chất rắn Y Khí Khí X Z Dung dịch Ca(OH)2 bị vẩn đục Phương trình hóa học của phản ứng tạo thành khí Z là A. 2HCl + CaCO3 CaCl2 + CO2 + H2O. t0 B. CuO + CO Cu + CO2. t0 C. CuO + H2 Cu + H2O. t0 D. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O. Câu 28. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất CH2O và có khối lượng mol phân tử bằng 60. X có công thức phân tử là A. C6H6. B. C3H8O. C. CH2O. D. C2H4O2 II. Tự luận (3 câu- 3 điểm) Câu 29 (1 điểm): Hoàn thành các phương trình hoá học sau (ghi rõ điều kiện nếu có) a) P + O2 (dư)→ b) P + Ca→ c) NH3 + HCl→ d) CO + Fe2O3→ Câu 30 (1 điểm): Sục 4,48 lit CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch KOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan? Câu 31 (1 điểm): Cho hỗn hợp X chứa 18,6 gam gồm Fe, Al, Mg, FeO, Fe3O4 và CuO. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 dư thấy có 0,98 mol HNO3 tham gia phản ứng thu được 68,88 gam muối và 2,24 lít (đkc) khí NO duy nhất. Mặt khác, từ hỗn hợp X ta có thể điều chế được tối đa m gam kim loại. Tìm giá trị của m . HẾT Mã đề 103 Trang 2/2