Đề kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Đề số 02 (Có đáp án)
Câu 4. Điều kiện để có dòng điện là
A. chỉ cần có các vật dẫn.
B. chỉ cần có hiệu điện thế.
C. chỉ cần có nguồn điện.
D. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
Câu 5. Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn
mạch sẽ
A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.
B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.
C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.
D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch.
D. electron, ion dương và ion âm.
Câu 8. Một hệ cô lập gồm 3 điện tích điểm có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình
huống nào dưới đây có thể xảy ra?
A. Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.
B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
C. Ba điện tích không cùng dấu nằm ở 3 đỉnh của một tam giác đều.
D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
Câu 9. Lớp chuyển tiếp p-n có tính dẫn điện
A. tốt khi dòng điện đi từ n sang p và rất kém khi dòng điện đi từ p sang n.
B. tốt khi dòng điện đi từ p sang n và không tốt khi dòng điện đi từ n sang p.
C. tốt khi dòng điện đi từ p sang n cũng như khi dòng điện đi từ n sang p.
D. không tốt khi dòng điện đi từ p sang n cũng như khi dòng điện đi từ n sang p.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_1_vat_li_lop_11_de_so_02_co_dap_an.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Đề số 02 (Có đáp án)
- ĐỀ SỐ 02. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 - SỐ 02 Môn: Vật lí 11 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1. Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì A. Electron chuyển từ thanh bônit sang dạ. B. Electron chuyển từ dạ sang thanh bônit. C. Prôtôn chuyển từ dạ sang thanh bônit. D. Prôtôn chuyển từ thanh bônit sang dạ Câu 2. Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng A. 1,44.10-5 N. B. 1,44.10-6 N. C. 1,44.10-7 N. D. 1,44.10-9 N. Câu 3. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t là U2 U A. Q = IR2t. B. Qt C. Q = U2Rt. D. Qt R R 2 Câu 4 . Điều kiện đ ể có dòng điện là A . ch ỉ cần có các vật dẫn . B . ch ỉ cần có hiệu điện thế . C . ch ỉ cần có nguồn điện . D . ch ỉ cần duy trì một hiệu điện th ế giữa hai đầu vật dẫn . Câu 5 . Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch s ẽ A . nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch . B . lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch . C . bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch . D . bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch . D . electron, ion dương và ion âm . Câu 6. Tại A có điện tích điểm q1, tại B có điện tích điểm q2. Người ta tìm được điểm M tại đó điện trường bằng không. M nằm ngoài đoạn thẳng nối A, B và ở gần B hơn A. Có thể nói gì về dấu và độ lớn của q1, q2? A. q1, q2 cùng dấu; |q1| > |q2|. B. q1, q2 khác dấu; |q1| > |q2|. C. q1, q2 cùng dấu; |q1| < |q2|. D. q1, q2 khác dấu; |q1| < |q2|. Câu 7. Hạt mang tải điện trong chất điện phân là A . ion dương và ion âm . B . electron và ion dương . C . electron . D . electron, ion dương và ion âm . Câu 8 . Một h ệ cô lập gồm 3 điện tích điểm có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có th ể xảy ra ? A . Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều . B . Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng . C . Ba điện tích không cùng dấu nằm ở 3 đỉnh của một tam giác đều . D . Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng . Câu 9 . Lớp chuyển tiếp p-n có tính dẫn điện A . tốt khi dòng điện đi từ n sang p và rất kém khi dòng điện đi từ p sang n . B . tốt khi dòng điện đi từ p sang n và không tốt khi dòng điện đi từ n sang p . C . tốt khi dòng điện đi từ p sang n cũng như khi dòng điện đi từ n sang p . D . không tốt khi dòng điện đi từ p sang n cũng như khi dòng điện đi từ n sang p . - Trang | 1 -
- ĐỀ SỐ 02. Câu 10. Người ta cắt một đoạn dây dẫn có điện trở R thành 2 nữa bằng nhau và ghép các đầu của chúng lại với nhau. Điện trở của đoạn dây đôi này bằng A. 2R. B. 0,5R. C. R. D. 0,25R. Câu 11. Cho dòng điện có cường độ 0,75 A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương bằng đồng trong thời gian 16 phút 5 giây. Khối lượng đồng giải phóng ra ở cực âm là A. 0,24 g B. 24 g. C. 0,35 g. D. 24 kg. Câu 12 . Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng là do A . số electron tự do trong kim loại tăng . B . số ion dương và ion âm trong kim loại tăng . C . các ion dương và các electron chuyển động hỗn độn hơn . D . sợi dây kim loại nở dài ra . Câu 13 . Ở bán dẫn tinh khiế t A . số electron tự do luôn nhỏ hơn số lỗ trống . B . số electron tự do luôn lớn hơn số lỗ trống . C . số electron tự do và số lỗ trống bằng nhau . D . tổng s ố electron và lỗ trống bằng 0 . Câu 14 . Ba bóng đèn loại 6 V - 3 W được mắc song song vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động 6 V và điện trở trong 1 thì cường độ dòng điện chạy trong nguồn điện là A. 1,2 A. B. 1 A. C. 2.5 A. D. 1,5 A. Câu 15 . Ghép nối tiếp 3 pin có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 2,2 V; 1,1 V; 0,9 V và 0,2 ; 0,4 ; 0,5 thành bộ nguồn. Trong mạch có dòng điện cường độ 1 A chạy qua. Điện trở mạch ngoài bằng A. 5,1 . B. 4,5 . C. 3,8 . D. 3,1 . Câu 16 . Một điện tích điểm Q = - 2.10-7 C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi = 2. Véc E tơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra t ại điểm B với AB = 6 cm có 5 A. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.10 V/m. 4 B. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1,5.10 V/m. 5 C. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.10 V/m. 4 D. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.10 V/m. 5 Câu 17. Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 10 V/m. Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105 V/m ? A. 2 cm. B. 1 cm. C. 4 cm. D. 5 cm. Câu 18. Hai điện tích q1 0 với |q2| > |q1| đặt tại hai điểm A và B như hình v ẽ (I là trung điểm củ a AB). Điểm M có độ điện trường tổng hợp do hai điệ n tích này gây ra bằng 0 nằm trên A. AI. B. IB. C. By. D. Ax. Câu 19. Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6 J, hiệu điện thế UMN là A. 3 V. B. -12 V. C. 12 V. D. -3 V. Câu 20. Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q = 2,5.10-9 C được treo bởi một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường có phương nằm ngang và có độ lớn E = 106 V/m. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là A. 300. B. 450. C. 600. D. 750. - Trang | 2 -
- ĐỀ SỐ 02. Câu 21. Một điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 = 12 rồi mắc vào một nguồn điện có suất điện động 24 V, điện trở trong không đáng kể. Cường độ dòng điện qua hệ là 3 A. Giá trị của R1 là A. 8 . B. 12 . C. 24 . D. 36 . Câu 22 . Một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì A . A > 0 nếu q > 0 . B . A > 0 nếu q 0 nếu q < 0 . D . A = 0 . Câu 23 . Một nguồn điện suất điện động E và điện trở trong r được nối với một mạch ngoài có điện trở tương đương R. Nếu R = r thì A . công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực đại . B . dòng điện trong mạch có giá tr ị cực đại . C . công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực tiểu . D . dòng điện trong mạch có giá tr ị cực tiểu Câu 24 . Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch 1 A. vẫn bằng I. B. bằng 1,5I. C. bằng I. D. bằng 0,5I. 3 Câu 25 . Một điện tích q = 4.10-6 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 500 V/m trên quãng đường thẳng s = 5 cm, tạo với hướng của véc tơ cường độ điện trường góc = 600. Công của lực điện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện th ế giữa hai đầu quãng đường này là A. A = 5.10-5 J và U = 12,5 V. B. A = 5.10-5 J và U = 25 V. C. A = 10-4 J và U = 25 V. D. A = 10-4 J và U = 12,5 V. Câu 26 . Tăng chiều dài của dây dẫn lên hai lần và tăng đường kính của dây dẫn lên hai lần thì điện trở củ a dây dẫn s ẽ A. tăng gấp đôi. B. tăng gấp bốn. C. giảm một nửa. D. giảm bốn lần. Câu 27 . Một cặp nhiệt điện có đầu A đặt trong nước đá đang tan, còn đầu B cho vào nước đang sôi, khi đó suất điện động nhiệt điện là 2 mV. Nếu đưa đầu B ra không khí có nhiệt độ 20 0 C thì suất điện động nhiệ t điện bằng bao nhiêu ? A. 4.10-3 V. B. 4.10-4 V. C. 10-3 V. D. 10-4 V. Câu 28. Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có điện trở 2,5 . Anôt của bình bằng bạc và hiệu điện th ế đặt vào hai điện cực của bình điện phân là 10 V. Biết bạc có A = 108 g/mol, có n = 1. Khố i lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là A. 4,32 mg. B. 4,32 g. C. 2,16 mg. D. 2,14 g. Câu 29 . Ở nhiệt độ 25 0 C, hiệu điện th ế giữa hai đầu bóng đèn là 20 V, cường độ dòng điện là 8 A. Khi đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện vẫn là 8 A, nhiệt độ của bóng đèn khi đó là 2644 0 C . Hỏi hiệu điện th ế hai đầu bóng đèn lúc đó là bao nhiêu? Biết h ệ số nhiệt điện trở của dây tóc bóng đèn là 4,2.10- 3 K-1 . A. 240 V. B. 300 V. C. 250 V. D. 200 V. Câu 30. Muốn mạ một khối trụ bằng sắt có đường kính d = 2,5cm và chiều cao h = 4cm, người ta dùng khối trụ này làm catot và nhúng chim vào nó trong dung dịch muối niken của bình điện phân. Cho dòng điện I = 5A chạy qua bình điện phân trong t = 4 giờ, đồng thời quay khối trụ sắt để niken tới catot phủ đều thành một lớp mạ mỏng trên xung quanh khối trụ sắt. Tính độ dày a của lớp mạ niken. Biết niken có khối lượng nguyên tử A = 59, hóa trị n = 2 và khối lượng riêng D = 8,9g/cm3 A. 0,03 mm B. 0,015 mm C. 0,02 mm D. 0,0125mm - Trang | 3 -
- ĐỀ SỐ 02. BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 01.B 02.C 03.B 04.D 05.A 06.B 07.A 08.D 09.B 10.D 11.A 12.C 13.C 14.A.A 15.D 16.C 17.B 18.D 19.A 20.B 21.C 22.D 23.A 24.B 25.A 26.C 27.B 28.B 29.A 30.C - Trang | 4 -