Đề kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 01 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lạc Long Quân (Có đáp án)

Câu 9: Hạt tải điện trong kim loại là 
A. ion dương. B. electron tự do. C. ion âm. D. ion dương và electron tự do. 
Câu 10: Không khí ở điều kiện bình thường không dẫn điện vì 
A. các phân tử chất khí không thể chuyển động thành dòng. 
B. các phân tử chất khí không chứa các hạt mang điện. 
C. các phân tử chất khí luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng. 
D. các phân tử chất khí luôn trung hòa về điện, trong chất khí không có hạt tải. 
Câu 11: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của 
A. các ion dương. B. ion âm. C. ion dương và ion âm. D. ion dương, ion âm và electron tự do. 
Câu 12: Nhận xét ĐÚNG về các hạt tải điện trong chất bán dẫn : 
A. Êlectrôn dẫn và lỗ trống đều mang điệnt ích âm và chuyển động ngược chiều điện trường 
B. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn loại p chỉ là các lỗ trống 
C. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn luôn bao gồm cả 2 loại là êlectron dẫn và lỗ trống 
D. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn loại n chỉ là các ê le tron dẫn 
Câu 13: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là do  
A. sự va chạm của các e với các ion dương ở các nút mạng 
B. sự va chạm của các ion dương ở các nút mạng với nhau 
C. sự va chạm của các electron với nhau 

D. sự va chạm của các ion âm ở các nút mạng với nhau. 

pdf 3 trang Phan Bảo Khanh 09/08/2023 760
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 01 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lạc Long Quân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ki_1_vat_li_lop_11_ma_de_01_nam_hoc_2022_202.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 01 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lạc Long Quân (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN MÔN: VẬT LÝ - Lớp: 11 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian giao đề Mã đề : 01 Học sinh làm bài trên Phiếu trả lời trắc nghiệm I PHẦN TRẮC NGHIỆM:(7đ) Câu 1: Công thức nào sau đây đúng để tính cường độ điện trường của một điện tích điểm Q? kQ kQ kQ2 kQ2 A. E B. E C. E D. E r 2 r r r 2 Câu 2: Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q < 0. C. A = 0 trong mọi trường hợp. D. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. Câu 4:Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. Câu 5: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D.r=6 (cm). Câu 6: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 8.10-6 (C). B. q = 12,5.10-6 (C). C. q = 1,25.10-3 (C). D. q = 12,5 (C). Câu 7: Người ta truyền cho một hạt bụi một lượng 2.1017 hạt electron. Điện tích hạt bụi là: A. +2.1017 C B. -2.1017 C C. + 32 mC D. -32 mC -7 -8 Câu 8: Cho hai điện tích q1 = 1,6.10 C và q2 = 4.10 C đặt tại A và B cách nhau 45 cm. Vị trí M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. A. Cách A 15 cm, cách B 30 cm B. Cách A 15 cm, cách B 60 cm C. Cách A 30 cm, cách B 15 cm D. Cách A 60 cm, cách B 15 cm Câu 9: Hạt tải điện trong kim loại là A. ion dương. B. electron tự do. C. ion âm. D. ion dương và electron tự do. Câu 10: Không khí ở điều kiện bình thường không dẫn điện vì A. các phân tử chất khí không thể chuyển động thành dòng. B. các phân tử chất khí không chứa các hạt mang điện. C. các phân tử chất khí luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng. D. các phân tử chất khí luôn trung hòa về điện, trong chất khí không có hạt tải. Câu 11: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương. B. ion âm. C. ion dương và ion âm. D. ion dương, ion âm và electron tự do. Câu 12: Nhận xét ĐÚNG về các hạt tải điện trong chất bán dẫn : A. Êlectrôn dẫn và lỗ trống đều mang điệnt ích âm và chuyển động ngược chiều điện trường B. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn loại p chỉ là các lỗ trống C. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn luôn bao gồm cả 2 loại là êlectron dẫn và lỗ trống D. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn loại n chỉ là các ê le tron dẫn Câu 13: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là do A. sự va chạm của các e với các ion dương ở các nút mạng B. sự va chạm của các ion dương ở các nút mạng với nhau C. sự va chạm của các electron với nhau KTCK1 – Môn Vật lý 11 – Mã đề 01 1
  2. D. sự va chạm của các ion âm ở các nút mạng với nhau. Câu 14:Đương lượng điện hóa của niken k = 0,3.10-3 g/C. Một điện lượng 2C chạy qua bình điện phân có anôt bằng niken thì khối lượng của niken bám vào catôt là A. 6.10-3 g. B. 1,5.10-4 g. C. 1,5.10-3 g. D. 6.10-4 g. Câu 15: Một dây kim loại ở nhiệt độ 20 0C có điện trở suất là 1,7.10-8  m. Biết hệ số nhiệt điện trở không đổi là 4,3.10-3 K-1 . Điện trở suất của dây kim loại này ở 7200 C là : A. ≈ 4,8 .10-8 Ω m B. ≈ 6,82 .10-8 m. C. ≈ 48 .10-8 Ω m D. ≈ 68,2 .10-8 Ω m Câu 16: Một bình điện phân có anốt bằng đồng, dung dịch điện phân là CuSO4 (cho A = 64 ; n =2). Dòng điện qua bình điện phân là 2 (A). Tính lượng đồng thoát ra ở điện cực của bình điện phân trong 16 phút 5 giây ? A. 6,4 g. B. 0,64 g. C. 4,6 g. D. 0,46 g. 0 Câu 17: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động T được đặt trong không khí ở 20 C, còn mối hàn 0 kia được nung nóng đến nhiệt độ 500 C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E=6 (mV). Hệ số T khi đó là A. 1,25.10-4 (V/K) B. 12,5 (  V/K) C. 1,25 ( V/K) D. 1,25 (mV/K) Câu 18: Công thức tính khối lượng chất được giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân A.F.n A.I.t A A A. m B. m C. m F. .I.t D. m .n.I.t I.t F.n n F Câu 19: Khi có n nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức nào r sau đây là đúng ? A. Eb = E ; rb = . B. Eb = nE ; rb = . C. Eb = nE ; rb = nr. D. Eb = E ; rb = r. n Câu 20: Cường độ dòng điện được đo bằng đơn vị nào? A. Niutơn B. Ampe C. Jun D. Oát Câu 21: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng A. tích điện cho hai cực của nó. B. thực hiện công của nguồn điện. C. dự trữ điện tích của nguồn điện. D. tác dụng lực của nguồn điện. Câu 22: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức: A. P = EIt. B. P = UIt. C. P = EI. D. P = UI. Câu 23: Biểu thức tính hiệu suất của nguồn điện E U E Ir U A. H .100% B. H N .100% C. H .100% D. H N .100% U N E U N E Ir Câu 24: Cho mạch kín gồm nguồn điện có sđđ 6V và điện trở trong r = 1,5Ω; mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biết hđt giữa 2 đầu điện trở R là 4,5V. Tính R A. 1,5 Ω. B. 2 Ω. C. 3 Ω. D. 4,5 Ω. Câu 25: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 () đợc mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 120 (A). B. I = 12 (A). C. I = 2,5 (A). D. I = 25 (A). Câu 26: Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 () đến R2 = 10,5 () thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là: A. r = 7,5 (). B. r = 6,75 (). C. r = 10,5 (). D.r=7 (). Câu 27: Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 0,5. Công suất mạch ngoài lớn nhất mà nguồn điện có thể cung cấp là A. 9W. B. 36W. D. 72W. D. 18W. Câu 28: Cho mạch điện kín, nguồn điện có =60 V, r=5 , điện trở mạch ngoài R=15 . Hiệu suất của nguồn điện là A. 75%. B.60%. C. 33,33%. D. 25%. II PHẦN TỰ LUẬN(3đ) Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 3 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có e = 1,5V và r =0,3, mạch ngoài có R1 = 2, đèn Đ (9V – 9W), bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 có cực dương bằng bạc, điện trở của bình điện phân Rb = 4. 1. Xác định số chỉ ampe kế và của volte kế? (2đ) 2. Xác định khối lượng bạc được giải phóng ở điện cực trong thời gian 16 phút 5 giây? (1đ) Cho AAg=108,n=1 V Đ A R1 Rb KTCK1 – Môn Vật lý 11 – Mã đề 01 2
  3. Đ P N ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: VẬT LÝ - Lớp: 11 Mã đề: 01 I PHẦN TRẮC NGHIỆM : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 14 14 Đ án A C D A D C D C B D D C A D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đ án B B B B C B B C B D C D D A II PHẦN TỰ LUẬN : –Tính đúng Eb=4,5(V) , rb=0,9  cho (0,5đ) _Tính đúng RN=3,6 cho(0,5đ) _Tính đúng I=1(A) :Số chỉ ampe kế cho (0, 5đ) _Tính đúng UN=3,6(V):Số chỉ vôn kế cho(0, 5đ) _Tính đúng Ib=0,6(A) cho(0, 5đ) _Tính đúng m=0,648(g) cho(0, 5đ) KTCK1 – Môn Vật lý 11 – Mã đề 01 3