Đề kiểm tra học kì 2 Sinh học Lớp 11

1/ Hình thức sinh sản ở cây rau má là sinh sản:  
a. bào tử b. phân đôi c. sinh dưỡng d. hữu tính 
2/ Cây nào sau đây có khả năng tạo ra những cơ thể mới từ một bộ phận của thân bò: 
a. Rau má b. Cỏ gấu c. Cây thuốc bỏng d. Khoai tây 
3/ Quả được hình thành từ 
a. Bầu nhuỵ b. Bầu nhị c. Noãn đã được thụ tinh d. Noãn không được thụ tinh 
4/ Hạt lạc (đậu phộng) thuộc loại 
a. Quả giả b. Quả đơn tính d. Hạt có nội nhũ d. Hạt không có nội nhũ 
5/ Hình thức sinh sản bằng hình thức nảy chồi gặp ở nhóm động vật 
a. ruột khoang và giun dẹp b. nguyên sinh c. bọt biển và ruột khoang d. bọt biển và giun giẹp 
6/ Các loài động vật ở cạn không bao giờ: 
a. Thụ tinh trong. b. Tự thụ tinh. c. Thụ tinh chéo. d. Thụ tinh ngoài. 
7/ Phát biểu nào là sai khi nói về quá trình thụ phấn, thụ tinh, kết hạt, tạo quả 
a. Thụ phấn là cơ sở cho thụ tinh b. Thụ tinh là sự nảy mầm của hạt phấn 
c. Thụ tinh là cơ sở cho sự kết hạt, tạo quả d. Sau thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi 
8/ Hạt phấn có bộ NST là: 
a. n b. 2n c. 3n d. 4n 
9/ Cơ quan chỉ huy về sự điều hòa sinh sản ở động vật là: 
a. Vùng dưới đồi. b. Tuyến giáp. c. Tuyến yên. d. Tuyến sinh dục.
pdf 5 trang Yến Phương 03/07/2023 2020
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 2 Sinh học Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ki_2_sinh_hoc_lop_11.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 2 Sinh học Lớp 11

  1. Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn Mã đề: 102 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN SINH HỌC LỚP 11 Thời gian lam bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Phần I: Trắc nghiệm (5đ) 1/ Hình thức sinh sản của cây rêu là sinh sản a. bào tử b. phân đôi c. sinh dưỡng d. hữu tính 2/ Cây nào sau đây có khả năng tạo ra những cơ thể mới từ một bộ phận của thân rễ: a. Rau má b. Cỏ gấu c. Cây thuốc bỏng d. Khoai tây 3/ Hình thức nào sau đây không phải sinh sản a. Mọc chồi b. Phân đôi c. Tái sinh d. Phân mảnh 4/Thụ tinh ngoài thường xảy ra với động vật nào? a. Động vật ở cạn b. Động vật ở nước c. Động vật sinh sản vô tính d. Động vật có vú 5/ Trong sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, cơ thể mới được mọc ra từ: a. Thân bò, thân rễ, thân củ, rễ củ, cành chiết. b. Thân rễ, cành ghép, cành giâm, rễ củ, thân củ. c. Thân bò, thân rễ, thân củ, rễ củ, lá. d. Thân bò, thân rễ, cành giâm, rễ củ, lá. 6/ Chọn đáp án đúng điền vào câu sau: Khi hoocmon có nồng độ cao nhất thì gây ra sự rụng trứng trong ngày thứ .của chu kì kinh nguyệt. a. progesteron / 14 b. FSH / 2 c. ostrogen / 7 d. LH / 14 7/ Hoocmon nào từ tuyến yên kích thích sinh tinh trực tiếp? a. LH b. Progesteron c. FSH d. FSH, LH 8/ Hạt được hình thành từ đã thụ tinh a. bầu nhụy b. vòi nhụy c. noãn d. bầu nhị 9/ Hạt ngô thuộc loại a. hạt có nội nhũ b. quả giả c. hạt không có nội nhũ d. quả đơn tính 10/ Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính là: a. phân bào b. nguyên phân c. nguyên phân và giảm phân d. giảm phân 11/ Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính a. luôn tạo ra thế hệ sau luôn thích nghi với môi trường sống ổn định c. luôn gắn liền với giảm phân tạo giao tử b. luôn có quá trình hình thành và hợp nhất của các giao tử d. luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen 12/ Hệ thần kinh và các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sự sinh tinh trùng và trứng thông qua hệ a. thần kinh b. tuần hoàn c. nội tiết d. sinh dục 13/ Giun giẹp có các hình thức sinh sản a. phân mảnh, phân đôi b. nảy chồi, phân đôi c.phân đôi, trinh sản d. nảy chôi, phân mảnh 14/ Phương thức sinh sản nào sau đây là phổ biến ở động vật có vú? a. Phân cắt b. Nảy chồi c. Thụ tinh ngoài d. Thụ tinh trong 15/ Sau khi rụng trứng, nang rỗng sẽ ra sao? a. Được sử dụng lại để tạo nhiều trứng khác b. Thoái hóa ngay c. Chuyển thành thể vàng và tiết hoocmon d. Kích thích ra kinh nguyệt 16/ Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản a. chỉ cần một cá thể bố hoặc mẹ b. không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái c. bằng giao tử cái d. có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái 17/ Cắt con sao biển thành hai phần, về sau chúng hình thành hai cơ thể mới. Hình thức này được gọi là: a. Phân đôi. b. Phân mảnh. c. Tái sinh. d. Mọc chồi 18/ Loài có bộ nhiễm sắc thể 2n=24. Số nhiễm sắc thể trong tế bào mẹ hạt phấn là: a. 36 b. 24 c. 48 d. 12 19/ Kiểu sinh sản nào sau đây bao gồm các kiểu còn lại: a. Nảy chồi. b. Sinh sản vô tính. c. Phân đôi. d. Phân mảnh. 20/ Điểm chung của quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi là: a. Chỉ có một bào tử nguyên phân tạo giao tử. b . Giống nhau ở cả hai giai đoạn giảm phân và sau giảm phân. c. Cả 4 bào tử đều nguyên phân tạo giao tử. d. Từ tế bào mẹ lưỡng bội (2n) qua giảm phân hình thành 4 tế bào đơn bội (n). Phần II: Tự luận (5đ) 1/ Rối loạn sản xuất hoocmon FSH, LH và testosteron có ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh hay không, tại sao? 2đ 2/ Nêu các đặc trưng của sinh sản hứu tính. 2đ 3/ Tại sao ở cây ăn quả lâu năm người ta thường trồng bằng cành chiết? 1đ
  2. Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn -Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm. Học sinh không được sử dụng tài liệu- Mã đề: 203 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN SINH HỌC LỚP 11 Thời gian lam bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Học sinh làm bài vào tờ giấy thi, không làm trên đề, ghi mã đề vào tờ giấy thi. Chúc các em thi tốt! Phần I: Trắc nghiệm (5đ) 1/ Hình thức sinh sản ở cây rau má là sinh sản: a. bào tử b. phân đôi c. sinh dưỡng d. hữu tính 2/ Cây nào sau đây có khả năng tạo ra những cơ thể mới từ một bộ phận của thân bò: a. Rau má b. Cỏ gấu c. Cây thuốc bỏng d. Khoai tây 3/ Quả được hình thành từ a. Bầu nhuỵ b. Bầu nhị c. Noãn đã được thụ tinh d. Noãn không được thụ tinh 4/ Hạt lạc (đậu phộng) thuộc loại a. Quả giả b. Quả đơn tính d. Hạt có nội nhũ d. Hạt không có nội nhũ 5/ Hình thức sinh sản bằng hình thức nảy chồi gặp ở nhóm động vật a. ruột khoang và giun dẹp b. nguyên sinh c. bọt biển và ruột khoang d. bọt biển và giun giẹp 6/ Các loài động vật ở cạn không bao giờ: a. Thụ tinh trong. b. Tự thụ tinh. c. Thụ tinh chéo. d. Thụ tinh ngoài. 7/ Phát biểu nào là sai khi nói về quá trình thụ phấn, thụ tinh, kết hạt, tạo quả a. Thụ phấn là cơ sở cho thụ tinh b. Thụ tinh là sự nảy mầm của hạt phấn c. Thụ tinh là cơ sở cho sự kết hạt, tạo quả d. Sau thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi 8/ Hạt phấn có bộ NST là: a. n b. 2n c. 3n d. 4n 9/ Cơ quan chỉ huy về sự điều hòa sinh sản ở động vật là: a. Vùng dưới đồi. b. Tuyến giáp. c. Tuyến yên. d. Tuyến sinh dục. 10/ Đặc điểm nào sau đây không phải là chiều hướng tiến hóa trong sự thu tinh ở động vật: a. Từ thụ tinh đơn tiến đến thụ tinh kép. b. Từ tự thụ tinh tiến đến thụ tinh chéo. c. Từ thụ tinh ngoài tiến đến thụ tinh trong. d. Từ thụ tinh cần nước tiến đến không cần nước 11/ Yếu tố quan trọng nhất chi phối quá trình tạo tinh trùng và trứng ở động vật có xương sống là: a. Hệ thần kinh. b. Hệ nội tiết. c. Các yếu tố môi trường. d. Sự xuất hiện cá thể khác giới. 12/ Trong quả số lượng hạt được quy định bởi: a. Số phôi trong túi trứng. b. Số trứng trong noãn. c. Số đầu nhụy trong nhụy. d. Số nhụy trong hoa. 13/ Mỗi hạt thường có những bộ phận: a. Vỏ hạt, chồi, phôi nhũ. b. Vỏ hạt và lõi hạt. c. Vỏ hạt, nhân hạt, mầm hạt. d. Vỏ hạt, phôi và phôi nhũ. 14/ Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy tế bào, mô thực vật là tính a. toàn năng b. phân hoá c. chuyên hoá d. cảm ứng 15/ Sán lông có hình thức sinh sản vô tính nào sau đây a. Phân đôi b. Nảy chồi c. Phân mảnh d. Trinh sinh 16/ Nhóm cây nào có hình thức sinh sản vô tính bằng bào tử: a. Rêu, ổi, mít b. Rêu, dương xỉ c. Dương xỉ, kê, cao lương d. Dương xỉ, lạc, cây lá bỏng 17/ Sau rụng trứng, hàm lượng hoocmon tăng cao sẽ ức chế sự chế tiết hoocmon a. Ostrogen & progesteron / FSH & LH b. FSH & LH / Ostrogen & progesteron c. HCG / FSH & LH d. Ostrogen / GnRH 18/ Giả sử bạn muốn bắt tay vào kinh doanh nhân giống động vật. Trong những loài vật sau đây thì loài nào khi nhân giống cần phải có hai cá thể? a. thủy tức b.sao biển c. ếch d. giun dẹp 19/ Thành phần nào sau đây không có trong buồng trứng người? a. nang trứng b. nội mạc tử cung c. thể vàng d. tế bào trứng 20/ Thuốc tránh thai chứa thành phần chủ yếu của progesteron, có tác dụng: a. Kìm hãm sự phát triển của nang trứng. b. Duy trì sự tồn tại của thể vàng.
  3. Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn c. Ức chế vùng dưới đồi và tuyến yên. d. Ngăn không cho trứng chín và rụng. Phần II: Tự luận (5đ) 1/ Qúa trình sản xuất hoocmon FSH, LH, progesteron và ơstrogen bị rối loạn có ảnh hưởng đến quá trình sinh trứng hay không, tại sao? 2đ 2/ Nêu ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính ở động vật. 2đ 3/ Vì sao đẻ con tiến hóa hơn đẻ trứng? 1đ -Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm. Học sinh không được sử dụng tài liệu- Mã đề: 304 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN SINH HỌC LỚP 11 Thời gian lam bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Học sinh làm bài vào tờ giấy thi, không làm trên đề, ghi mã đề vào tờ giấy thi. Chúc các em thi tốt! Phần I: Trắc nghiệm (5đ) 1/ Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính a. luôn tạo ra thế hệ sau luôn thích nghi với môi trường sống ổn định c. luôn gắn liền với giảm phân tạo giao tử b. luôn có quá trình hình thành và hợp nhất của các giao tử d. luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen a. 36 b. 24 c. 48 d. 12 2/ Kiểu sinh sản nào sau đây bao gồm các kiểu còn lại: a. Nảy chồi. b. Sinh sản vô tính. c. Phân đôi. d. Phân mảnh. 3/ Điểm chung của quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi là: a. Chỉ có một bào tử nguyên phân tạo giao tử. b . Giống nhau ở cả hai giai đoạn giảm phân và sau giảm phân. c. Cả 4 bào tử đều nguyên phân tạo giao tử. d. Từ tế bào mẹ lưỡng bội (2n) qua giảm phân hình thành 4 tế bào đơn bội (n). 1/ Hình thức sinh sản của cây rêu là sinh sản a. bào tử b. phân đôi c. sinh dưỡng d. hữu tính 4/Thụ tinh ngoài thường xảy ra với động vật nào? a. Động vật ở cạn b. Động vật ở nước c. Động vật sinh sản vô tính d. Động vật có vú 5/ Trong sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, cơ thể mới được mọc ra từ: a. Thân bò, thân rễ, thân củ, rễ củ, cành chiết. b. Thân rễ, cành ghép, cành giâm, rễ củ, thân củ. c. Thân bò, thân rễ, thân củ, rễ củ, lá. d. Thân bò, thân rễ, cành giâm, rễ củ, lá. 6/ Hệ thần kinh và các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sự sinh tinh trùng và trứng thông qua hệ a. thần kinh b. tuần hoàn c. nội tiết d. sinh dục 7/ Giun giẹp có các hình thức sinh sản a. phân mảnh, phân đôi b. nảy chồi, phân đôi c.phân đôi, trinh sản d. nảy chôi, phân mảnh 8/ Cây nào sau đây có khả năng tạo ra những cơ thể mới từ một bộ phận của thân rễ: a. Rau má b. Cỏ gấu c. Cây thuốc bỏng d. Khoai tây 9/ Hình thức nào sau đây không phải sinh sản a. Mọc chồi b. Phân đôi c. Tái sinh d. Phân mảnh 10/ Phương thức sinh sản nào sau đây là phổ biến ở động vật có vú? a. Phân cắt b. Nảy chồi c. Thụ tinh ngoài d. Thụ tinh trong 11/ Sau khi rụng trứng, nang rỗng sẽ ra sao? a. Được sử dụng lại để tạo nhiều trứng khác b. Thoái hóa ngay c. Chuyển thành thể vàng và tiết hoocmon d. Kích thích ra kinh nguyệt 12/ Chọn đáp án đúng điền vào câu sau: Khi hoocmon có nồng độ cao nhất thì gây ra sự rụng trứng trong ngày thứ .của chu kì kinh nguyệt. a. progesteron / 14 b. FSH / 2 c. ostrogen / 7 d. LH / 14 13/ Hoocmon nào từ tuyến yên kích thích sinh tinh trực tiếp? a. LH b. Progesteron c. FSH d. FSH, LH 14/ Hạt được hình thành từ đã thụ tinh a. bầu nhụy b. vòi nhụy c. noãn d. bầu nhị 15/ Hạt ngô thuộc loại a. hạt có nội nhũ b. quả giả c. hạt không có nội nhũ d. quả đơn tính 16/ Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính là: a. phân bào b. nguyên phân c. nguyên phân và giảm phân d. giảm phân 18/ Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản
  4. Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn a. chỉ cần một cá thể bố hoặc mẹ b. không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái c. bằng giao tử cái d. có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái 19/ Cắt con sao biển thành hai phần, về sau chúng hình thành hai cơ thể mới. Hình thức này được gọi là: a. Phân đôi. b. Phân mảnh. c. Tái sinh. d. Mọc chồi 20/ Loài có bộ nhiễm sắc thể 2n=24. Số nhiễm sắc thể trong tế bào mẹ hạt phấn là: Phần II: Tự luận (5đ) 1/ Rối loạn sản xuất hoocmon FSH, LH và testosteron có ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh hay không, tại sao? 2đ 2/ Mô tả quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi. 2đ 3/ Hằng ngày, phụ nữ uống viên thuốc tránh thai có thể tránh được mang thai, tại sao? 1đ -Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm. Học sinh không được sử dụng tài liệu- Mã đề: 404 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN SINH HỌC LỚP 11 Thời gian lam bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Học sinh làm bài vào tờ giấy thi, không làm trên đề, ghi mã đề vào giấy thi. Chúc các em thi tốt! Phần I: Trắc nghiệm (5đ) 1/ Hạt lạc (đậu phộng) thuộc loại a. Quả giả b. Quả đơn tính d. Hạt có nội nhũ d. Hạt không có nội nhũ 2/ Thuốc tránh thai chứa thành phần chủ yếu của progesteron, có tác dụng: a. Kìm hãm sự phát triển của nang trứng. b. Duy trì sự tồn tại của thể vàng. c. Ức chế vùng dưới đồi và tuyến yên. d. Ngăn không cho trứng chín và rụng. 3/ Yếu tố quan trọng nhất chi phối quá trình tạo tinh trùng và trứng ở động vật có xương sống là: a. Hệ thần kinh. b. Hệ nội tiết. c. Các yếu tố môi trường. d. Sự xuất hiện cá thể khác giới. 4/ Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy tế bào, mô thực vật là tính a. toàn năng b. phân hoá c. chuyên hoá d. cảm ứng 5/ Sán lông có hình thức sinh sản vô tính nào sau đây a. Phân đôi b. Nảy chồi c. Phân mảnh d. Trinh sinh 6/ Nhóm cây nào có hình thức sinh sản vô tính bằng bào tử: a. Rêu, ổi, mít b. Rêu, dương xỉ c. Dương xỉ, kê, cao lương d. Dương xỉ, lạc, cây lá bỏng 7/ Hình thức sinh sản ở cây rau má là sinh sản: a. bào tử b. phân đôi c. sinh dưỡng d. hữu tính 8/ Cây nào sau đây có khả năng tạo ra những cơ thể mới từ một bộ phận của thân bò: a. Rau má b. Cỏ gấu c. Cây thuốc bỏng d. Khoai tây 9/ Trong quả số lượng hạt được quy định bởi: a. Số phôi trong túi trứng. b. Số trứng trong noãn. c. Số đầu nhụy trong nhụy. d. Số nhụy trong hoa. 10/ Mỗi hạt thường có những bộ phận: a. Vỏ hạt, chồi, phôi nhũ. b. Vỏ hạt và lõi hạt. c. Vỏ hạt, nhân hạt, mầm hạt. d. Vỏ hạt, phôi và phôi nhũ. 11/ Quả được hình thành từ a. Bầu nhuỵ b. Bầu nhị c. Noãn đã được thụ tinh d. Noãn không được thụ tinh 12/ Hình thức sinh sản bằng hình thức nảy chồi gặp ở nhóm động vật a. ruột khoang và giun dẹp b. nguyên sinh c. bọt biển và ruột khoang d. bọt biển và giun giẹp 13/ Các loài động vật ở cạn không bao giờ: a. Thụ tinh trong. b. Tự thụ tinh. c. Thụ tinh chéo. d. Thụ tinh ngoài. 14/ Cơ quan chỉ huy về sự điều hòa sinh sản ở động vật là: a. Vùng dưới đồi. b. Tuyến giáp. c. Tuyến yên. d. Tuyến sinh dục. 15/ Đặc điểm nào sau đây không phải là chiều hướng tiến hóa trong sự thu tinh ở động vật: a. Từ thụ tinh đơn tiến đến thụ tinh kép. b. Từ tự thụ tinh tiến đến thụ tinh chéo. c. Từ thụ tinh ngoài tiến đến thụ tinh trong. d. Từ thụ tinh cần nước tiến đến không cần nước 16/ Sau rụng trứng, hàm lượng hoocmon tăng cao sẽ ức chế sự chế tiết hoocmon a. Ostrogen & progesteron / FSH & LH b. FSH & LH / Ostrogen & progesteron c. HCG / FSH & LH d. Ostrogen / GnRH
  5. Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn 17/ Giả sử bạn muốn bắt tay vào kinh doanh nhân giống động vật. Trong những loài vật sau đây thì loài nào khi nhân giống cần phải có hai cá thể? a. thủy tức b.sao biển c. ếch d. giun dẹp 18/ Phát biểu nào là sai khi nói về quá trình thụ phấn, thụ tinh, kết hạt, tạo quả a. Thụ phấn là cơ sở cho thụ tinh b. Thụ tinh là sự nảy mầm của hạt phấn c. Thụ tinh là cơ sở cho sự kết hạt, tạo quả d. Sau thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi 19/ Hạt phấn có bộ NST là: a. n b. 2n c. 3n d. 4n 20/ Thành phần nào sau đây không có trong buồng trứng người? a. nang trứng b. nội mạc tử cung c. thể vàng d. tế bào trứng Phần II: Tự luận (5đ) 1/ Qúa trình sản xuất hoocmon FSH, LH, progesteron và ơstrogen bị rối loạn có ảnh hưởng đến quá trình sinh trứng hay không, tại sao? 2đ 2/ Thụ tinh kép là gì? Ý nghĩa của quá trình thụ tinh kép. 2đ 3/ Vì sao đẻ con tiến hóa hơn đẻ trứng? 1đ -Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm. Học sinh không được sử dụng tài liệu-