Đề kiểm tra học kỳ 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 108 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)

Câu 4:  Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ tím khô vào bình đựng khí amoniac là 
A. giấy quỳ tím không chuyển màu. B. giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. 
C. giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh. D. giấy quỳ tím chuyển sang màu vàng. 
Câu 5:  Theo thuyết A-re-ni-ut, chất nào sau đây là bazơ? 
A. HI. B. KNO3. C. HCOOH. D. NaOH. 
Câu 6:  Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ 
đioxit và oxi?  
A. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. B. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2. 
C. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3. D. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3. 
Câu 7:  Cho 200ml dung dịch A gồm CuSO4 1M và Fe2(SO4)3 0,5M phản ứng với dung 
dịch NaOH dư. Khối lượng kết tủa sau phản ứng là 
A. 45 gam. B. 41 gam. C. 51 gam. D. 40 gam. 
Câu 8:  Cho hổn hợp C và S vào dung dịch HNO3 đặc thu được hổn hợp khí X (gồm hai chất khí) 
và dung dịch Y. Thành phần của X là 
A. CO2 và NO2. B. CO và NO. C. SO2 và NO2. D. CO2 và SO2. 
Câu 9:  Trong điều kiện thường, photpho hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ là do   
A. độ âm điện của photpho (2,1) nhỏ hơn của nitơ (3,0). 
B. liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ. 
C. photpho có nhiều dạng thù hình, còn nitơ chỉ có một dạng thù hình. 
D. trong điều kiện thường photpho ở trạng thái rắn, còn nitơ ở trạng thái khí. 
Câu 10:  Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 
1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỷ khối so với hyđro bằng 20. Tổng khối lượng muối 
nitrat sinh ra là 
A. 66,75 gam. B. 33,35 gam. C. 6,775 gam. D. 3,335 gam.
pdf 4 trang Yến Phương 27/06/2023 2200
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 108 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ky_1_hoa_hoc_lop_11_ma_de_108_nam_hoc_2022_2.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 108 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU ĐỀ KIỂM TRA HK1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN HÓA HỌC LỚP 11A Thời gian làm bài : 45 phút; (Đề có 2 trang) Mã đề 108 Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố (u): H=1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca =40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,1M và 300 ml dung dịch + Na2SO4 0,1M có nồng độ cation Na là A. 0,3M. B. 0,5M. C. 0,16M. D. 0,08M. Câu 2: Một dung dịch có [H+] = 0,1.10-7 M. Môi trường của dung dịch là A. không xác định. B. axit. C. trung tính. D. bazơ. Câu 3: Tính oxy hóa và tính khử của cacbon cùng thể hiện ở phản ứng nào sau đây? to to A. 4Al + 3C  → Al4C3. B. C + 2H2  → CH4. to to C. C + CO2  → 2CO. D. CaO + 3C  → CaC2 + CO. Câu 4: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ tím khô vào bình đựng khí amoniac là A. giấy quỳ tím không chuyển màu. B. giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. C. giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh. D. giấy quỳ tím chuyển sang màu vàng. Câu 5: Theo thuyết A-re-ni-ut, chất nào sau đây là bazơ? A. HI. B. KNO3. C. HCOOH. D. NaOH. Câu 6: Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và oxi? A. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. B. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2. C. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3. D. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3. Câu 7: Cho 200ml dung dịch A gồm CuSO4 1M và Fe2(SO4)3 0,5M phản ứng với dung dịch NaOH dư. Khối lượng kết tủa sau phản ứng là A. 45 gam. B. 41 gam. C. 51 gam. D. 40 gam. Câu 8: Cho hổn hợp C và S vào dung dịch HNO3 đặc thu được hổn hợp khí X (gồm hai chất khí) và dung dịch Y. Thành phần của X là A. CO2 và NO2. B. CO và NO. C. SO2 và NO2. D. CO2 và SO2. Câu 9: Trong điều kiện thường, photpho hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ là do A. độ âm điện của photpho (2,1) nhỏ hơn của nitơ (3,0). B. liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ. C. photpho có nhiều dạng thù hình, còn nitơ chỉ có một dạng thù hình. D. trong điều kiện thường photpho ở trạng thái rắn, còn nitơ ở trạng thái khí. Câu 10: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỷ khối so với hyđro bằng 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là A. 66,75 gam. B. 33,35 gam. C. 6,775 gam. D. 3,335 gam. Câu 11: Cho các phát biểu sau: (1) Amoniac lỏng được dùng làm chất làm lạnh trong thiết bị lạnh. (2) Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước, cho khí NH3 đi qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc. (3) Khi cho quỳ tím ẩm vào lọ đựng khí NH3, quỳ tím chuyển thành màu xanh. (4) Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học. Trang 1/2 - Mã đề 108 -
  2. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 12: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện? A. NaCl. B. CH3OH. C. CuSO4. D. HCl. Câu 13: Cho 40ml dung dịch HCl 0,85M vào 160ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,08M; KOH 0,04M. pH của dung dịch thu được bằng A. 2. B. 3. C. 10. D. 12. Câu 14: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố cùng nhóm cacbon là A. ns2 np2. B. ns2 nd2. C. ns2 np3. D. ns2 np4. Câu 15: Phản ứng hóa học nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion? A. H2 + Cl2 → 2HCl. B. NaOH + HCl → NaCl + H2O. C. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. D. Zn + CuSO4 → Cu + FeSO4. Câu 16: Cho các phản ứng sau: (1) Ca3(PO4)2 + C + SiO2 (lò điện) (2) NH4Cl + NaOH. o (3) Cu(NO3)2 (t cao) o (4) NH3 + O2 (t cao) Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra đơn chất là A. (2), (3), (4). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4). Câu 17: Cho phương trình phản ứng Fe2(SO4)3+ ? → Na2SO4 + ?. Các chất thích hợp lần lượt là A. NaOH và Fe(OH)2. B. NaCl và Fe(OH)3. C. KOH và Fe(OH)2. D. NaOH và Fe(OH)3. -5 Câu 18: pH của dung dịch A chứa Ba(OH)2 0,5.10 M là A. 9. B. 4. C. 5. D. 10. Câu 19: Chất tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường là A. Mg. B. O2. C. Li. D. Na. Câu 20: Một hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Al2O3 có khối lượng là 42,4 gam. Khi cho X tác dụng với CO dư, nung nóng người ta thu được 40,8 gam hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí gồm CO, CO2, khi cho hỗn hợp khí này qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 4,0. B. 16,0. C. 9,85. D. 19,7. Câu 21: Độ dinh dưỡng của phân đạm là - A. %NH3. B. %N. C. %N2O5. D. %NO3 . II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Bài 1: (1 đ) Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn của các phản ứng: - 2- a) HCO3 + ? CO3 + ? b) Na3PO4 + Ba(OH)2 Bài 2: (1 đ) Phân biệt hai mẫu phân bón amoni nitrat và kali nitrat bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học minh họa. Bài 3: (1đ) Hấp thụ hoàn toàn 7,84 lít (đktc) khí CO2 vào 200 ml dung dịch X chứa KOH 0,75M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa và dung dịch Y. a) Tìm giá trị của m. b) Cô cạn dung dịch Y rồi lấy chất rắn thu được nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Tính khối lượng chất rắn Z. HẾT Lưu ý: 1) Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn. 2) Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm. Trang 2/2 - Mã đề 108 -
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU ĐÁP ÁN KT HK1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN HÓA HỌC LỚP 11A Thời gian làm bài : 45 phút I. Phần đáp án câu trắc nghiệm: (7 điểm) 108 207 306 405 1 C D C D 2 D C D C 3 D A B B 4 A C B C 5 D C B A 6 B A B C 7 B B A B 8 A C D C 9 B A B A 10 C B C A 11 C B B D 12 B D D D 13 A A A D 14 A B A A 15 B D A A 16 B A A A 17 D C C A 18 A C D C 19 C C B B 20 D A B A 21 B B C C II. Phần đáp án tự luận: (3đ) Mã đề 108&306 Điểm Mã đề 207&405 Điểm Câu 1: (1đ) Câu 1: (1đ) - - 2- 0,25 đ - + 0,25 đ a) HCO3 + OH CO3 + H2O a) HCO3 + H CO2 + H2O 0,25 đ 0,25 đ NaHCO3 + NaOH Na2CO3+ H2O NaHCO3 + HCl CO2 + H2O + NaCl b) 2Na3PO4 + 3Ba(OH)2 → b) K3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4 ↓ + 3KNO3 0,25 đ Ba3(PO4)2 ↓ + 6NaOH 0,25 đ 3- 2+ 3- + 0,25 đ 2PO4 + 3Ba → Ba3(PO4)2 ↓ PO4 + 3Ag → Ag3PO4 ↓ 0,25 đ Câu 2: (1đ) Câu 2: (1đ) Hòa tan một ít các phân bón vào nước, sau Hòa tan một ít các phân bón vào nước, sau đó cho dd Ca(OH)2 vào. 0,25đ đó cho dd BaCl2 vào. 0,25đ Có xuất hiện khí mùi khai => NH4NO3 0,25đ Có xuất hiện kết tủa trắng => K2SO4 0,25đ 2NH4NO3 + Ca(OH)2 Ca(NO3)2 + 0,25đ K2SO4 + BaCl2 2KCl + BaSO4↓ 0,25đ 2NH3↑ + 2H2O Không có hiện tượng => KNO3 0,25đ Không có hiện tượng => KNO3 0,25đ 1
  4. Câu 3: (1đ) Câu 3: (1đ) nCO2= 0,35 mol; nCO2= 0,15 mol; nBa(OH)2= 0,15 mol; nKOH= 0,15 mol nCa(OH)2= 0,05 mol; nNaOH= 0,08 mol - - => nOH = 0,45 mol => nOH = 0,05.2+ 0,08= 0,18 mol T = 0,18/0.15 = 1,2 - → Tạo 2 loại muối : (x mol) HCO3 và (y 2- - mol) CO3 → Tạo 2 loại muối : (x mol) HCO3 và (y 2- Có x+ y= 0,15; mol) CO3 x+ 2y= 0,18 Có nCO2= x+ y= 0,35; - 0,25đ suy ra x= 0,12; y=0,03 0,25đ nOH = x+ 2y= 0,45 suy ra x= 0,25; y=0,1 2+ 2- 2+ 2- a) Ca + CO3 → CaCO3↓ a) Ba + CO3 → BaCO3↓ 0,03 mol 0,03 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,25đ mCaCO3= 0,03. 100= 3 gam 0,25đ mBaCO3= 0,1. 197= 19,7 (gam) b) Sau khi nung đến khối lượng không đổi b) Sau khi nung đến khối lượng không đổi 0,25đ thu được chất rắn gồm: CaO 0,02 mol và 0,25đ thu được chất rắn gồm: BaO 0,05 mol và Na2CO3 0,04 mol K2CO3 0,075 mol 0.25đ mZ = 56.0,02 + 106. 0,04 = 5,36 gam 0,25đ mZ = 153.0,05 + 138. 0,075 = 18 gam Lưu ý: Học sinh trình bày khác nhưng logic và cho kết quả đúng vẫn chấm điểm. 2