Đề thi cuối học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 138 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Dục (Có đáp án)

Câu 3: Cặp công thức của magie silixua và nhôm cacbua là 
A. Mg2Si và Al4C3. B. Mg2Si và Al3C4. C. MgSi và Al2C3. D. Mg3Si và Al4C3. 
Câu 4: Dung dịch HCl 0,001M có pH là: 
A. 12 B. 11 C. 3 D. 2 
Câu 5: SiO2 tan được trong dung dịch axit nào sau đây? 
A. HF B. HNO3 C. H2SO4 D. HCl 
Câu 6: Thành phần chính của cát? 
A. Si B. SiO2. C. H2SiO3. D. Na2SiO3. 
Câu 7: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu ? 
A. KOH. B. NaCl. C. H2SO4. D. CH3COOH. 
Câu 8: Tiến hành thí nghiệm đun nóng muối amoni nitrit trên ngọn lửa đèn cồn,để mẩuquỳ tím ẩm ở 
gần miệng ống nghiệm. Quỳ tím sẽ chuyển thành 
A. không chuyểnmàu. B. ban đầu chuyển xanh sau đó chuyển đỏ. 
C. màu xanh. D. màu đỏ. 
Câu 9: Theo Arennius chất nào sau đây là bazo? 
A. CH3COONa. B. HClO C. KOH. D. ACl3.
pdf 6 trang Phan Bảo Khanh 09/08/2023 1320
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi cuối học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 138 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Dục (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_cuoi_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_ma_de_138_nam_hoc_2022_2.pdf

Nội dung text: Đề thi cuối học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 138 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Dục (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT QUẢ NG NAM ĐỀ THI CUỐ I HOC̣ KÌ 1 NĂM HOC̣ 2022-2023 TRƯỜ NG THPT NGUYỄN DUC̣ MÔN HÓ A HOC̣ 11 ___ Thời gian làm bài: 45 phút; (15 câu trắc nghiệm, 3 câu tự luận) Mã đề thi 138 I.PHÂN TRẮ C NGHIỆM (5 ĐIỂ M) Câu 1: Công thức của phân urê là A. (NH2)2CO. B. (NH2)2CO3. C. NH4NO3. D. (NH4)2CO3. Câu 2: Thành phần chinh́ của quăng̣ apatit là A. Ca3(PO4)2. B. CaP2O7. C. 3Ca3(PO4)2.CaF2. D. Ca3(PO3)2. Câu 3: Cặp công thức của magie silixua và nhôm cacbua là A. Mg2Si và Al4C3. B. Mg2Si và Al3C4. C. MgSi và Al2C3. D. Mg3Si và Al4C3. Câu 4: Dung dịch HCl 0,001M có pH là: A. 12 B. 11 C. 3 D. 2 Câu 5: SiO2 tan được trong dung dịch axit nào sau đây? A. HF B. HNO3 C. H2SO4 D. HCl Câu 6: Thành phần chính của cát? A. Si B. SiO2. C. H2SiO3. D. Na2SiO3. Câu 7: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu ? A. KOH. B. NaCl. C. H2SO4. D. CH3COOH. Câu 8: Tiến hành thí nghiệm đun nóng muối amoni nitrit trên ngọn lửa đèn cồn,để mẩu quỳ tím ẩm ở gần miệng ống nghiệm. Quỳ tím sẽ chuyển thành A. không chuyển màu. B. ban đầu chuyển xanh sau đó chuyển đỏ. C. màu xanh. D. màu đỏ. Câu 9: Theo Arennius chất nào sau đây là bazo? A. CH3COONa. B. HClO C. KOH. D. ACl3. Câu 10: Cặp chất nào sau đây KHÔNG xảy ra phản ứng trong dung dịch? A. CH3COONa và HCl. B. NH4Cl và AgNO3. C. Fe2(SO4)3 và NaOH. D. MgCl2 và KNO3. Câu 11: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ A. NH4NO2. B. Không khí C. HNO3. D. NH4NO3. Câu 12: Chất X khi phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 giải phóng khí mùi khai và tạo kết tủa trắng. Công thức của X là A. NH4NO3. B. NH4Cl. C. Na2CO3. D. (NH4)2CO3. Câu 13: Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với khí N2 ở nhiệt độ thường? A. Li B. Cs C. K D. Ca Câu 14: Khi nhiệt phân hoàn toàn các muối AgNO3, NaNO3, Zn(NO3)2 thì chất rắn thu được sẽ là: A. Ag, NaNO2, ZnO. B. Ag2O, NaNO2, ZnO. C. Ag, NaNO2, ZnO. D. Ag2O, Na2O, ZnO. 3- Câu 15: Để nhận biết ion photphat (PO4 ), người ta sử dụng thuốc thử nào? A. Quỳ tím. B. Dung dịch AgNO3. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch NaCl. II.PHÂN TƯ ̣ LUẬN (5 ĐIỂ M) Câu 1. (2 điểm) Viế t các phản ứ ng xảy ra. a)Cho sắ t vào dung dịch axit nitric đăc̣ nóng dư, khí sinh ra có màu nâu đỏ. b)Ró t dung dịch axit clohidric vào dung dịch natrialuminat dư thấy xuất hiện kết tủa trắng keo. c)Rót từ từ dung dịch natrihidroxit vào dung dịch amoniclorua thấy có khí sinh ra làm xanh quỳ ẩm. Trang 1/2 - Mã đề thi 138
  2. d)Trôṇ dung dịch chứ a 0,2 mol axit photphoric vớ i dung dịch chứ a 0,2 mol kalihidroxit. Câu 2. (2 điểm) Hấ p thu ̣ hoàn toàn V1 lit CO2 vào dung dịch chứa m1 gam Ca(OH)2 thu đươc̣ 15g kế t tủ a, loc̣ bỏ kế t tủ a được dung dịch chứa m2 gam muối tan; đun nướ c loc̣ đế n khi phản ứ ng hế t thì có 5 gam kế t tủa và V2 lit khí thoát ra. Tính m1, m2, V1, V2 (khí đo ở đktc). Câu 3. (1 điểm) 2+ + Dung dịch X chứ a các ion: Ba , K , H CO3 và Cl , trong đó số mol củ a ion là 0,15. Cho 1/2 dung dịch X phản ứ ng vớ i dung dịch NaOH (dư), thu đươc̣ 1,97 gam kế t tủ a. Cho 1/2 dung dịch X cò n laị phản ứ ng vớ i dung dịch Ba(OH)2 (dư), thu đươc̣ 3,94 gam kế t tủ a. Măṭ khác, nế u đun sôi ở áp suấ t khí quyển đế n caṇ dung dịch X thì thu đươc̣ m gam chấ t rắ n khan. Xác định giá trị củ a m. (HS được sử dụng bảng tuầ n hoà n, bảng tính tan) HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 138
  3. ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM MÔN HÓA HỌC 11-CUỐI KÌ 1-NĂM HỌC 2022-2023 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 câu đúng = 1 điểm) 138 215 360 487 108 274 312 431 1 A 1 D 1 A 1 C 1 C 1 D 1 D 1 A 2 C 2 D 2 D 2 A 2 D 2 A 2 B 2 C 3 A 3 A 3 A 3 A 3 A 3 C 3 D 3 B 4 C 4 A 4 C 4 B 4 C 4 B 4 B 4 D 5 A 5 A 5 A 5 B 5 B 5 D 5 C 5 C 6 B 6 C 6 A 6 B 6 D 6 A 6 A 6 D 7 D 7 B 7 B 7 C 7 A 7 A 7 D 7 D 8 A 8 D 8 C 8 C 8 A 8 D 8 C 8 B 9 C 9 B 9 B 9 D 9 A 9 C 9 A 9 A 10 D 10 C 10 D 10 A 10 A 10 B 10 C 10 A 11 B 11 D 11 C 11 C 11 B 11 D 11 A 11 D 12 D 12 C 12 B 12 D 12 D 12 B 12 D 12 C 13 A 13 B 13 D 13 C 13 A 13 D 13 D 13 A 14 A 14 D 14 C 14 D 14 A 14 A 14 D 14 A 15 B 15 B 15 B 15 B 15 C 15 D 15 C 15 C II.PHẦN TỰ LUẬN Câu Đáp án đề 138-215-360-487 Điểm Viết các phản ứng xảy ra. a)Cho đồng vào dung dịch axit nitric loãng, dung dịch chuyển xanh, có khí không màu sinh ra hóa nâu trong không khí. b)Rót dung dịch axit clohidric vào dung dịch natrialuminat dư thấy xuất hiện kết 1 tủa trắng keo. c)Rót từ từ dung dịch natrihidroxit vào dung dịch canxihidrocacbonat thấy xuất hiện kết tủa. d)Trộn dung dịch chứa 0,2 mol axit photphoric với dung dịch chứa 0,4 mol kalihidroxit. 3Cu+ 8 HNO  → 3( Cu NO )+ 2 NO↑ + 4 H O a) 3 32 2 0.5 3KOH+ AlCl  → Al( OH )3 + KCl b) 33 0.5 2NaOH+ Ca () HCO → Na CO + CaCO + H O c) 32 2 3 3 ↓ 2 0.5 KOH+ HPO  → KHPO + HO d) 2234 2 4 2 0.5 Hấp thụ hoàn toàn V1 lit CO2 vào dung dịch chứa m1 gam Ba(OH)2 thu được 19,7g kết tủa, lọc bỏ kết tủa được dung dịch chứa m2 gam muối tan; đun 2 nước lọc đến khi phản ứng hết thì có 29,55 gam kết tủa và V2 lit khí thoát ra. Tính m1, m2, V1, V2 (khí đo ở đktc).
  4. Sơ đồ phản ứng 1CO22+ 1( Ba OH ) → 1 BaCO 3 m 19,7+ 29,55(gam ) 1 1CO+ 1 BaCO  → 1( Ba HCO ) 2 3 32 m2 1(Ba HCO ) → 1 CO + 1 BaCO 32 2 3 V 29,55(gam ) 2 29,55 V2 = ×22,4 = 3,36 0.5 197 29,55 m2 = ×259= 38,85 0.5 197 29,55+ 19,7 m1 = ×171= 42,75 0.5 197 29,55×+ 2 19,7 V1 = ×22,4 = 8,96 0.5 197 2+ + − − Dung dịch X chứa các ion: Ca , Na , HCO3 và Cl , trong đó số mol của ion Cl− là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 3 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi ở áp suất khí quyển đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Xác định giá trị của m. Trong dung dịch X 2+ - TN1: Hết Ca , dư HCO3 −+2 HCO−−→++OH CO2 →Ca CaCO 33dö 0,02← 3 ↓ 2 100 0.25 2 n 2+ = ×=2 0,04mol Ca 100 - 2+ TN2: Hết HCO3 , dư Ca . −−++OH −+2 Ca2 HCO33→dö CO →dö CaCO3 ↓ 3 0,03← 100 0.25 3 n = ×=2 0,06mol HCO − 3 100 n + =0,1 + 0,06 −× 2 0,04 = 0,08mol BTĐT: Na 0.25 Cô cạn dung dịch 0 2HCO−t → CO2 −↑ + CO + H O 3 3 22 0.25 0,06 0,03 0,03 0,03 m =×+×+×+×= 0,1 35,5 0,03 60 0,04 40 0,08 23 8,97
  5. Câu Đáp án đề 108-274-312-431 Điểm Viết các phản ứng xảy ra. a)Cho sắt vào dung dịch axit nitric đặc nóng dư, khí sinh ra có màu nâu đỏ. b)Rót dung dịch axit clohidric vào dung dịch natrialuminat dư thấy xuất hiện kết tủa trắng keo. 1 c)Rót từ từ dung dịch natrihidroxit vào dung dịch amoniclorua thấy có khí sinh ra làm xanh quỳ ẩm. d)Trộn dung dịch chứa 0,2 mol axit photphoric với dung dịch chứa 0,2 mol kalihidroxit. ñaëc ↑ Fe+6 HNO  →0 Fe( NO )3 + NO + 3 H O a) 3 t 33 2 2 0.5 HCl+ H O + NaA lO  → A l() OH+ NaCl b) 22 3 ↓ 0.5 ↑ c) NaOH+ NH4 Cl  → NaCl + NH32 + H O 0.5 KOH+ HPO  → KHPO + HO d) 34 24 2 0.5 Hấp thụ hoàn toàn V1 lit CO2 vào dung dịch chứa m1 gam Ca(OH)2 thu được 15g kết tủa, lọc bỏ kết tủa được dung dịch chứa m2 gam muối tan; đun nước lọc đến 2 khi phản ứng hết thì có 5 gam kết tủa và V2 lit khí thoát ra. Tính m1, m2, V1, V2 (khí đo ở đktc). Sơ đồ phản ứng 1CO22+ 1( Ca OH ) → 1 CaCO 3 m 15+ 5(gam ) 1 1CO+ 1 CaCO  → 1( Ca HCO ) 2 3 32 m2 1(Ca HCO ) → 1 CO + 1 CaCO 32 2 3 V5( gam ) 2 5 V2 = ×22,4 = 1,12 0.5 100 5 m2 = ×162 = 8,1 0.5 100 5+ 15 m1 = × 74 = 14,8 0.5 100 5×+ 2 15 V1 = ×22,4 = 5,6 0.5 100 2+ + − − Dung dịch X chứa các ion: Ba , K , HCO3 và Cl , trong đó số mol của ion Cl− là 0,15. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu 3 được 1,97 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 (dư), thu được 3,94 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi ở áp suất khí quyển đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Xác định giá trị của m. Trong ½ dung dịch X 0.25
  6. 1, 97 n 2+ = = 0,01mol Ba 197 3,94 0.25 n = = 0,02mol HCO − 3 197 Trong X 0.25 n − =0,02 ×= 2 0,04 mol ; n 2+ =0,01 ×= 2 0,02 mol HCO3 Ba n =+−0,15 0,04 2x 0,02 = 0,15 mol K + Cô cạn dung dịch 0.25 m = 0,15 ×+×+×+×= 35,5 0,02 60 0,02 137 0,15 39 27,315