Đề thi học kì 2 Hóa học Lớp 11 - Đề 4 (Có đáp án)
Câu 1. Ngâm 2,33 g hợp kim Fe-Zn trong lượng dư dung dịch HCl đến khi phản ứng hoàn toàn thấy giải phóng 896 ml khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là:
A. 27,9% Zn và 72,1 % Fe. B. 24,9 % Zn và 75,1% Fe.
C. 25,9% Zn và 74,1 % Fe. D. 26,9% Zn và 73,1% Fe.
Câu 2. Ngâm một thanh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng thanh sắt tăng thêm:
A. 0,8 gam. B. 8,0 gam. C. 16,0 gam. D. 1,6 gam.
Câu 3. Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là:
A. Mg và Zn. B. Na và Cu. C. Ca và Fe. D. Fe và Cu.
Câu 4. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự độ dẫn điện giảm dần?
A. Ag, Cu, Au, Al, Fe B. Al, Fe, Cu, Ag, Au
C. Ag, Cu, Fe, Al, Au D. Au, Ag, Cu, Fe, Al
Câu 5. Cho m gam Mg tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 thu được 3,36 lít hỗn hợp hai khí NO và N2 (đktc) với khối lượng 4,4 gam. Giá trị m là:
A. 9,6 B. 7,2 C. 4,8 D. 6,6
Câu 6. Trường hợp nào sau đây tạo ra sản phẩm là muối Fe(III):
1) Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 2) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3
3) Cho Fe vào dung dịch HNO3 dư 4) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư
A. 1, 2, 3 B. 1 C. 3, 4 D. 3
File đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_11_de_4_co_dap_an.docx
Nội dung text: Đề thi học kì 2 Hóa học Lớp 11 - Đề 4 (Có đáp án)
- ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 4 Môn: Hóa Học Lớp 11 Thời gian: 45 phút Cho H=1, Be=9, O=16, Na=13, Mg=24, Al=27, S=32, K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Sr=88, Ba=137 Câu 1. Ngâm 2,33 g hợp kim Fe-Zn trong lượng dư dung dịch HCl đến khi phản ứng hoàn toàn thấy giải phóng 896 ml khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là: A. 27,9% Zn và 72,1 % Fe. B. 24,9 % Zn và 75,1% Fe. C. 25,9% Zn và 74,1 % Fe. D. 26,9% Zn và 73,1% Fe. Câu 2. Ngâm một thanh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng thanh sắt tăng thêm: A. 0,8 gam. B. 8,0 gam. C. 16,0 gam. D. 1,6 gam. Câu 3. Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là: A. Mg và Zn. B. Na và Cu. C. Ca và Fe. D. Fe và Cu. Câu 4. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự độ dẫn điện giảm dần? A. Ag, Cu, Au, Al, Fe B. Al, Fe, Cu, Ag, Au C. Ag, Cu, Fe, Al, Au D. Au, Ag, Cu, Fe, Al Câu 5. Cho m gam Mg tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 thu được 3,36 lít hỗn hợp hai khí NO và N2 (đktc) với khối lượng 4,4 gam. Giá trị m là: A. 9,6 B. 7,2 C. 4,8 D. 6,6 Câu 6. Trường hợp nào sau đây tạo ra sản phẩm là muối Fe(III): 1) Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 2) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3 3) Cho Fe vào dung dịch HNO3 dư 4) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư A. 1, 2, 3 B. 1 C. 3, 4 D. 3 Câu 7. Một hỗn hợp A gồm Ba và Al. Cho m gam A tác dụng với nước dư, thu được 1,344 lít khí, dung dịch B. Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít khí. (Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của m là: A. 10,155 B. 12,21 C. 12,855 D. 27,2 Câu 8. Dẫn 17,6 gam CO2 vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,6M. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 20 gam. B. 30 gam. C. 25 gam. D. 40 gam. Câu 9. Cho Zn và Cu lần lượt vào các dung dịch muối sau: FeCl 3, AlCl3, AgNO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10. Cho Ba(OH)2 lần lượt vào từng dung dịch sau đến dư: Na2SO4, NH4Cl, AlCl3, Cu(NO3)2, NaHCO3. Số trường hợp thu được kết tủa là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 11. Trường hợp nào sau đây tạo thành kết tủa? A. Cho dd NaOH dư vào dung dịch AlCl3 B. Sục HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 C. Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 D. Sục khí CO2 dư vào dd Ca(OH)2 Câu 12. Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Cu; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là: A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
- Câu 13. Trộn 32g Fe2O3 với 10,8g Al rồi nung với nhiệt độ cao, hỗn hợp sau phản ứng hòa tan vào dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đktc). Số gam Fe thu được là: A. 11,20g. B. 1,12g. C. 12,44g. D. 13,44g. Câu 14. Cho 4,4g hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) thuộc hai chu kỳ liên tiếpnhau trong bảng hệ thống tuần hoàn tác dụng với dung dịch HCl dư cho 3,36 lit khí hiđro (ở đktc). Hai kim loại đó là: A. Sr và Ba. B. Be và Mg. C. Ca và Sr. D. Mg và Ca. Câu 15. Cho 14g NaOH vào 100ml dung dịch AlCl3 1M. Khi phản ứng kết thúc, lượng kết tủa thu được là: A. 23,4g. B. 3,9g C. Không tạo kết tủa. D. 7,8g. Câu 16. Khi điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ trong một giờ với cường độ dòng điện 5 ampe. Khối lượng kim loại đồng giải phóng ở catot là: A. 5,969g B. 5,575g C. 7,950g D. 7,590g Câu 17. Cho 5,8 gam muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được hỗn hợp khí chứa CO2, NO và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X được dung dịch Y, dung dịch Y này hòa tan được tối đa m gam Cu, sinh ra sản phẩm khử NO duy nhất. Giá trị của m là: A. 11,2 gam B. 9,6 gam C. 14,4 gam D. 16,0 gam Câu 18. Cho 17,6 gam hỗn hợp Cu và Fe có tỷ lệ số mol tương ứng là (1:2) tác dụng vừa đủ với lượng khí Clo. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là: A. 26,83 gam B. 38,90 gam C. 46,00 gam D. 28,25 gam Câu 19. Trộn 200 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,2M với 300 ml dung dịch chứa HCl 0,05M và H2SO4 0,025M thu được dung dịch X. pH của dung dịch X là: A. 1 B. 13 C. 12 D. 2 Câu 20. Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe 3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam hỗn hợp rắn. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 3,12 gam B. 4,20 gam C. 4,00 gam D. 3,22 gam Câu 21. Cho vào ống nghiệm vài tinh thể K 2Cr2O7 sau đó thêm tiếp khoảng 3ml nước và lắc đều được dd Y. Thêm tiếp vài giọt KOH vào dd Y được dd Z. Màu của Y và Z lần lượt là: A. màu đỏ da cam, màu vàng chanh. B. màu nâu đỏ, màu vàng chanh. C. màu vàng chanh, màu nâu đỏ. D. màu vàng chanh, màu đỏ da cam. Câu 22. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3 , Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng . Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. 8 B. 6 C. 7 D. 5 Câu 23. Có các chất sau: NaCl, Na2SO4, Na2CO3, HCl. Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là : A. HCl. B. Na2SO4. C. Na2CO3 D. NaCl. Câu 24. Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa là 8,55 gam thì giá trị của m là: A. 1,59. B. 1,71. C. 1,17. D. 1,95. Câu 25. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch: A. HCl. B. AlCl3. C. AgNO3. D. CuSO4. Câu 26. Phản ứng nào sau đây, Fe2+ thể hiện tính khử? dpdd A. FeSO4 + H2O Fe + 1/2O2 + H2SO4 B. Mg + FeSO4 MgSO4 + Fe dpdd C. FeCl2 Fe + Cl2 D. 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 Câu 27. Để phân biệt các dd hóa chất riêng biệt: NaCl, FeCl 3, NH4Cl, (NH4)2CO3, AlCl3 người ta có thể dùng kim loại nào sau:
- A. K B. Na C. Mg D. Ba Câu 28. Công đoạn nào sau đây cho biết đó là quá trình luyện thép: A. Khử hợp chất kim loại thành kim loại tự do. B. Khử quặng sắt thành sắt tự do. C. Điện phân dung dịch muối sắt (III). D. Oxi hóa tạp chất trong gang thành oxit rồi chuyển thành xỉ. Câu 29. Nung 100g hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng của hỗn hợp không đổi được 69g chất rắn. Thành phần % theo khối lượng của Na2CO3 và NaHCO3 lần lượt là: A. 32% ; 68%. B. 16% ; 84%. C. 84% ; 16%. D. 68% ; 32%. Câu 30. Để bảo quản kim loại kiềm cần: A. Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín. B. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất. C. Ngâm chúng vào nước. D. Ngâm chúng trong dầu hỏa. Hết Học sinh không được sử bảng tuần hoàn và tài liệu khác. Đáp án: 01. A; 02. A; 03. D; 04. A; 05. A; 06. C; 07. A; 08. A; 09. C; 10. B; 11. C; 12. D; 13. D; 14. D; 15. B; 16. A; 17. D; 18. C; 19. B; 20. A; 21. A; 22. C; 23. C; 24. D; 25. C; 26. D; 27. D; 28. D; 29. B; 30. D;