Đề thi học kì 2 Sinh học Lớp 11 - Đề 9 (Có đáp án)
Câu 1. Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô thực vật là
A. mọi tế bào thực vật đều chứa bộ gen với đầy đủ thông tin di truyền có thể phát triển thành cây nguyên vẹn.
B. các tế bào thực vật được nuôi cấy trong môi trường vô trùng đều phát triển thành cơ thể bình thường.
C. các tế bào thực vật được nuôi cấy trong môi trường giàu chất dinh dưỡng đều phát triển thành cây bình thường.
D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 2. Phản xạ phức tạp thường là:
A. phản xạ không điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não.
B. phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não
C. phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh,trong đó có các tế bào tủy sống
D. phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số ít tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não
Câu 3. Axit abxixic (AAB) chỉ có ở
A. cơ quan còn non. B. cơ quan đang hoá già. C. cơ quan sinh sản. D. cơ quan sinh dưỡng.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_2_sinh_hoc_lop_11_de_9_co_dap_an.docx
Nội dung text: Đề thi học kì 2 Sinh học Lớp 11 - Đề 9 (Có đáp án)
- ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 9 Môn Sinh Học Lớp 11 Thời gian: 45 phút I. Phần trắc nghiệm khách quan (3điểm) Câu 1. Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô thực vật là A. mọi tế bào thực vật đều chứa bộ gen với đầy đủ thông tin di truyền có thể phát triển thành cây nguyên vẹn. B. các tế bào thực vật được nuôi cấy trong môi trường vô trùng đều phát triển thành cơ thể bình thường. C. các tế bào thực vật được nuôi cấy trong môi trường giàu chất dinh dưỡng đều phát triển thành cây bình thường. D. cả A, B, C đều đúng. Câu 2. Phản xạ phức tạp thường là: A. phản xạ không điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não. B. phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não C. phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh,trong đó có các tế bào tủy sống D. phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số ít tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não Câu 3. Axit abxixic (AAB) chỉ có ở A. cơ quan còn non. B. cơ quan đang hoá già. C. cơ quan sinh sản. D. cơ quan sinh dưỡng. Câu 4. Vì sao trong mao mạch máu chảy chậm nhất?
- A. Tổng tiết diện ở mao mạch là lớn nhất. B. Mao mạch len lỏi giữa các tế bào nên sự vận chuyển máu dễ bị cản trở. C. Mao mạch có đường kính nhỏ nhất. D. Mao mạch ở xa tim. Câu 5. Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là A. sinh sản hữu tính luôn gắn liền với giảm phân tạo giao tử. B. luôn có quá trình hình thành và hợp nhất của các tế bào sinh dục (các giao tử). C. luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của 2 bộ gen. D. tạo ra thế hệ sau luôn thích nghi với môi trường sống ổn định. Câu 6. Điều không đúng ứng dụng quang chu kỳ trong sản xuất nông nghiệp là: A. lai giống. B. bố trí thời vụ. C. nhập nội cây trồng. D. kích thích hoa và quả có kích thước lớn Câu 7. Thế nào là cân bằng nội môi ? A. Là nồng độ các chất hoà tan luôn ổn định trong máu và nước mô. B. Là sự cân bằng giữa các chất tế bào tiếp nhận với các chất mà tế bào thải ra. C. Là duy trì sự ổn định của môi trường trong. D. Là nồng độ các chất hoà tan luôn ổn định trong máu, nước mô và có sự cân bằng giữa các chất tế bào tiếp nhận với các chất mà tế bào thải ra. Câu 8. Hạt bắp thuộc loại: A. hạt không có nội nhũ. B. hạt có nội nhũ. C. quả đơn tính. D. quả giả. Câu 9. Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. Đây là một ví dụ về hình thức học tập A. học khôn. B. điều kiện hóa hành động C. quen nhờn. D. điều kiện hóa đáp ứng. Câu 10. Nhóm cây có thể sinh sản sinh dưỡng bằng lá là A. nghệ, quỳnh, thuốc bỏng. B. hoa đá, quỳnh, thuốc bỏng. C. hoa đá, quỳnh, nghệ. D. khoai lang, thuốc bỏng, gừng Câu 11. Sự sinh trưởng của cây non trong những điều kiện chiếu sáng khác nhau dẫn tới
- A. cây mọc vống lên, lá màu vàng úa. B. cây non trong những điều kiện chiếu sáng khác nhau thì sinh trưởng không giống nhau. C. cây mọc cong về phía có ánh sáng, lá màu xanh nhạt. D. cây mọc thẳng đều, lá màu xanh lục. Câu 12. Hiện tượng công đực nhảy múa khoe bộ lông sặc sỡ thuộc loại tập tính: A. thứ bậc. B. sinh sản. C. lãnh thổ. D. vị tha. II. Phần tự luận (7điểm) Câu 1 (2điểm): So sánh ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng. Câu 2 (2 điểm): Hãy mô tả quá trình hình thành hạt phấn. Câu 3 (3,0 điểm): Đặc điểm phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn. Cho ví dụ minh hoạ. Hiện tượng rắn lột da có phải là biến thái không hoàn toàn không? Tại sao? ĐÁP ÁN Câu 1 x Câu 2 x Câu 3 x Câu 4 x Câu 5 x Câu 6 x Câu 7 x Câu 8 x Câu 9 x Câu 10 x
- Câu 11 x Câu 12 x Câu 1- So sánh ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng. 1. Giống nhau: - Đều là phản ứng của thực vật với những tác nhân kích thích không định hướng của môi trường, giúp sinh vật thích nghi với môi trường. (0,5) 2. Khác nhau: Ứng động sinh trưởng (0,5) Ứng động không sinh trưởng (0,5) - Là kiểu ứng động có sự phân chia và lớn lên của các- Là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên tế bào của cây. của các tế bào của cây. - Do tốc độ sinh trưởng không đồng đều ở 2 phía cơ- Do sự biến đổi sức trương nước của tế bào chuyên quan. hoá và sự lan truyền điện thế kích thích Câu 2- Hãy mô tả quá trình hình thành hạt phấn. Giaûm phaân Töø 1 TB meï trong bao phaán(2n) 4 tieåu baøo töû ñôn boäi (n) NP (0,5) TB oáng phaán Moãi tieåu baøo töû ñôn boäi haït phaán (n) NP (0,25) (n) (0,5) TB sinh saûn 2 giao töû ñöïc (n) (0,25) Câu 3- Đặc điểm phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn. Cho ví dụ minh hoạ. - Con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống con trưởng thành. (0,5) - Qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành. (0,25)
- - Ví dụ: Châu chấu, tôm, (0,25) Hiện tượng rắn lột da không phải là biến thái không hoàn toàn. (0,25) Giải thích (0,25)