Đề thi kết thúc học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 485 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Đoàn Thượng (Có đáp án)

Câu 14: Hạt tải điện trong kim loại là 
A. electron, ion dƣơng và ion âm. B. ion dƣơng và ion âm. 
C. electron tự do. D. electron và ion dƣơng. 
Câu 15: Công suất của dòng điện có đơn vị là 
A. Vôn (V) B. Oát (W) C. Oát giờ (W.h) D. Jun (J) 
Câu 16: Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết 
A. Số dụng cụ, thiết bị gia đình sử dụng. B. Thời gian sử dụng điện của gia đình. 
C. Công suất điện gia đình sử dụng. D. Điện năng gia đình sử dụng. 
Câu 17: Có 4 nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động 12V và điện trở trong 2 Ω. Suất 
điện động và điện trở trong của bộ nguồn này là: 
A. 48 V; 8 Ω B. 12V; 2Ω C. 48 V; 0,5 Ω D. 12V; 0,5 Ω
pdf 5 trang Phan Bảo Khanh 09/08/2023 860
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kết thúc học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 485 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Đoàn Thượng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_ket_thuc_hoc_ki_1_vat_li_lop_11_ma_de_485_nam_hoc_202.pdf

Nội dung text: Đề thi kết thúc học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 485 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Đoàn Thượng (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƢƠNG ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG NĂM HỌC 2021-2022 Tên môn: VẬT LÍ 11 Mã đề thi: 485 Thời gian làm bài: 45 phút. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Một điện tích q=10-8C thu đƣợc năng lƣợng bằng 4.10-4J khi đi từ M đến N. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là A. 4.10-9 V B. 40V C. 4.10-12 V D. 40kV Câu 2: Đơn vị của cƣờng độ dòng điện là A. Vôn B. niutơn C. ampe D. fara Câu 3: Công của lực lạ làm dịch chuyển điện tích 4(C) từ cực âm đến cực dƣơng bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là A. 0,6 (V) B. 6 (V) C. 96(V) D. 0,166 (V) Câu 4: Dùng nguồn điện có điện trở trong 3Ω mắc với điện trở R = 12  thành mạch kín thì công suất tỏa nhiệt trên R là 12W. Suất điện động của nguồn là A. 15V. B. 9 V. C. 12V. D. 7,5V 0 -8 Câu 5: Một dây bạch kim ở 20 C có điện trở suất 0 = 10,6.10 m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạch kim là = 3,9.10-3 K-1. Điện trở suất của dây dẫn này ở 500 0C xấp xỉ là A. = 31,27.10-8 m. B. = 20,67.10-8 m. C. = 30,44.10-8 m. D. = 34,28.10-8 m. Câu 6: Hạt tải điện trong chất điện phân là A. ion dƣơng và ion âm. B. electron và ion dƣơng. C. electron. D. electron, ion dƣơng và ion âm. Câu 7: Đặt điện tích điểm Q =10-9C đặt trong chân không không. Cƣờng độ điện trƣờng tại điểm cách Q một khoảng 3.10-2 m là A. 5.103V/m B. 104V/m C. 3.104V/m D. 105V/m Câu 8: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là 1 1 A. UMN = . B. UMN = UNM. C. UMN = . D. UMN = - UNM. U NM U NM Câu 9: Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng A. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện. B. tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn. C. làm các điện tích âm chuyển động về phía cực âm. D. làm cho hai cực của nguồn tích điện trái dấu. Câu 10: Cƣờng độ điện trƣờng tại một điểm là đại lƣợng đặc trƣng cho điện trƣờng về A. mặt tác dụng lực B. khả năng thực hiện công. C. tốc độ biến thiên của điện trƣờng. D. năng lƣợng. -6 -6 Câu 11: Cho hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau mang các điện tích lần lƣợt là q1 = 1,2.10 (C) và q2 = - 2,4.10 (C) tiếp xúc nhau thì điện tích của các quả cầu sau tiếp xúc là: A. 1,8.10-6 (C) B. – 0,6.10-6 (C) C. – 1,2.10-6 (C) D. + 1,2.10-6 (C) Câu 12: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Thuyết electron là học thuyết dựa vào sự chuyển động và cƣ trú của để giải thích các hiện tƣợng về điện. A. neutron B. hạt nhân nguyên tử C. electron D. proton Câu 13: Đơn vị của điện dung của tụ điện là A. V/m (vôn/mét) B. F (fara) C. V (vôn) D. V (culông. vôn) Trang 1/3 - Mã đề thi 485
  2. Câu 14: Hạt tải điện trong kim loại là A. electron, ion dƣơng và ion âm. B. ion dƣơng và ion âm. C. electron tự do. D. electron và ion dƣơng. Câu 15: Công suất của dòng điện có đơn vị là A. Vôn (V) B. Oát (W) C. Oát giờ (W.h) D. Jun (J) Câu 16: Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết A. Số dụng cụ, thiết bị gia đình sử dụng. B. Thời gian sử dụng điện của gia đình. C. Công suất điện gia đình sử dụng. D. Điện năng gia đình sử dụng. Câu 17: Có 4 nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động 12V và điện trở trong 2 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này là: A. 48 V; 8 Ω B. 12V; 2Ω C. 48 V; 0,5 Ω D. 12V; 0,5 Ω -6 -6 Câu 18: Lực tƣơng tác giữa hai điện tích điểm q1 = 3.10 (C) và q2 = 6.10 (C) trong chân không có độ lớn 1,8 N thì khoảng cách giữa chúng là A. 20 cm B. 40 cm C. 60 cm D. 30 cm Câu 19: Một thanh kim loại có điện trở 10  khi ở nhiệt độ 20 0C, khi nhiệt độ là 100 0C thì điện trở của nó là 12 . Hệ số nhiệt điện trở của kim loại đó là A. 2.10-3 K-1. B. 10-3 K-1. C. 5.10-3 K-1. D. 2,5.10-3 K-1. Câu 20: Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R, hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là UN. Hệ thức đúng về mối quan hệ giữa các đại lƣợng trên với cƣờng độ dòng điện I chạy trong mạch là E r U N A. I B. UN E Ir C. I = + D. I R R r Câu 21: Nguồn điện có suất điện động 12 V điện trở trong 2Ω mắc với điện trở 6 thành mạch kín. Cƣờng độ dòng điện chạy trong mạch là A. 3 (A). B. 0,15 (A). C. 1,5 (A). D. 1 (A). Câu 22: Khi hiệu điện thế đặt vào hai bản của tụ điện tăng lên 2 lần thì điện dung của tụ điện: A. không thay đổi B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. tăng 2 lần Câu 23: Cho hai điện tích điểm q1 > 0 và q2 < 0 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Kết luận đúng về lực tƣơng tác hai điện tích là: 9.109 qq 9.10 19 qq A. độ lớn F 12 , là lực hút. B. độ lớn F 12 , là lực hút. r 2 r 2 9.109 qq 9.10 9 qq C. F 12 , là lực đẩy. D. F 12 , là lực đẩy. r 2 r 2 Câu 24: Đƣơng lƣợng điện hóa của niken k = 0,3.10-3 (g/C). Khi có một điện lƣợng q = 2 (C) chạy qua bình điện phân có anôt bằng niken thì khối lƣợng của niken bám vào catôt là A. 6.10-4 g. B. 6.10-3 g. C. 1,5.10-4 g. D. 1,5.10-3 g. Câu 25: Một bếp điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì cƣờng độ dòng điện chạy qua bếp là 5 (A). Tính nhiệt lƣợng toả ra từ bếp trong 20 phút. A. 132.103 J. B. 132.104 J. C. 132.105 J. D. 132.106 J. Câu 26: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dòi có hƣớng của A. các ion âm B. các ion dƣơng C. các ion âm và các ion dƣơng D. các ion dƣơng, ion âm và các electron. Câu 27: Trong các bán dẫn loại nào thì mật độ lỗ trống lớn hơn mật độ electron tự do? A. Bán dẫn loại n. B. Bán dẫn có pha tạp chất. C. Bán dẫn tinh khiết. D. Bán dẫn loại p. Câu 28: Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm n nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r là A. E b = n. E; rb = r/n B. E b = E; rb = r C. E b = n.E; rb = n.r D. E b = E; rb = r/n Trang 2/3 - Mã đề thi 485
  3. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Điện tích điểm q = 4 µC dịch chuyển 5cm từ điểm M đến điểm N trong điện trƣờng đều có cƣờng độ điện trƣờng E = 500 V/m theo hƣớng tạo với hƣớng của véc tơ cƣờng độ điện trƣờng góc = 600 . Tính điện thế tại M biết điện thế tại N là 50V. Câu 2 (1,0 điểm): Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dƣơng bằng đồng đƣợc nối vào nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U = 3 V. Sau 16 phút 5 giây khối lƣợng của cực âm tăng thêm 6,36 mg. Biết đồng có khối lƣợng mol nguyên tử là 64 g/mol và hoá trị 2. Tính điện trở của bình điện phân. Câu 3 (0,5 đỉểm): Một quả cầu có khối lƣợng m đƣợc treo vào một sợi chỉ cách điện trong môi trƣờng chân không có điện tích 0,1µC. Đƣa quả cầu thứ hai có điện tích 0,2 µC vào vị trí cân bằng của quả cầu thứ nhất thì dây treo quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60o. Khi đó hai quả cầu cách nhau 3 cm. Tính khối lƣợng m của quả cầu thứ nhất và lực căng của sợi dây.(Bỏ qua khối lƣợng sợi chỉ, lấy g = 10m/s2) Câu 4 (0,5 điểm): Cho mạch nhƣ hình vẽ: nguồn có suất điện động E A = 30V, điện trở trong r = 3  ; R1 = 12 ; R2 = 36 ; R3 = 18 ; R1 R2 F R3 Điện trở Ampekế và dây nối không đáng kể. Tìm số chỉ Ampekế và B G chỉ rõ chiều dòng điện qua nó D E, r HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 485
  4. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM CUỐI HKI VẬT LÍ 11 I. TRẮC NGHIỆM (0,25 điểm/câu) made cau dapan made cau dapan made cau dapan made cau dapan 132 1 A 209 1 D 357 1 D 485 1 D 132 2 B 209 2 A 357 2 B 485 2 C 132 3 A 209 3 C 357 3 B 485 3 B 132 4 D 209 4 B 357 4 A 485 4 A 132 5 C 209 5 A 357 5 A 485 5 C 132 6 D 209 6 B 357 6 B 485 6 A 132 7 B 209 7 C 357 7 C 485 7 B 132 8 B 209 8 C 357 8 C 485 8 D 132 9 B 209 9 A 357 9 A 485 9 A 132 10 C 209 10 C 357 10 D 485 10 A 132 11 C 209 11 D 357 11 A 485 11 B 132 12 C 209 12 C 357 12 B 485 12 C 132 13 A 209 13 B 357 13 A 485 13 B 132 14 D 209 14 D 357 14 D 485 14 C 132 15 B 209 15 D 357 15 C 485 15 B 132 16 D 209 16 D 357 16 D 485 16 D 132 17 D 209 17 B 357 17 D 485 17 D 132 18 A 209 18 B 357 18 C 485 18 D 132 19 C 209 19 B 357 19 D 485 19 D 132 20 B 209 20 C 357 20 A 485 20 B 132 21 C 209 21 A 357 21 B 485 21 C 132 22 A 209 22 C 357 22 A 485 22 A 132 23 C 209 23 D 357 23 A 485 23 A 132 24 D 209 24 B 357 24 C 485 24 A 132 25 B 209 25 D 357 25 C 485 25 B 132 26 D 209 26 C 357 26 B 485 26 D 132 27 A 209 27 A 357 27 C 485 27 D 132 28 C 209 28 A 357 28 D 485 28 C II. PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm 1 0,5 AMN q (,) E MNcos E MN UVVVMN M N 12,5 qq VM = VN + UMN = 50 + 12,5 = 62,5V 0,5 2 1A m . F . n 159 0,5 m I t I A F n At. 8000 U R 150,9  0,5 I
  5. 3 Khi hệ ở trạng thái cân bằng: PTF 0 00 0 Theo phương thẳng đứng: P F. c os60 Tc os60 (1) 60 00 F Theo phương ngang: TFsin 60 sin 60 q 12 T 1 99qq12 0,1.0,2.10 TFN 9.102 9.102 0,2 0,25 r 2 3.10 Thay vào (1) ta có: P F mg 0,2 N m 0,02 Kg T 0,25 q2 4 * Vẽ lại mạch ta có: Mạch ngoài: (R2//R3) nt R1. A RR23 R23 = = 12  ; Rn = R1 + R23 = 24 R + R R R 23 1 R2 F 3 B G E 30 10 D 0,25 * Dòng điện mạch chính: I = = = A c Rn + r 24 + 3 9 E, r 40 R3 I1 = Ic = I23 => U23 = I23.R23 = .12 = V = U2 = U3 3 R1 R F U G 2 2 10 20 B I2 = = A; I3 = Ic – I2 = A = IA. D R 27 27 2 0,25 Vậy Ampekế chỉ A 0,74A và dòng điện có chiều từ D sang G E, r