Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Vật lí Lớp 11 - Mã đề 467 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thuận Thành số 1 (Có đáp án)

Câu 4: Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là gì? 
A. Sự ngưng tụ. B. Sự bay hơi. C. Sự sôi. D. Sự nóng chảy. 
Câu 5: Chuyển động cơ là 
A. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. 
B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. 
C. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian. 
D. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. 

Câu 9: Người ta dùng 1 lực kéo có độ lớn 50 N kéo vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang. Biết chiều của 
lực kéo hợp với chiều dịch chuyển 1 góc 600 . Công của lực kéo khi vật đi được 8 m là 
A. 200 J. B. 400 J. C. 6,25 J. D. 200 W. 

Câu 17: Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với tốc độ 6 m/s. Lấy mốc thế năng là mặt đất và gia 
tốc trọng trường g = 10 m/s2. Ở độ cao nào thế năng của vật bằng động năng? 
A. 1,5 m. B. 1,2 m. C. 0,9 m. D. 2 m. 

pdf 5 trang Phan Bảo Khanh 09/08/2023 1640
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Vật lí Lớp 11 - Mã đề 467 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thuận Thành số 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_khao_sat_chat_luong_dau_nam_vat_li_lop_11_ma_de_467_n.pdf

Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Vật lí Lớp 11 - Mã đề 467 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thuận Thành số 1 (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: Vật lý 11 (Đề thi có 04 trang) Thời gian : 50 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 467 Họ và tên học sinh : Số báo danh : Câu 1: Một vật rắn đang quay quanh một trục quay cố định với tốc độ góc ω. Khi đột ngột triệt tiêu hết momen lực tác dụng lên nó thì vật. A. dừng lại ngay. B. tiếp tục quay đều với tốc độ góc ω C. quay chậm dần sau đó đổi chiều quay. D. quay chậm dần rồi dừng lại. Câu 2: Một ca nô chạy ngược dòng sông, sau 2 giờ đi được 30 km. Nước chảy với tốc độ 2 km/h. Tốc độ của ca nô so với nước là A. 16 km/h. B. 13 km/h. C. 15 km/h. D. 17 km/h. Câu 3: Công thức tính độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều của vật là  2 A. F mr 2  . B. Fm . C. F m2 r . D. F mv2 r . ht ht r ht ht Câu 4: Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là gì? A. Sự ngưng tụ. B. Sự bay hơi. C. Sự sôi. D. Sự nóng chảy. Câu 5: Chuyển động cơ là A. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. Câu 6: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công (Q và A) thì biểu thức U = A + Q phải thỏa mãn A. Q 0. B. Q > 0 và A > 0. C. Q 0 và A < 0. Câu 7: Nếu đồng thời tăng nhiệt độ tuyệt đối lên 2 lần và giảm thể tích 2 lần thì áp suất của một khối lượng khí xác định sẽ A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần. Câu 8: Một vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên trên mặt phẳng ngang. Tác dụng vào vật hợp lực có độ lớn 1 N theo phương ngang trong khoảng thời gian 2 giây. Tốc độ của vật sau khoảng thời gian đó là A. 0,5 m/s. B. 4,0 m/s. C. 2,0 m/s. D. 1,0 m/s. Câu 9: Người ta dùng 1 lực kéo có độ lớn 50 N kéo vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang. Biết chiều của lực kéo hợp với chiều dịch chuyển 1 góc 600 . Công của lực kéo khi vật đi được 8 m là A. 200 J. B. 400 J. C. 6,25 J. D. 200 W. Câu 10: Một gầu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 6 m trong khoảng thời gian 2 phút. Lấy g = 10 m/s2. Công suất của lực kéo là A. 300 W. B. 5 W. C. 120 W. D. 30 W. Câu 11: Nén đẳng nhiệt một lượng khí từ 9 lít xuống còn 6 lít thì áp suất của lượng khí này tăng thêm 50 kPa so với áp suất ban đầu. Áp suất ban đầu của lượng khí này là A. 300 kPa. B. 100 kPa. C. 250 kPa. D. 200 kPa. Câu 12: Khi bắn súng trường các chiến sĩ phải tì vai vào báng súng vì hiện tượng giật lùi của súng có thể gây chấn thương cho vai. Hiện tượng giật lùi trên liên quan đến A. chuyển động bằng phản lực. B. chuyển động do va chạm. Trang 1/4 - Mã đề 467
  2. C. chuyển động theo quán tính. D. chuyển động ném ngang. Câu 13: Treo vật có khối lượng 500 g vào một lò xo thì làm nó dãn ra 5 cm, lấy g = 10 m/s2. Độ cứng của lò xo là A. 100 N/m. B. 400 N/m. C. 200 N/m. D. 300 N/m. Câu 14: Công thức nào sau đây là công thức biểu diễn định luật Sáclơ? pV p V A. hằng số. B. hằng số. C. pV = hằng số. D. hằng số. T T T Câu 15: Đơn vị của động lượng là A. N.m. B. N.m/s. C. Kg.m/s. D. N/s. Câu 16: Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn l ( l < 0) thì thế năng đàn hồi của hệ bằng 1 1 1 1 A. W k.( l)2 . B. W k. l C. W k.( l)2 . D. W k. l . t 2 t 2 t 2 t 2 Câu 17: Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với tốc độ 6 m/s. Lấy mốc thế năng là mặt đất và gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Ở độ cao nào thế năng của vật bằng động năng? A. 1,5 m. B. 1,2 m. C. 0,9 m. D. 2 m. Câu 18: Trong nồi áp suất dùng để ninh đồ ăn, van an toàn của nồi sẽ bắt đầu mở khi áp suất trong nồi bằng 4 atm. Khi thử ở 270 C, hơi trong nồi có áp suất 2 atm. Hỏi ở nhiệt độ nào thì van an toàn bắt đầu mở? (Coi hơi trong nồi như khối khí không đổi và thể tích nồi không đổi) A. 5300 C. B. 3270 C. C. 4270 C. D. 2300 C. Câu 19: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó, độ cao của vật so với mặt đất là A. 10 m. B. 9,8 m. C. 0,102 m. D. 0,1 m. Câu 20: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. vận tốc. B. khối lượng. C. lực. D. gia tốc Câu 21: Người ta truyền nhiệt lượng 150 J cho lượng khí trong một xilanh. Chất khí nở ra, thực hiện công 120 J đẩy pittông đi lên. Nội năng của lượng khí này A. giảm 30 J. B. giảm 170 J. C. tăng 170J. D. tăng 30 J. Câu 22: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu bằng 18 km/h. Quãng đường vật đi được trong giây thứ năm là 6,8 m. Quãng đường vật đi được trong giây thứ sáu là A. 7,5 m. B. 7,1 m. C. 7,3 m. D. 7,2 m. Câu 23: Một thanh thép ở 200 C có độ dài 1000 mm. Biết hệ số nở dài của thép là 12.10-6 K-1. Khi nhiệt độ lên đến 40o C, thanh thép này dài thêm A. 2,4 mm. B. 3,2 mm. C. 4,2 mm. D. 0,24 mm. Câu 24: Chọn câu sai trong các câu phát biểu dưới đây: A. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là đường thẳng song song với trục hoành Ot. B. Đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng xiên góc. C. Đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng bao giờ cũng là một đường thẳng. D. Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị theo thời gian của tọa độ và vận tốc đều là những đường thẳng. Câu 25: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính độ lớn vận tốc chạm đất của vật là 2h A. v 2gh . B. v . C. v 2gh . D. v gh . g Câu 26: Một chất điểm chuyển động tròn đều với chu kì 4 s. Tốc độ góc của chất điểm có độ lớn A. 6,28 m/s. B. 1,57 rad/s. C. 3,14 rad/s D. 12,56 rad/s. Câu 27: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây là đúng đối với chất rắn vô định hình? A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. Trang 2/4 - Mã đề 467
  3. B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. Câu 28: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn 15 N, cánh tay đòn của ngẫu lực là 5 cm. Momen của ngẫu lực là A. 0,375 N.m. B. 75 N.m. C. 0,75 N.m. D. 3,0 N.m. Câu 29: Một vật có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường là A. 10 N. B. 100 N. C. 10000 N. D. 1000 N. Câu 30: Một khối khí có thể tích 600 cm3 ở nhiệt độ -330 C. Khi áp suất không đổi, nhiệt độ của khối khí đó ở thể tích 750 cm3 là A. 300 C. B. 230 C. C. 270 C. D. 350 C. Câu 31: Trong hệ tọa độ (V, T), đường đẳng áp là đường A. thẳng song song với trục tung. B. thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ. C. hypebol. D. thẳng song song với trục hoành. Câu 32: Cho biết khối lượng của Mặt Trăng là 7,37.1022 kg, khối lượng của Trái Đất là 6.1024 kg và hằng số hấp dẫn là 6,67.10-11 Nm2/kg2. Nếu chúng cách nhau một khoảng là 38.107 m thì lực hấp dẫn giữa chúng là A. 2,0.1020 N. B. 2,0.1028 N. C. 7,32.1020 N. D. 7,32.1028 N. Câu 33: Lực hấp dẫn của hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất có độ lớn A. Lớn hơn trọng lượng của hòn đá. B. Bằng không. C. Bằng trọng lượng của hòn đá. D. Nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá. Câu 34: Một vật chuyển động qua bốn giai đoạn (1), (2), (3) và (4) có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian được cho như hình bên. Tổng quãng đường vật đã đi được trong bốn giai đoạn là A. 90m. B. 75m. C. 88m. D. 100m. Câu 35: Một cái giỏ nhỏ khối lượng m1 được treo vào đầu dưới của một lò xo có đầu trên cố định. Khi giỏ đang đứng yên ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn 2,5 cm thì người ta bỏ nhẹ vào giỏ một vật nặng có khối lượng 2 m2 (m2 = m1). Sau đó, cả vật và giỏ chuyển động cùng nhau. Lấy g = 9,8m/s . Bỏ qua lực cản của không khí. Độ dãn cực đại của lò xo là A. 4,5 cm. B. 5,0 cm. C. 2,5 cm. D. 7,5 cm. Câu 36: Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD, ban đầu hai con kiến ở hai vị trí D và A. Con kiến A chạy đều với tốc độ 7 mm/s hướng đến B, con kiến D chạy đều với tốc độ 8 mm/s đuổi theo con kiến A. Biết AD = 3 cm, AB = 4 cm và khi gặp nhau các con kiến có thể vượt qua nhau. Thời gian ngắn nhất để con kiến D chạy nhiều hơn con kiến A một vòng? A. 2 phút 20 giây. B. 2 phút 50 giây. C. 1 phút 20 giây. D. 1 phút 50 giây. Câu 37: Một hòn bi nhỏ treo ở đầu một sợi dây mảnh, không co dãn, dài 30 cm, đầu kia của sợi dây cố định tại điểm O (hình vẽ). Tại vị trí cân bằng A của hòn bi cần truyền cho hòn bi một vận tốc theo phương ngang có độ lớn nhỏ nhất bằng bao nhiêu để nó có thể quay tròn trong mặt phẳng thẳng đứng? Cho g = 10 m/s2. Bỏ qua các lực cản. A. 15 m/s. B. 25 m/s. C. 3 m/s. D. 5 m/s. Trang 3/4 - Mã đề 467
  4. Câu 38: Trên hệ trục tọa độ pOT, một khối lượng khí không đổi chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) như hình vẽ. Có thể kết luận gì về thể tích của khối khí ở hai trạng thái? A. V1 > V2. B. V1 < V2. C. V1 = V2. D. Không đủ dữ kiện để kết luận. Câu 39: Một vật khối lượng 2 kg đang đứng yên trên mặt ngang thì được kéo bởi một lực F . Lực có độ lớn bằng 9 N và có phương nằm ngang. Sau 3 s ngừng tác dụng lực . Biết lực cản tác dụng vào vật luôn bằng 5 N. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn bằng A. 25,2 m. B. 7,2 m. C. 9,2 m. D. 16,2 m. Câu 40: Trong nửa giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi tự do đi được quãng đường gấp đôi quãng đường mà nó đi được trong nửa giây ngay trước đó. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Vật đã được thả rơi từ độ cao gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 15,31 m. B. 7,81 m. C. 5,67 m. D. 11,25 m. HẾT Trang 4/4 - Mã đề 467
  5. ĐÁP ÁN Môn: Vật lí – Khối 11 Mã đề Câu 112 246 347 467 1 C A D B 2 C B C D 3 A B B C 4 D A B D 5 A D D A 6 C C B D 7 A C C D 8 D D B D 9 B B B A 10 C A D B 11 C B B B 12 D C A A 13 A C D A 14 B C A B 15 B D A C 16 B A C A 17 A D D C 18 B B C B 19 B A D D 20 D B A B 21 D C D D 22 A B C D 23 D D B D 24 C A B C 25 D A A A 26 D D A B 27 D C C A 28 C D B C 29 C A A C 30 B C D C 31 B C A B 32 A B C A 33 A D C C 34 A B A C 35 C B C D 36 D C B A 37 C D C A 38 B C B B 39 B B C D 40 A A D B