Đề thi khảo sát chất lượng Hóa học Lớp 11 (Lần 2) - Mã đề 255 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Kẻ Sặt (Có đáp án)

Câu 18. Trường hợp nào sau đây có đồng phân hình học? 
A. CH3−CH=CH−CH3. B. CH3−CH3. C. CH≡CH. D. CH2=CH2. 
Câu 19. Chất nào sau đây khi phản ứng với H2 dư, có xúc tác Ni đun nóng, thu được butan? 
A. CH3-CH2-CH=CH2. B. CH3-CH=CH-CH2-CH3. 
C. CH3-C(CH3)=CH2. D. CH3-CH=CH2. 
Câu 20. Cho dung dịch NaOH dư tác dụng với dung dịch H3PO4, thu được dung dịch chứa muối X. Tên gọi 
của X là 
A. natri dihidrophotphat. B. natri photphat. 
C. natri hidrophotphat. D. natri photphua. 
Câu 21. Cho propan tác dụng với Cl2 có ánh sáng khuếch tán, tỉ lệ số mol 1: 1, số sản phẩm monoclo tối đa 
thu được là 
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. 
Câu 22. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí C2H2 vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau phản ứng thu 
được m gam kết tủa. Giá trị của m là 
A. 36,0. B. 24,0. C. 12,0. D. 21,6. 
Câu 23. Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau? 
A. CH3CH2CH3 và CH3CH=CH2. B. CH3-CH3 và CH3-CH2-OH. 
C. CH3-CH2-OH và CH3-COOH. D. HCOOCH3 và CH3COOH. 
Câu 24. Trùng hợp etilen tạo thành polime nào sau đây? 
A. Policaproamit. B. Polibutađien. 
C. Poli (vinyl clorua). D. Polietilen. 
Câu 25. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng khi tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO4 1M để thu được 
dung dịch chỉ chứa duy nhất muối trung hoà là 
A. 50 ml. B. 25 ml. C. 150 ml. D. 75 ml. 
Câu 26. Cho 3,36 lít khí propilen vào bình đựng dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá 
trị của m là 
A. 8,4. B. 4,2. C. 5,6. D. 6,3.
pdf 8 trang Phan Bảo Khanh 09/08/2023 2640
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng Hóa học Lớp 11 (Lần 2) - Mã đề 255 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Kẻ Sặt (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_khao_sat_chat_luong_hoa_hoc_lop_11_lan_2_ma_de_255_na.pdf

Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng Hóa học Lớp 11 (Lần 2) - Mã đề 255 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Kẻ Sặt (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN II TRƯỜNG THPT KẺ SẶT NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN HOÁ HỌC – Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 50 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh : Số báo danh : Mã đề 255 Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: C = 12, H = 1, Ag = 108, Ca = 40, Ba = 137, Cu = 64, P = 31, K = 39. Các thể tích chất khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 1. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là A. liên kết kim loại. B. liên kết cộng hóa trị. C. liên kết hiđro. D. liên kết ion. Câu 2. Chất C6H5-CH=CH2 có tên gọi là A. stiren. B. benzen. C. etyl benzen. D. toluen. Câu 3. Dung dịch HCl 0,001M có giá trị pH là A. 3. B. 2. C. 1. D. 11. Câu 4. Số oxi hoá của nitơ trong HNO3 là A. -5. B. -3. C. 5+. D. +5. Câu 5. Chất nào sau đây cứng nhất? A. Crom. B. Sắt. C. Than chì. D. Kim cương. Câu 6. Công thức phân tử của benzen là A. C8H10. B. C6H6. C. C8H8. D. C7H8. Câu 7. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. KOH. B. Al(NO3)3. C. Al(OH)3. D. AlCl3. Câu 8. Chất nào sau đây tồn tại ở thể khí điều kiện thường? A. Heptan (C7H16). B. Hexan (C6H14). C. Propan (C3H8). D. Pentan (C5H12). Câu 9. Số nguyên tử hiđro trong phân tử propilen là A. 4. B. 8. C. 2. D. 6. Câu 10. Anken là các hiđrocacbon mạch hở, có công thức chung là A. CnH2n-2 (n ≥ 3). B. CnH2n+2 (n ≥ 1). C. CnH2n-6 (n ≥ 6). D. CnH2n (n ≥ 2). Câu 11. Metanol là chất lỏng có thể bị lẫn trong rượu gây ra hiện tượng ngộ độc rượu. Metanol dễ dàng hấp thụ qua ruột, da vào phổi và chuyển hóa chậm ở gan. Công thức cấu tạo của metanol là A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. CH3COOH. Câu 12. Phân đạm cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây? A. Zn. B. P. C. N. D. Ca. Câu 13. Chất nào sau đây là chất hữu cơ? A. CaCO3. B. C2H2. C. CO. D. CO2. Câu 14. Metan là ankan đơn giản, có nhiều trong khí thiên nhiên và được dùng làm nhiên liệu khí. Công thức phân tử của metan là A. C2H6. B. CH4. C. C3H8. D. C2H4. Câu 15. Số liên kết π (pi) có trong phân tử butađien (CH2=CH-CH=CH2) là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 16. Dung dịch chất nào sau đây có môi trường bazơ? A. NaOH. B. K2SO4. C. HCl. D. H2SO4. Câu 17. Cho thí nghiệm như hình vẽ: 1/4 - Mã đề 255 -
  2. 0 →H24 SO ,t C25 H OH++ CH3 COOH← A H2 O Chất lỏng mùi thơm A có công thức là A. CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH3. D. C2H5COOCH3. Câu 18. Trường hợp nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH3−CH=CH−CH3. B. CH3−CH3. C. CH≡CH. D. CH2=CH2. Câu 19. Chất nào sau đây khi phản ứng với H2 dư, có xúc tác Ni đun nóng, thu được butan? A. CH3-CH2-CH=CH2. B. CH3-CH=CH-CH2-CH3. C. CH3-C(CH3)=CH2. D. CH3-CH=CH2. Câu 20. Cho dung dịch NaOH dư tác dụng với dung dịch H3PO4, thu được dung dịch chứa muối X. Tên gọi của X là A. natri dihidrophotphat. B. natri photphat. C. natri hidrophotphat. D. natri photphua. Câu 21. Cho propan tác dụng với Cl2 có ánh sáng khuếch tán, tỉ lệ số mol 1: 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 22. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí C2H2 vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 36,0. B. 24,0. C. 12,0. D. 21,6. Câu 23. Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau? A. CH3CH2CH3 và CH3CH=CH2. B. CH3-CH3 và CH3-CH2-OH. C. CH3-CH2-OH và CH3-COOH. D. HCOOCH3 và CH3COOH. Câu 24. Trùng hợp etilen tạo thành polime nào sau đây? A. Policaproamit. B. Polibutađien. C. Poli (vinyl clorua). D. Polietilen. Câu 25. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng khi tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO4 1M để thu được dung dịch chỉ chứa duy nhất muối trung hoà là A. 50 ml. B. 25 ml. C. 150 ml. D. 75 ml. Câu 26. Cho 3,36 lít khí propilen vào bình đựng dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là A. 8,4. B. 4,2. C. 5,6. D. 6,3. Câu 27. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Benzen không tan trong nước và nặng hơn nước . B. Cho benzen vào dung dịch nước brom thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. C. Stiren làm mất màu dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường. D. Benzen làm mất màu dung dịch KMnO4. Câu 28. Thổi khí CO (dư) qua ống sứ chứa 16,0 gam CuO nung nóng. Khối lượng kim loại Cu thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là A. 3,2 gam. B. 12,8 gam. C. 6,4 gam. D. 9,6 gam. Câu 29. Dung dịch X chứa 0,1 mol Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,7. B. 39,4. C. 3,94. D. 1,97. Câu 30. Hòa tan hoàn toàn 15,9 gam muối Na2CO3 vào dung dịch HCl dư thu được V lít khí CO2. Giá trị của V là A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 5,60. 2/4 - Mã đề 255 -
  3. Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn m gam ankan X thu được 6,72 lít CO2 và 7,2 gam H2O. Công thức phân tử của ankan X là A. C3H8. B. C2H6. C. CH4. D. C4H10. Câu 32. Khí CO bị lẫn khí CO2. Để loại bỏ tạp chất CO2 ta cho hỗn hợp khí trên qua lượng dư dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch Ca(OH)2. B. Dung dịch NaCl. C. Dung dịch NaNO3. D. Dung dịch HCl. Câu 33. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí X theo hình sau: Nhận định đúng về X là A. X không phản ứng với dung dịch Br2. B. X là hidrocacbon thơm. C. X phản ứng làm mất màu dung dịch KMnO4. D. X là hidrocacbon no, mạch hở. Câu 34. Cho các chất X, Y, Z. Thực hiện các thí nghiệm với X, Y, Z và thu được kết quả theo bảng sau: X Y Z Dung dịch KMnO4 Không hiện tượng Mất màu Mất màu Dung dịch Không hiện tượng Không hiện tượng Có kết tủa màu AgNO3/NH3. vàng. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. etilen, butađien, axetilen. B. axetilen, etilen, metan. C. metan, etilen, axetilen. D. metan, axetilen, etilen. 0 +HO +H ,Pd/PbCO ,t0 +H O (H SO ,t ) Câu 35. Cho sơ đồ phản ứng: CaC2  2 → X →23 Y →2 24 Z . Tên gọi của Z là A. ancol metylic B. ancol isopropylic C. ancol etylic D. ancol propylic Câu 36. Cho các phát biểu sau: (a) Photpho đỏ có cấu trúc polime nên bền hơn photpho trắng. (b) Thành phần của supephotphat kép gồm CaSO4 và Ca(H2PO4)2. (c) Nhiệt phân muối Cu(NO3)2 thu được CuO, NO2 và O2. (d) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm K2O tương ứng với lượng kali có trong thành phần của nó. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 1 D. 3. Câu 37. Cho các chất: metan, axetilen, etilen, butadien, benzen, ancol etylic và phenol. Số chất phản ứng được với dung dịch Br2 là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 38. Để đảm bảo năng suất lúa vụ hè thu tại đồng bằng sông Cửu Long, với mỗi hecta đất trồng lúa, người nông dân cần cung cấp 70 kg N; 35,5 kg P2O5 và 30 kg K2O. Loại phân mà người nông dân sử dụng là phân NPK (ở hình bên dưới) trộn với phân kali (độ dinh dưỡng 60%) và phân ure (độ dinh dưỡng 46%). Tổng khối lượng phân bón đã sử dụng cho một hecta (1 hecta = 10.000 m2) đất trên gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 282 kg. B. 217 kg. C. 258 kg. D. 261 kg. 3/4 - Mã đề 255 -
  4. Câu 39. Bình gas loại 8 kg sử dụng trong hộ gia đình A có chứa 8kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propan và butan với tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ . Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt khí gas của hộ gia đình A là 9657kJ ngày và hiệu suất sử dụng nhiệt là 68%. Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình A sử dụng hết bình ga trên? A. 32 ngày. B. 25 ngày. C. 41 ngày. D. 28 ngày. Câu 40. Cho các phát biểu sau: (a) Axetilen phản ứng tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3/NH3. (b) Phenol có tính axit, làm quỳ tìm hóa đỏ. (c) Ancol etylic có phản ứng với dung dịch NaOH. (d) Metan không phản ứng với dung dịch Br2. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 4. C. 2. D. 3. HẾT 4/4 - Mã đề 255 -
  5. SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT KẺ SẶT MÔN HOÁ HỌC – Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 50 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần đáp án câu trắc nghiệm: Tổng câu trắc nghiệm: 40. 255 256 257 258 259 1 B A D B A 2 A C A B D 3 A D B A D 4 D A C C A 5 D B C D A 6 B C C A C 7 C D B D B 8 C B D A A 9 D D A D D 10 D A A C C 11 C B D B D 12 C C B A C 13 B B D B B 14 B C B D B 15 A D C C D 16 A A A C C 17 A B D D D 18 A B B D B 19 A A A B C 20 B D A A B 21 D B A B B 22 A C C B C 23 D B C A B 24 D C C B C 25 C A C A A 26 D A C C A 27 C A A C C 28 B D D C A 29 A B C A D 30 B B A A C 31 A C A D B 32 A C C A C 33 C B C D C 34 C C D B B 35 C D B D B 36 D D D D B 37 C B A B D 38 C C A D D 39 D B C A D 40 C A C B A 1
  6. 260 261 262 263 264 1 A B B A D 2 B A A A B 3 B A D D D 4 C D A D D 5 D B B C A 6 A B A A B 7 C D C D B 8 B D C D D 9 C B D B C 10 D C B C A 11 C C D C B 12 A A C A C 13 D D B B C 14 D A A B A 15 B C B C B 16 B A D D C 17 C C C B A 18 C B C D B 19 A D A A A 20 A B A A A 21 A C A A A 22 A C C D D 23 B D D D D 24 C C B A C 25 C A D B D 26 D C C B C 27 A A A D D 28 B D B A A 29 D C A C B 30 D C A A A 31 D D D C C 32 A B D C A 33 B C D A B 34 C C C C D 35 D C C B C 36 C A C C B 37 A B A A C 38 D B C C B 39 B D A C C 40 C B D C B 265 266 267 268 1 D B C B 2
  7. 2 C D A A 3 B D C C 4 C B A D 5 A A B B 6 B A B B 7 C C A A 8 C D C A 9 D B A C 10 A D D C 11 A C D B 12 B C B D 13 B B C A 14 A A B C 15 D A D B 16 D C D D 17 D D B A 18 A D C A 19 A B B D 20 C B A A 21 B B C A 22 D B C C 23 A A B C 24 B A C D 25 A C D B 26 A C D C 27 D D D B 28 D D B B 29 C B A C 30 A B D A 31 C A A D 32 A A B A 33 A C A D 34 D A D C 35 C B C D 36 B B D A 37 D B D B 38 A D D B 39 A C D A 40 B B B D * Hướng dẫn giải chi tiết đối với các câu hỏi khó: Các câu hỏi khó: Câu 39. Để đảm bảo năng suất lúa vụ hè thu tại đồng bằng sông Cửu Long, với mỗi hecta đất trồng lúa, người nông dân cần cung cấp 70 kg N; 35,5 kg P2O5 và 30 kg K2O. Loại phân mà người nông dân sử dụng là phân NPK (ở hình bên dưới) trộn với phân kali (độ dinh dưỡng 60%) và phân ure (độ dinh dưỡng 46%). 3
  8. Tổng khối lượng phân bón đã sử dụng cho một hecta (1 hecta = 10.000 m2) đất trên gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 261 kg. B. 217 kg. C. 258 kg. D. 282 kg. Câu 40. Bình gas loại 8 kg sử dụng trong hộ gia đình A có chứa 8kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propan và butan với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ . Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt khí gas của hộ gia đình A là 9657kJ ngày và hiệu suất sử dụng nhiệt là 68%. Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình A sử dụng hết bình ga trên? A. 41 ngày. B. 25 ngày. C. 32 ngày. D. 28 ngày. Hướng dẫn giải: Câu 39. - Các chỉ số từ loại phân bón NPK trên là các chỉ số dinh dưỡng được tính bằng %N = 20%, %P2O5 = 20% và %K2O = 15% - Đặt m phân hỗn hợp NPK = a kg, m phân kali = b kg và m phân urê = c kg mN = 20%a + 46%c = 70 m = 20%a = 35,5 PO25 m = 15%a + 60%b = 30 KO2 ⇒ a = 177,5; b = 5,625; c = 75 Vậy a + b + c = 258,125 kg. Câu 40. - Gọi x là số mol của propan và butan trong bình gas. 4.103 - Theo bài, ta có: 44x + 58.x = 8.1000 x = (mol) 51 - Tổng nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy ⇒hoàn toàn một bình gas là: 4.103 4.103 20280.103 .2220 + .2850 = kJ 51 51 51 20280.103 68 Số ngày gia đình A dùng hết bình ga trên là: x≈ 28(ngày). 51x9657 100 HẾT 4