Đề thi khảo sát chất lượng Vật lí Lớp 11 (Lần 2) - Mã đề 255 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Kẻ Sặt (Có đáp án)
Câu 18. Vật thật qua một thấu kính cho ảnh có độ phóng đại k < 0. Đây là ảnh
A. ảnh ảo, cùng chiều vật. B. ảnh thật, ngược chiều vật.
C. ảnh thât, cùng chiều vật. D. ảnh ảo, ngược chiều vật.
Câu 19. Theo định luật khúc xạ ánh sáng thì
A. góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ.
B. góc khúc xạ bao giờ cũng khác 0.
C. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần.
D. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.
Câu 20. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ
A. chân không vào thuỷ tinh. B. nước ra không khí.
C. không khí vào nước . D. không khí vào thuỷ tinh.
Câu 21. Hiện tượng nào sau đây được ứng dụng để mạ điện?
A. Hiện tượng điện phân. B. Hiện tượng nhiệt điện.
C. Hiện tượng đoản mạch. D. Hiện tượng siêu dẫn.
Câu 22. Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện
năng của dòng điện được chuyển hóa từ
A. nhiệt năng. B. cơ năng. C. hóa năng. D. quang năng.
A. ảnh ảo, cùng chiều vật. B. ảnh thật, ngược chiều vật.
C. ảnh thât, cùng chiều vật. D. ảnh ảo, ngược chiều vật.
Câu 19. Theo định luật khúc xạ ánh sáng thì
A. góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ.
B. góc khúc xạ bao giờ cũng khác 0.
C. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần.
D. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.
Câu 20. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ
A. chân không vào thuỷ tinh. B. nước ra không khí.
C. không khí vào nước . D. không khí vào thuỷ tinh.
Câu 21. Hiện tượng nào sau đây được ứng dụng để mạ điện?
A. Hiện tượng điện phân. B. Hiện tượng nhiệt điện.
C. Hiện tượng đoản mạch. D. Hiện tượng siêu dẫn.
Câu 22. Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện
năng của dòng điện được chuyển hóa từ
A. nhiệt năng. B. cơ năng. C. hóa năng. D. quang năng.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng Vật lí Lớp 11 (Lần 2) - Mã đề 255 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Kẻ Sặt (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_khao_sat_chat_luong_vat_li_lop_11_lan_2_ma_de_255_nam.pdf
Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng Vật lí Lớp 11 (Lần 2) - Mã đề 255 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Kẻ Sặt (Có đáp án)
- SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN II TRƯỜNG THPT KẺ SẶT NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN VẬT LÝ – Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 50 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh : Số báo danh : Mã đề 255 Câu 1. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với A. chân không. B. kim cương. C. nước . D. thuỷ tinh. Câu 2. Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một đoạn r trong chân không. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có độ lớn là kqq kq+ q kq+ q kqq A. F = 12 B. F = 12 C. F = 12 D. F = 12 r r2 r r2 Câu 3. Công thức xác định vị trí ảnh của thấu kính. 1 11 111 1 11 111 A. = . B. =+ C. =- D. =+ f dd' f dd' f dd' dfd' Câu 4. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng A. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. B. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. C. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. D. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Câu 5. Độ lớn của lực Lo-ren-xơ được tính theo công thức A. f= qvB tan α B. f= q vB C. f= q vBcos α D. f= q vBsin α Câu 6. Xét một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 nhỏ hơn. Biết igh là góc giới hạn phản xạ toàn phần. Biểu thức nào sau đây đúng? n1 n2 A. sinigh = . B. sinigh = . C. sinigh= n 1 − n 2 . D. sinigh= n 1 + n 2 . n2 n1 Câu 7. Trong hệ SI, đơn vị cường độ dòng điện là A. Culông (C.) B. Vôn (V.) C. Ampe (A.) D. Héc (Hz) . Câu 8. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó là I. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong thời gian t được xác định bởi Ut UI A. A= UIt B. A = C. A = D. A= UI I t Câu 9. Một đường cong phẳng kín có diện tích S được đặt trong một từ trường đều B. Biết góc hợp bởi giữa vectơ pháp tuyến của mặt S và vectơ cảm ứng từ B là α. Từ thông qua diện tích S được tính bằng biểu thức A. Φ=BScos α B. Φ=BSsin α C. Φ=BStan α D. Φ=BScot α Câu 10. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều được tính theo công thức A. F= I sin α B. F= BI cos α C. F= B .sin α D. F= BI sin α Câu 11. Điện dung của tụ điện có đơn vị là A. culông (C.) B. vôn nhân mét (V.m) . C. vôn trên mét (V/m) . D. fara (F.) Câu 12. Đơn vị của độ tự cảm là A. Vôn (V). B. Vêbe (Wb). C. Henri (H). D. Tesla (T). Câu 13. Mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở tương đương R.N Khi đó biểu thức định luật Ôm được viết dưới dạng 1/4 - Mã đề 255 -
- Rr+ E E Rr− A. I = N B. I = C. I = D. I = N E RrN + RrN − E Câu 14. Độ tụ D của thấu kính có đơn vị. A. m (mét) B. dp (điôp) C. kg (kilôgam) D. V (Vôn) Câu 15. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức ∆t ∆Φ ∆Φ A. e = B. e = − C. e = D. e= ∆Φ .t ∆ c ∆Φ c ∆t c ∆t c Câu 16. Hạt tải điện trong chất bán dẫn là A. electron và lỗ trống. B. ion dương và ion âm. C. electron. D. electron, ion dương và ion âm. Câu 17. Hai điện tích điểm gây ra tại M hai điện trường có các véctơ cường độ điện trường là E1 và E2 . Véctơ cường độ điện trường tổng hợp E tại M được tính bằng công thức nào sau đây? A. E= 2E12 + E . B. E= 2E12 − E . C. EE=12 − E. D. EE=12 + E. Câu 18. Vật thật qua một thấu kính cho ảnh có độ phóng đại k < 0. Đây là ảnh A. ảnh ảo, cùng chiều vật. B. ảnh thật, ngược chiều vật. C. ảnh thât, cùng chiều vật. D. ảnh ảo, ngược chiều vật. Câu 19. Theo định luật khúc xạ ánh sáng thì A. góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ. B. góc khúc xạ bao giờ cũng khác 0. C. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần. D. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng. Câu 20. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ A. chân không vào thuỷ tinh. B. nước ra không khí. C. không khí vào nước . D. không khí vào thuỷ tinh. Câu 21. Hiện tượng nào sau đây được ứng dụng để mạ điện? A. Hiện tượng điện phân. B. Hiện tượng nhiệt điện. C. Hiện tượng đoản mạch. D. Hiện tượng siêu dẫn. Câu 22. Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ A. nhiệt năng. B. cơ năng. C. hóa năng. D. quang năng. Câu 23. Một ống dây có độ tự cảm L, ống dây thứ hai có số vòng dây tăng lên gấp ba và diện tích mỗi vòng dây giảm một nửa so với ống dây thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều dài như nhau thì độ tự cảm của ống dây thứ hai là: L L A. B. 4,5 L C. D. 6L 4,5 6 Câu 24. Thấu kính có độ tụ D= 5( dp) , đó là A. thấu kính phân kỳ có tiêu cự f= − 20( cm) . B. thấu kính phân kỳ có tiêu cự f= − 0, 2( cm) . C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 0, 2( cm) . D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 20( cm) . Câu 25. Đặt vật AB= 4( cm) vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ có tiêu cự f= − 12( cm) , vật cách thấu kính một đoạn d= 12( cm) thì ảnh A’B’ (của vật AB) là ảnh A. ảo, cao 2( cm) . B. thật, cao 2( cm) . C. ảo, cao 1( cm) . D. thật, cao 1( cm) . Câu 26. Chiếu một tia sáng đơn sắc từ trong nước tới mặt phân cách với không khí. Biết chiết suất của nước và của không khí đối với ánh sáng đơn sắc này lần lượt là 1,333 và 1. Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách giữa nước và không khí đối với ánh sáng đơn sắc này là 2/4 - Mã đề 255 -
- A. 53,12o B. 48,61o C. 41,40o D. 36,88o Câu 27. Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 20( cm) , cách thấu kính d= 10( cm) . Khoảng cách từ ảnh A’B’ (của vật AB) đến thấu kính này bằng A. 10( cm) . B. −20( cm) . C. 20( cm) . D. −10( cm) . Câu 28. Trong một điện trường đều có cường độ 1000V/m, một điện tích q = 4.10-8C di chuyển trên một đường sức, theo chiều điện trường từ điểm M đến điểm N. Biết MN = 10cm. Công của lực điện tác dụng lên q là A. 2.10-6J B. 3.10-6J C. 4.10-6J D. 5.10-6J Câu 29. Một nguồn điện một chiều có suất điện động 12 V và điện trở trong 1 Ω được nối với điện trở R = 5 Ω thành mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất toả nhiệt trên R là A. 10 W. B. 20 W. C. 24 W. D. 4 W Câu 30. Một dây dẫn uốn thành vòng tròn có bán kính 3,14 cm được đặt trong không khí. Cho dòng điện không đổi có cường độ 2A chạy trong vòng dây. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây có độ lớn là A. 10-5 T. B. 8.10-5 T C. 4.10-5 T. D. 2.10-5 T. Câu 31. Một khung dây dẫn phẳng, kín được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,05 s , từ thông qua khung dây tăng đều từ 0 đến 0,02 Wb . Trong khoảng thời gian trên, độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trung khung là A. 0,05 V . B. 0, 4 V . C. 2,5 V. D. 0,02 V . Câu 32. Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí tới mặt nước với góc tới 600, tia khúc xạ đi vào trong nước với góc khúc xạ là r. Biết chiết suất của không khí và của nước đối với ánh sáng đơn sắc này lần lượt là 1 và 1,333. Giá trị của r là A. 19,48o B. 37,97o C. 40,52o D. 22,03o Câu 33. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 9 A chạy qua . Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 30 cm. A. 12.10-5 T. B. 12.10-6 T. C. 4.10-5 T. D. 4.10-6 T. Câu 34. Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d + 10 (cm) thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10−6 N và 5.10−7 N. Giá trị của d là A. 2,5 cm. B. 20 cm. C. 5 cm. D. 10 cm. Câu 35. Cho mạch điện như hình dưới. Biết E= 12V; r = 1Ω; R1=5Ω; R2= R3 = 10Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là A. 10,2 V. B. 4,8 V. C. 7,6 V. D. 9,6 V. Câu 36. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính và cách thấu kính 24 cm. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính cùng chiều với vật và cao bằng một nửa vật. Tiêu cự của thấu kính là A. f =12 cm. B. f= - 24 cm. C. f = - 12 cm. D. f = 24 cm. Câu 37. Dùng một dây đồng dài L= 314( cm) có phủ một lớp sơn cách điện mỏng, quấn đều quanh một hình trụ dài = 50( cm) , đường kính d= 4( cm) để làm một ống dây. Biết các vòng dây quấn sát nhau. Nếu cho dòng điện có cường độ I= 0, 4( A) chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 5.10-6 T. B. 5.10-5 T. C. 4.10-6 T. D. 2,5.10-5 T. 3/4 - Mã đề 255 -
- Câu 38. Vật thật AB là một đoạn thẳng và màn hứng ảnh đặt cố định, song song và cách vật một khoảng 100 cm. Giữa vật và màn đặt một thấu kính tiêu cự f với trục chính vuông góc với màn và vật có điểm B nằm trên trục chính. Biết có hai vị trí đặt thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Khoảng cách giữa hai vị trí này là 20 cm. Tỉ số kích thước của ảnh lớn và ảnh nhỏ trên màn là A. 2,5. B. 1,25. C. 2,25. D. 1,5. Câu 39. Bể chứa nước có thành cao 80( cm) và đáy phẳng dài 120( cm) . Độ cao mực nước trong bể là 4 60( cm) , nước trong bể có chiết suất . Ánh nắng chiếu theo phương hợp góc 300 so với phương ngang. 3 Tìm độ dài của bóng đen tạo thành dưới đáy bể. A. 51,65 cm. B. 11,51cm. C. 85,90cm. D. 34,64 cm. Câu 40. Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm q0> đặt tại O gây ra . Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36( V/m) , tại B là 9( V/m) . Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB A. 20V/m B. 30V/m C. 16V/m D. 12V/m HẾT 4/4 - Mã đề 255 -
- SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT KẺ SẶT MÔN VẬT LÝ – Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 50 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần đáp án câu trắc nghiệm: Tổng câu trắc nghiệm: 40. 255 256 257 258 259 1 A D B A A 2 D A B A C 3 B D C D D 4 C A A D C 5 D A A C C 6 B B B B D 7 C B B C D 8 A D D B C 9 A D D A B 10 D C A C B 11 D A C B A 12 C D C A A 13 B C D C A 14 B B D D B 15 C C C A A 16 A B B B B 17 D A C A A 18 B A C D D 19 D A B A B 20 B D D A B 21 A B C D A 22 B D D D B 23 B A A D D 24 D A C B B 25 A A B A B 26 B B B D C 27 C C D A D 28 C C D D C 29 B D B C D 30 C B D D A 31 B A D B C 32 C C D C C 33 D A B C D 34 D C D C A 35 D B B A C 36 B C A D B 37 D A D C C 38 C A A B C 39 C A B D D 40 C D C C A 1
- 260 261 262 263 264 1 B B D C D 2 D B D C A 3 C D B D B 4 A A A C C 5 D A A B B 6 A B D D A 7 A A B A C 8 B B D A C 9 D C D D D 10 D C C B A 11 C A B C D 12 A A B D B 13 C D D A B 14 B C A A C 15 B D A B B 16 B C C C A 17 B C C B C 18 A A A B D 19 C C B B A 20 A C A A A 21 B D C B D 22 B C B B A 23 B D B C B 24 C D B D C 25 D D C D C 26 A A B B C 27 B D B D A 28 C A D B A 29 B D C D B 30 A A C B B 31 B B C B B 32 A B B A B 33 C D B C A 34 A B C C A 35 A B D C A 36 A A A A D 37 A C D D D 38 C A B D C 39 D B C C D 40 B B A B C 265 266 267 268 2
- 1 C C A B 2 C C B C 3 A B C A 4 D D B D 5 A A B D 6 A B C B 7 B B D D 8 C D A D 9 B C D D 10 D C B B 11 B A A C 12 A B D C 13 D B D A 14 C D A D 15 C A B C 16 B D C A 17 C B B A 18 B A C D 19 C C A D 20 C C A D 21 B D C D 22 C B C D 23 A C A D 24 A D C A 25 A B A C 26 A D D A 27 C D D A 28 B C A B 29 A B C D 30 D B B A 31 B B C B 32 D B A C 33 B D D B 34 C C C D 35 C A D C 36 A A A C 37 B B C D 38 C D A D 39 B D D D 40 C C B A * Hướng dẫn giải chi tiết đối với các câu hỏi khó Các câu hỏi khó: Câu 33. Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d + 10 (cm) thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10−6 N và 5.10−7 N. Giá trị của d là A. 5 cm. B. 20 cm. C. 2,5 cm. D. 10 cm. Câu 34. Cho mạch điện như hình bên. Biết E= 12V; r = 1Ω; R1=5Ω; R2= R3 = 10Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là A. 10,2 V. B. 4,8 V. C. 9,6 V. D. 7,6 V. Câu 35. Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường 3
- do một điện tích điểm q0> đặt tại O gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36( V/m) , tại B là 9( V/m) . Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB A.16V/m B. 20V/m C. 30V/m D. 12V/m Bài 36. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 9 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 30 cm. A.12.10-5 T. B. 12.10-6 T. C. 4.10-5 T. D. 4.10-6 T. Bài 37. Dùng một dây đồng dài L= 314( cm) có phủ một lớp sơn cách điện mỏng, quấn đều quanh một hình trụ dài = 50( cm) , đường kính d= 4( cm) để làm một ống dây. Biết các vòng dây quấn sát nhau. Nếu cho dòng điện có cường độ I= 0, 4( A) chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn bằng bao nhiêu? A.5.10-5 T. B. 4.10-6 T. C. 2,5.10-5 T. D. 5.10-6 T. Câu 38. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính và cách thấu kính 24 cm. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính cùng chiều với vật và cao bằng một nửa vật. Tiêu cự của thấu kính là A. f =12 cm. B. f = 24 cm. C. f= - 24 cm. D. f = - 12 cm. Câu 39. Bể chứa nước có thành cao 80( cm) và đáy phẳng dài 120( cm) . Độ cao mực nước trong bể là 4 60( cm) , nước trong bể có chiết suất . Ánh nắng chiếu theo phương hợp góc 300 so với phương 3 ngang. Tìm độ dài của bóng đen tạo thành dưới đáy bể. A.11,51cm. B. 34,64 cm. C. 51,65 cm. D. 85,90cm. Câu 40. Vật thật AB là một đoạn thẳng và màn hứng ảnh đặt cố định, song song và cách vật một khoảng 100 cm. Giữa vật và màn đặt một thấu kính tiêu cự f với trục chính vuông góc với màn và vật có điểm B nằm trên trục chính. Biết có hai vị trí đặt thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Khoảng cách giữa hai vị trí này là 20 cm. Tỉ số kích thước của ảnh lớn và ảnh nhỏ trên màn là A. 2,25. B. 1,25. C. 1,5. D. 2,5. Hướng dẫn trả lời các câu hỏi khó: Câu 33. F (d + 10)2 1 = =→= 2 4d 10 cm Fd2 Câu 34. R=Ω=Ω=20 ; RI 4 ; 2,4( A ) 23 N tm U1 = UN = IR tm. N = 9,6 V Câu 35. E r2 rr−+ rr r AB= =→=4r 2; rr =+ r BA = AB =3 A Er2 B AM A 2 22 BA q 4 = = = EMA k.2 . E 16( Vm / ) rM 9 Câu 36. 4
- 1 sin HMB =→=→ HMB 19,5oo B MB =−=180 2.19,5 141 3 12 2.10−7 .9 BB= = = 6.10−6T 12 0,32 22 o −6 BM = B1 ++ B 12 BB 12 . .cos141= 4.10 T Câu 37. 4L N = = 25 π d 2 4π .10−7 .0,4.25 BT= = 2,5.10−5 0,5 Câu 38. −d ' 1 k = =→=−d' 12 cm d 2 111− 1 =+ = →=−f24 cm f dd' 24 Câu 39. i =−=90 30 60o sini 4 = →=r 40,5o sinr 3 KJ=+= MI HJ 20.tan 60oo + 60.tan 40,5 = 85,9cm Câu 40. 5
- dd+=' L 111 11 1 =+→=+ →−d2 Ld + Lf =0 fdd' fdLd− L−− L2 4 Lf d = 1 2 L+− L2 4 Lf d = 2 2 2 d21−= d20 → L − 4 Lf = 20 →= f 24 cm ' d11=40 cm →= d 60 cm ' d22=60 cm →= d 40 cm AB 602 22= = 2 2, 25 AB11 40 HẾT 6