Kiểm tra 1 tiết học kì 2 Sinh học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

Câu 10. Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế:

        A. cần tiêu tốn năng lượng.                                         B. thẩm thấu.                                    

        C. nhờ các bơm ion.                                                    D. chủ động.

 Câu 11.  Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:

        A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.               B. qua mạch gỗ

        C. từ mạch gỗ sang mạch rây                                      D. từ mạch rây sang mạch gỗ                              

 Câu 12. Pha sáng diễn ra trong lục lạp tại:

        A. màng ngoài.                   B. màng trong.                C. chất nền.                         D. tilacôit.

 Câu 13. Vai trò của nguyên tố clo trong cơ thể thực vật?

        A. Quang phân li nước, cân bằng ion                        B. Mở khí khổng

        C. Cần cho sự trao đổi Ni tơ                                       D. Liên quan đến sự hoạt động của mô phân sinh     

 Câu 14. Thực vật C4 được phân bố:

        A. rộng rãi trên Trái Đất, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.   B. ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.

        C. ở vùng sa mạc.                                                                               D. ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.

 Câu 15. Nhóm thực vật C3 được phân bố:

        A. ở vùng sa mạc.                                                         B. ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.

        C. ở vùng nhiệt đới.                                                      D. hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất.                     

 Câu 16. Trong các đặc điểm sau:                                   

(1) Thành phần tế bào mỏng, không có lớp cutin bề mặt.

(2) Thành tế bào dày.

(3) Chỉ có một không bào trung tâm lớn.

(4) Áp suất thẩm thấu lớn.

Tế bào lông hút ở rễ cây có bao nhiêu đặc điểm?

        A. 2.                                     B. 4.                                  C. 1.                                  D.  3

doc 16 trang Phan Bảo Khanh 04/08/2023 980
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết học kì 2 Sinh học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • dockiem_tra_1_tiet_hoc_ki_2_sinh_hoc_lop_11_nam_hoc_2021_2022_t.doc
  • docKiểm tra 1 tiết học kì 2 Sinh học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú (Phần đáp án).doc
  • docxKiểm tra 1 tiết học kì 2 Sinh học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú (Phần ma trận).docx

Nội dung text: Kiểm tra 1 tiết học kì 2 Sinh học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

  1. Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên Kiểm tra một tiết HKI - Năm học 2021-2022 Mã đề: 142 Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh 11. Thời gian: 45 phút Hãy chọn câu trả lời đúng nhất rồi tô kín từng câu tương ứng vào phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1. Lá cây có màu xanh lục vì: A. nhóm sắc tố phụ (carôtenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. B. diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. C. diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. các tia sáng màu xanh lục không được diệp lục hấp thụ. Câu 2. Trật tự đúng các giai đoạn trong chu trình Canvin là: A. khử APG thành AlPG→ cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP). B. cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ khử APG thành AlPG. C. cố định CO2→ khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2. D. khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2. Câu 3. Sự khác nhau giữa con đường CAM và con đường C4 là: A. về bản chất B. về sản phẩm ổn định đầu tiên C. D. Về chất nhận CO2 về không gian và thời gian Câu 4. Chất tan được vận chuyển chủ yếu trong hệ mạch rây là: A. galactôzơ. B. fructôzơ. C. glucôzơ.C. D. saccarôzơ. Câu 5. Thoát hơi nước có những vai trò nào trong các vai trò sau đây ? (1) Tạo lực hút đầu trên. (2) Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào nhưng ngày nắng nóng. (3) Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp. (4) Giải phóng O2 giúp điều hòa không khí. Phương án trả lời đúng là : A. (2), (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (1), (2) và (4).D. (1), (3) và (4). Câu 6. Trong công tác phủ xanh đất trống đồi núi trọc, với chương trình trồng 5 triệu hecta rừng các loại cây gỗ có vi khuẩn cộng sinh ở rễ như: A. keo lá tràm, keo tai tượngB. keo lá tràm, cây hương C. cây lim, keo tai tượngD. cây sao , keo tai tượng Câu 7. Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng: A. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong NADPH. B. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. C. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP. D. thành năng lượng trong các liên kết hó học trong ATP. Câu 8. Vai trò của kali trong cơ thể thực vật : A. Là thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim. B. Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng. C. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. D. Là thành phần của protein và axit nucleic. Câu 9. Khi tế bào khí khổng mất nước thì: A. thành mỏng căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng khép lại. B. thành dày căng ra làm cho thành mỏng cong theo, khí khổng đóng lại. C. thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng đóng lại.
  2. D. thành mỏng hết căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại. Câu 10. Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế: A. cần tiêu tốn năng lượng. B. thẩm thấu. C. nhờ các bơm ion. D. chủ động. Câu 11. Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu: A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. B. qua mạch gỗ C. từ mạch gỗ sang mạch râyD. từ mạch rây sang mạch gỗ Câu 12. Pha sáng diễn ra trong lục lạp tại: A. màng ngoài. B. màng trong. C. chất nền. D. tilacôit. Câu 13. Vai trò của nguyên tố clo trong cơ thể thực vật? A. Quang phân li nước, cân bằng ionB. Mở khí khổng C. Cần cho sự trao đổi Ni tơ D. Liên quan đến sự hoạt động của mô phân sinh Câu 14. Thực vật C4 được phân bố: A. rộng rãi trên Trái Đất, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. B. ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. C. ở vùng sa mạc. D. ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. Câu 15. Nhóm thực vật C3 được phân bố: A. ở vùng sa mạc.B. ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. C. ở vùng nhiệt đới. D. hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất. Câu 16. Trong các đặc điểm sau: (1) Thành phần tế bào mỏng, không có lớp cutin bề mặt. (2) Thành tế bào dày. (3) Chỉ có một không bào trung tâm lớn. (4) Áp suất thẩm thấu lớn. Tế bào lông hút ở rễ cây có bao nhiêu đặc điểm? A. 2. B. 4. C. 1. D. 3 Câu 17. Tế bào mạch gỗ của cây gồm quản bảo và: A. tế bào lông hút. B. mạch ống. C. tế bào nội bì. D. tế bào biểu bì. Câu 18. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là: A. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. B. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. C. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. D. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. Câu 19. Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng: A. C, H, O, K, Zn, Cu, Fe.B. Zn, Cl, B, K, Cu, S. C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. D. C, O, Mn, Cl, K, S, Fe. Câu 20. Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của: A. thân cây. B. lá cây.C. hoa. D. quả non. Câu 21. Trong các phát biểu sau : (1) Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng. (2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho Y học. (3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới. (4) Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển. (5) Điều hòa không khí.
  3. A. nhóm sắc tố phụ (carôtenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. B. diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. C. các tia sáng màu xanh lục không được diệp lục hấp thụ. D. diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. Câu 10. Vai trò của phôtpho trong cơ thể thực vật: A. Là thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim. B. Là thành phần của protein, axit nucleic. C. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt họa enzim, mở khí khổng. D. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. Câu 11. Nhóm thực vật C3 được phân bố: A. ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.B. ở vùng nhiệt đới. C. hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất.D. ở vùng sa mạc. Câu 12. Trong các đặc điểm sau : (1) Các tế bào nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ. (2) Gồm những tế bào chết. (3) Thành tế bào được linhin hóa. (4) Đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá. (5) Gồm những tế bào sống. Mạch gỗ có bao nhiêu đặc điểm đã nói ở trên? A. 4. B. 5. C. 2. D. 3 Câu 13. Sản phẩm của pha sáng gồm: A. ATP, NADPH VÀ O2. B. ATP, NADPH. + C. ATP, NADP VÀ O2. D. ATP, NADPH VÀ CO2. Câu 14. Trật tự đúng các giai đoạn trong chu trình Canvin là: A. cố định CO2→ khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2. B. khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2. C. khử APG thành AlPG→ cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP). D. cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ khử APG thành AlPG. Câu 15. Tế bào mạch gỗ của cây gồm quản bảo và: A. tế bào biểu bì.B. tế bào lông hút. C. mạch ống. D. tế bào nội bì. Câu 16. Sự khác nhau giữa con đường CAM và con đường C4 là: A. B. Về chất nhận CO2 về không gian và thời gian C. về sản phẩm ổn định đầu tiên D. về bản chất Câu 17. Trong lục lạp, pha tối diễn ra ở: A. màng trong. B. chất nền (strôma). C. tilacôit. D. màng ngoài. Câu 18. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion muối khoáng chủ yếu qua: A. miền lông hút. B. miền trưởng thành C. miền sinh trưởng. D. miền chóp rễ. Câu 19. Thoát hơi nước có những vai trò nào trong các vai trò sau đây ? (1) Tạo lực hút đầu trên. (2) Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào nhưng ngày nắng nóng. (3) Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp. (4) Giải phóng O2 giúp điều hòa không khí. Phương án trả lời đúng là :
  4. A. (1), (3) và (4). B. (2), (3) và (4). C. (1), (2) và (3).D. (1), (2) và (4). Câu 20. Vai trò của kali trong cơ thể thực vật : A. Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng. B. Là thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim. C. Là thành phần của protein và axit nucleic. D. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. Câu 21. Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng: A. C, H, O, K, Zn, Cu, Fe.B. Zn, Cl, B, K, Cu, S. C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. D. C, O, Mn, Cl, K, S, Fe. Câu 22. Cho nhận định sau: Nitơ tham gia điều tiết các quá trình (1) và trạng thái (2) của tế bào. Do đó, nitơ ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của (3) (1), (2) và (3) lần lượt là: A. trao đổi chất, trương nước, tế bào thực vật. B. trao đổi chất, ngậm nước, tế bào thực vật. C. cân bằng nước, trao đổi chất, tế bào thực vật.D. ngậm nước, trao đổi chất, tế bào thực vật. Câu 23. Cây hấp thụ nitơ ở dạng: + + + - A. N2 và NH3 .B. N 2 và NO3 . - + + - C. NH4 và NO3 .D. NH 4 và NO3 . Câu 24. Chất tan được vận chuyển chủ yếu trong hệ mạch rây là: A. fructôzơ. B. glucôzơ.C. C. saccarôzơ. D. galactôzơ. Câu 25. Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành ATP, NADPH trong quang hợp là: A. diệp lục b. B. diệp lục a. C. diệp lục a, b.D. diệp lục a, b và carôtenôit. Câu 26. Phần lớn các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, diễn ra theo phương thức vận chuyển từ nơi có: A. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, cần tiêu tốn ít năng lượng. B. nồng độ thấp đến nơn có nồng độ cao, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng. C. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. D. nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng. Câu 27. Trong các đặc điểm sau: (1) Thành phần tế bào mỏng, không có lớp cutin bề mặt. (2) Thành tế bào dày. (3) Chỉ có một không bào trung tâm lớn. (4) Áp suất thẩm thấu lớn. Tế bào lông hút ở rễ cây có bao nhiêu đặc điểm? A. 3B. 2. C. 4. D. 1. Câu 28. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là: A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. C. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. D. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. Câu 29. Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của: A. hoa. B. lá cây.C. quả non. D. thân cây. Câu 30. Thực vật C4 được phân bố: A. ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. B. rộng rãi trên Trái Đất, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. C. ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
  5. D. ở vùng sa mạc. Câu 31. Vai trò chủ yếu của magie trong cơ thể thực vật : A. Là thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim. B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng. C. Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim. D. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim ; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. Câu 32. Vai trò của nguyên tố clo trong cơ thể thực vật? A. Cần cho sự trao đổi Ni tơ B. Mở khí khổng C. Liên quan đến sự hoạt động của mô phân sinh D. Quang phân li nước, cân bằng ion Câu 33. Dung dịch bón phân qua lá phải có nồng độ các ion khoáng: A. cao và chỉ bón khi trời mưa bụi. B. thấp và chỉ bón khi trời không mưa. C. cao và chỉ bón khi trời không mưa.D. thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi. Câu 34. Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu: A. qua mạch gỗB. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. C. từ mạch rây sang mạch gỗD. từ mạch gỗ sang mạch rây Câu 35. Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng: A. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. B. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong NADPH. C. thành năng lượng trong các liên kết hó học trong ATP. D. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP. Câu 36. Khi tế bào khí khổng no nước thì: A. thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng theo, khí khổng mở ra. B. thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng mở ra. C. thành dày căng ra làm cho thành mỏng căng theo, khí khổng mở ra. D. thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng mở ra. Câu 37. Cây hấp thụ Can xi ở dạng: A. CaSO4 B. CaCO3 2+ C. Ca D. Ca(OH) 2 Câu 38. Trong công tác phủ xanh đất trống đồi núi trọc, với chương trình trồng 5 triệu hecta rừng các loại cây gỗ có vi khuẩn cộng sinh ở rễ như: A. cây sao , keo tai tượngB. keo lá tràm, cây hương C. cây lim, keo tai tượngD. keo lá tràm, keo tai tượng Câu 39. Khi tế bào khí khổng mất nước thì: A. thành dày căng ra làm cho thành mỏng cong theo, khí khổng đóng lại. B. thành mỏng hết căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại. C. thành mỏng căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng khép lại. D. thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng đóng lại. Câu 40. Trong các phát biểu sau : (1) Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng. (2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho Y học. (3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới. (4) Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển. (5) Điều hòa không khí. Có bao nhiêu nhận định đúng về vai trò của quang hợp ? A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
  6. Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên Kiểm tra một tiết HKI - Năm học 2021-2022 Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh 11. Thời gian: 45 phút Mã đề: 244 Hãy chọn câu trả lời đúng nhất rồi tô kín từng câu tương ứng vào phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1. Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành ATP, NADPH trong quang hợp là: A. diệp lục a, b và carôtenôit. B. diệp lục a. C. diệp lục b.D. diệp lục a, b. Câu 2. Cây hấp thụ Can xi ở dạng: 2+ A. Ca B. CaSO4 C. CaCO3 D. Ca(OH)2 Câu 3. Động lực của dòng mạch rây là sự chệnh lệch áp suất thẩm thấu giữa: A. cành và lá.B. rễ và thân. C. thân và lá.D. cơ quan nguồn và cơ quan chứa. Câu 4. Lá cây có màu xanh lục vì: A. diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. B. các tia sáng màu xanh lục không được diệp lục hấp thụ. C. diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. nhóm sắc tố phụ (carôtenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. Câu 5. Vai trò của kali trong cơ thể thực vật : A. Là thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim. B. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. C. Là thành phần của protein và axit nucleic. D. Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng. Câu 6. Khi tế bào khí khổng no nước thì: A. thành dày căng ra làm cho thành mỏng căng theo, khí khổng mở ra. B. thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng mở ra. C. thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng theo, khí khổng mở ra. D. thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng mở ra. Câu 7. Chất tan được vận chuyển chủ yếu trong hệ mạch rây là: A. saccarôzơ. B. galactôzơ.C. glucôzơ.C. D. fructôzơ. Câu 8. Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu: A. qua mạch gỗB. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. C. từ mạch rây sang mạch gỗD. từ mạch gỗ sang mạch rây Câu 9. Trong công tác phủ xanh đất trống đồi núi trọc, với chương trình trồng 5 triệu hecta rừng các loại cây gỗ có vi khuẩn cộng sinh ở rễ như: A. cây sao , keo tai tượngB. cây lim, keo tai tượng C. keo lá tràm, keo tai tượngD. keo lá tràm, cây hương Câu 10. Thoát hơi nước có những vai trò nào trong các vai trò sau đây ? (1) Tạo lực hút đầu trên. (2) Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào nhưng ngày nắng nóng. (3) Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp. (4) Giải phóng O2 giúp điều hòa không khí. Phương án trả lời đúng là : A. (2), (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (1), (3) và (4). D. (1), (2) và (4). Câu 11. Trong các đặc điểm sau :
  7. (1) Các tế bào nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ. (2) Gồm những tế bào chết. (3) Thành tế bào được linhin hóa. (4) Đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá. (5) Gồm những tế bào sống. Mạch gỗ có bao nhiêu đặc điểm đã nói ở trên? A. 2. B. 4. C. 3 D. 5. Câu 12. Quá trình khử nitrat là quá trình chuyển hóa: - - - - A. NO2 thành NO3 .B. NO 3 thành NO2 . - + + - C. NO3 thành NH4 . D. NH 4 thành NO2 . Câu 13. Phần lớn các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, diễn ra theo phương thức vận chuyển từ nơi có: A. nồng độ thấp đến nơn có nồng độ cao, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng. B. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. C. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, cần tiêu tốn ít năng lượng. D. nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng. Câu 14. Trật tự đúng các giai đoạn trong chu trình Canvin là: A. khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2. B. cố định CO2→ khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2. C. cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ khử APG thành AlPG. D. khử APG thành AlPG→ cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP). Câu 15. Trong lục lạp, pha tối diễn ra ở: A. chất nền (strôma). B. tilacôit. C. màng ngoài. D. màng trong. Câu 16. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion muối khoáng chủ yếu qua: A. miền trưởng thànhB. miền chóp rễ. C. miền sinh trưởng. D. miền lông hút. Câu 17. Pha sáng diễn ra trong lục lạp tại: A. tilacôit.B. màng ngoài. C. màng trong. D. chất nền. Câu 18. Cây hấp thụ nitơ ở dạng: + - + + A. N2 và NO3 . B. N 2 và NH3 . - + + - C. NH4 và NO3 .D. NH 4 và NO3 . Câu 19. Trong các phát biểu sau : (1) Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng. (2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho Y học. (3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới. (4) Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển. (5) Điều hòa không khí. Có bao nhiêu nhận định đúng về vai trò của quang hợp ? A. 5.B. 3. C. 4. D. 2. Câu 20. Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là: A. dứa, xương rồng, thanh long.B. lúa, khoai, sắn, đậu. C. lúa, khoai, sắn, đậu. D. ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu. Câu 21. Vai trò của phôtpho trong cơ thể thực vật:
  8. A. Là thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim. B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt họa enzim, mở khí khổng. C. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. D. Là thành phần của protein, axit nucleic. Câu 22. Sản phẩm của pha sáng gồm: + A. ATP, NADPH VÀ CO2.B. ATP, NADP VÀ O2. C. ATP, NADPH VÀ O2. D. ATP, NADPH. Câu 23. Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của: A. thân cây. B. lá cây.C. hoa. D. quả non. Câu 24. Cho nhận định sau: Nitơ tham gia điều tiết các quá trình (1) và trạng thái (2) của tế bào. Do đó, nitơ ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của (3) (1), (2) và (3) lần lượt là: A. ngậm nước, trao đổi chất, tế bào thực vật. B. trao đổi chất, ngậm nước, tế bào thực vật. C. cân bằng nước, trao đổi chất, tế bào thực vật.D. trao đổi chất, trương nước, tế bào thực vật. Câu 25. Thực vật C4 được phân bố: A. ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. B. ở vùng sa mạc. C. ở vùng ôn đới và á nhiệt đới D. rộng rãi trên Trái Đất, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. Câu 26. Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế: A. nhờ các bơm ion. B. chủ động. C. thẩm thấu. D. cần tiêu tốn năng lượng. Câu 27. Dung dịch bón phân qua lá phải có nồng độ các ion khoáng: A. cao và chỉ bón khi trời không mưa.B. thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi. C. thấp và chỉ bón khi trời không mưa.D. cao và chỉ bón khi trời mưa bụi. Câu 28. Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nitơ của cây là: A. lá non có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm. B. sinh trưởng của các cơ quan bị giảm, xuất hiện màu vàng nhạt lá. C. lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá. D. lá nhỏ, có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm. Câu 29. Sau đây là sơ đồ minh họa một số nguồn nitơ cung cấp cho cây: Chú thích từ (1) đến (4) lần lượt là : + - A. (1). NH4 ; (2). NO3 ; (3). N2 ; (4). Chất hữu cơ. - + B. (1). NO3 ; (2). NH4 ; (3). N2 ; (4). Chất hữu cơ. - + C. (1). NO3 ; (2). N2 ; (3). NH4 ; (4). Chất hữu cơ. + - D. (1). NH4 ; (2). N2 ; (3). NO3 ; (4). Chất hữu cơ. Câu 30. Vai trò chủ yếu của magie trong cơ thể thực vật : A. Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim. B. Là thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim. C. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng. D. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim ; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. Câu 31. Vai trò của nguyên tố clo trong cơ thể thực vật?
  9. A. Cần cho sự trao đổi Ni tơ B. Liên quan đến sự hoạt động của mô phân sinh C. Mở khí khổng D. Quang phân li nước, cân bằng ion Câu 32. Trong các đặc điểm sau: (1) Thành phần tế bào mỏng, không có lớp cutin bề mặt. (2) Thành tế bào dày. (3) Chỉ có một không bào trung tâm lớn. (4) Áp suất thẩm thấu lớn. Tế bào lông hút ở rễ cây có bao nhiêu đặc điểm? A. 4.B. 2. C. 1. D. 3 Câu 33. Nhóm thực vật C3 được phân bố: A. hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất.B. ở vùng sa mạc. C. ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.D. ở vùng nhiệt đới. Câu 34. Tế bào mạch gỗ của cây gồm quản bảo và: A. tế bào lông hút. B. tế bào biểu bì. C. mạch ống. D. tế bào nội bì. Câu 35. Sự khác nhau giữa con đường CAM và con đường C4 là: A. B. Về chất nhận CO2 về bản chất C. về sản phẩm ổn định đầu tiên D. về không gian và thời gian Câu 36. Khi tế bào khí khổng mất nước thì: A. thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng đóng lại. B. thành mỏng hết căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại. C. thành mỏng căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng khép lại. D. thành dày căng ra làm cho thành mỏng cong theo, khí khổng đóng lại. Câu 37. Trong các biện pháp sau: (1) Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ. (2) Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất. (3) Giảm bón phân vô cơ và hữu cơ cho đất. (4) Vun gốc và xới đất cho cây. Có bao nhiêu biện pháp giúp cho bộ rễ cây phát triển? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 38. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là: A. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. B. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. C. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. D. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. Câu 39. Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng: A. C, H, O, K, Zn, Cu, Fe.B. Zn, Cl, B, K, Cu, S. C. C, O, Mn, Cl, K, S, Fe. D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. Câu 40. Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng: A. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP. B. thành năng lượng trong các liên kết hó học trong ATP. C. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong NADPH. D. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.