Kiểm tra cuối học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 123 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành (Kèm đáp án)
Câu 13. Trong tự nhiên, photpho có trong khoáng vật photphorit có thành phần chính là canxi
photphat. Công thức hóa học của muối canxi photphat là
A. CaHPO4. B. Ca3(PO4)2. C. Mg3(PO4)2. D. Ca(H2PO4)2.
Câu 14. Khi cung cấp phân kali cho cây trồng sẽ đẩy nhanh quá trình tạo chất đường, chất bột, làm
tăng cường sức chống rét và chịu hạn của cây. Muối nào sau đây được dùng làm phân kali?
A. K2SO4. B. Na2SO4. C. (NH4)2SO4. D. NH4Cl.
Câu 15. Cây trồng hấp thụ nguyên tố nitơ (trong phân đạm) dưới dạng nào?
A. NH4+. B. NO3-. C. N2. D. NH4+ và NO3-.
Câu 16. Nhận định nào về nitơ trong các nhận định cho dưới đây là đúng?
A. Nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị, tan rất ít trong nước.
B. Đơn chất nitơ có chứa liên kết ba nên rất hoạt động ở điều kiện thường.
C. Nitơ là nguyên tố phi kim ở nhóm VIIA trong bảng hệ thống tuần hoàn.
D. Dạng đơn chất, nguyên tố nitơ có số oxi hóa -3.
Câu 17. A là một chất khí không màu, tan rất nhiều trong nước và làm màu quì tím ẩm đổi sang màu
xanh. Khí A là
A. CO2. B. NH3. C. N2. D. CO.
Câu 18. NH3 thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. O2. B. HCl. C. H2O. D. H2SO4.
Câu 19. HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. NaOH. B. CaCO3. C. CuO. D. FeO.
photphat. Công thức hóa học của muối canxi photphat là
A. CaHPO4. B. Ca3(PO4)2. C. Mg3(PO4)2. D. Ca(H2PO4)2.
Câu 14. Khi cung cấp phân kali cho cây trồng sẽ đẩy nhanh quá trình tạo chất đường, chất bột, làm
tăng cường sức chống rét và chịu hạn của cây. Muối nào sau đây được dùng làm phân kali?
A. K2SO4. B. Na2SO4. C. (NH4)2SO4. D. NH4Cl.
Câu 15. Cây trồng hấp thụ nguyên tố nitơ (trong phân đạm) dưới dạng nào?
A. NH4+. B. NO3-. C. N2. D. NH4+ và NO3-.
Câu 16. Nhận định nào về nitơ trong các nhận định cho dưới đây là đúng?
A. Nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị, tan rất ít trong nước.
B. Đơn chất nitơ có chứa liên kết ba nên rất hoạt động ở điều kiện thường.
C. Nitơ là nguyên tố phi kim ở nhóm VIIA trong bảng hệ thống tuần hoàn.
D. Dạng đơn chất, nguyên tố nitơ có số oxi hóa -3.
Câu 17. A là một chất khí không màu, tan rất nhiều trong nước và làm màu quì tím ẩm đổi sang màu
xanh. Khí A là
A. CO2. B. NH3. C. N2. D. CO.
Câu 18. NH3 thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. O2. B. HCl. C. H2O. D. H2SO4.
Câu 19. HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. NaOH. B. CaCO3. C. CuO. D. FeO.
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 123 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_ma_de_123_nam_hoc_2021.pdf
Nội dung text: Kiểm tra cuối học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 123 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành (Kèm đáp án)
- SỞ GD&ĐT KON TUM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Ngày kiểm tra: 17/12/2021 NGUYỄN TẤT THÀNH Môn: Hóa học. Lớp 11 Mã đề 123 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 03 trang) ĐỀ BÀI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm) (Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, ghi vào tờ phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1. Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. HCl. B. NaCl. C. KOH. D. CH3COOH. Câu 2. Khí nào sau đây gây hiệu ứng nhà kính, làm Trái Đất nóng lên? A. CO2. B. NH3. C. CH4. D. CO. Câu 3. Glucozơ có công thức phân tử C6H12O6. Công thức đơn giản nhất của glucozơ là A. C3H6O3. B. CH2O. C. C6H12O6. D. C2H4O2. Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng sau: NaHCO3 + HCl ?. Tổng hệ số các chất trong sản phẩm khi phương trình cân bằng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5. Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,05M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ ion trong dung dịch sau đây là đúng? + - + - A. [H ] [NO3 ]. D. [H ] = [NO3 ] < 0,05M. Câu 6. Cho biết giá trị pH của một số dung dịch lỏng như hình vẽ sau: Dung dịch có tính axit mạnh nhất là A. nước cam. B. nước mắt. C. giấm. D. máu. Câu 7. Phương trình ion rút gọn nào sau đây không xảy ra trong dung dịch chất điện li? + - 2- + A. H + OH H2O. B. CO3 + 2H CO2 + H2O. 3+ - + - C. Fe + 3OH Fe(OH)3. D. Na + Cl NaCl. Câu 8. Cho các hợp chất hữu cơ: CH4, CH3COOH, C6H6, C2H5OH, CH3Cl. Có bao nhiêu chất không phải là hiđrocacbon? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9. Theo Areniut, axit nào sau đây là axit ba nấc? A. H3PO4. B. HNO3. C. H2SO4. D. HCl. Câu 10. Dung dịch nào sau đây có môi trường trung tính? A. NaOH. B. HCl. C. NaCl. D. Ba(OH)2. Câu 11. Nhận định nào sai về đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ? A. Trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị. B. Các hợp chất hữu cơ thường kém bền với nhiệt và dễ cháy. C. Các phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và theo nhiều hướng khác nhau. D. Phần lớn các hợp chất hữu cơ đều tan tốt trong nước. Câu 12. Cho các chất: CuO, KOH, Ag, CaCO3. Số chất tác dụng với dung dịch H3PO4 là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Mã đề: 123 - Trang 1/3
- Câu 13. Trong tự nhiên, photpho có trong khoáng vật photphorit có thành phần chính là canxi photphat. Công thức hóa học của muối canxi photphat là A. CaHPO4. B. Ca3(PO4)2. C. Mg3(PO4)2. D. Ca(H2PO4)2. Câu 14. Khi cung cấp phân kali cho cây trồng sẽ đẩy nhanh quá trình tạo chất đường, chất bột, làm tăng cường sức chống rét và chịu hạn của cây. Muối nào sau đây được dùng làm phân kali? A. K2SO4. B. Na2SO4. C. (NH4)2SO4. D. NH4Cl. Câu 15. Cây trồng hấp thụ nguyên tố nitơ (trong phân đạm) dưới dạng nào? + - + - A. NH4 . B. NO3 . C. N2. D. NH4 và NO3 . Câu 16. Nhận định nào về nitơ trong các nhận định cho dưới đây là đúng? A. Nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị, tan rất ít trong nước. B. Đơn chất nitơ có chứa liên kết ba nên rất hoạt động ở điều kiện thường. C. Nitơ là nguyên tố phi kim ở nhóm VIIA trong bảng hệ thống tuần hoàn. D. Dạng đơn chất, nguyên tố nitơ có số oxi hóa -3. Câu 17. A là một chất khí không màu, tan rất nhiều trong nước và làm màu quì tím ẩm đổi sang màu xanh. Khí A là A. CO2. B. NH3. C. N2. D. CO. Câu 18. NH3 thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây? A. O2. B. HCl. C. H2O. D. H2SO4. Câu 19. HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây? A. NaOH. B. CaCO3. C. CuO. D. FeO. Câu 20. Cacbon thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào dưới đây? to A. C + O2 CO2. B. C + ZnO Zn + CO. C. C + H2 CH4. D. C+4HNO3 đặc CO2 +4NO2+2H2O. Câu 21. Sục khí CO2 vào ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong dư, sau phản ứng thấy có hiện tượng tạo kết tủa trắng. Hiện tượng trên là do xảy ra phản ứng: A. CO2 + NaOH NaHCO3. B. CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O. C. 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O. Câu 22. Canxi cacbonat là chất bột màu trắng, là thành phần chính trong vỏ sò, ốc hoặc tìm thấy trong đá vôi, đá phấn, Công thức hóa học của canxi cacbonat là A. CaCO3. B. Ca(OH)2. C. Ca(HCO3)2. D. CaO. Câu 23. Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ? A. C6H12O6. B. Al4C3. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 24. Biểu thức tỉ lệ theo số mol các nguyên tử trong hợp chất có công thức phân tử C2H6O nào sau đây là đúng? A. nC : nH : nO = 1 : 1 : 1. B. nC : nH : nO = 2 : 6 : 1. C. nC : nH : nO = 1 : 3 : 1. D. nC : nH : nO = 1 : 2 : 1. Câu 25. Nhiệt phân muối nitrat của kim loại X (hóa trị n) theo sơ đồ sau: X(NO3)n X + nNO2 + n/2O2 Kim loại X có thể là: A. Cu. B. K. C. Ag. D. Mg. Câu 26. Cho cấu hình electron của P là: 1s2 2s22p63s23p3. Vị trí của P trong bảng tuần hoàn thuộc: A. chu kì 3, nhóm VA. B. chu kì 3, nhóm IIIA. C. chu kì 5, nhóm VA. D. chu kì 5, nhóm IIIA. Câu 27: Vào mùa đông, nhiều gia đình sử dụng bếp than trong phòng kín để sưởi ấm có thể bị ngộ độc dẫn tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây? A. NH3. B. CO2. C. N2. D. CO. Câu 28. Cho sơ đồ phản ứng sau: Na2CO3 + CaCl2 NaCl + X. Chất X là A. CaCO3. B. NaHCO3. C. Ca(HCO3)2. D. NaOH. Mã đề: 123 - Trang 2/3
- II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) (Học sinh làm bài trên giấy học sinh) Câu 1. (1 điểm) Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau? t0 1. NH4NO2 2. NH3 + O2 1:3 3. H3PO4 + NaOH 4. Fe2O3 + HNO3 loãng Câu 2. (1 điểm) Cho 250 ml dung dịch H2SO4 0,5M vào 250 ml dung dịch NaOH xM. Sau phản ứng thu được 500 ml dung dịch có pH=13. (coi H2SO4 điện li hoàn toàn) a. Tính số mol ion H+ ban đầu và số mol ion OH- dư sau phản ứng. b. Viết phương trình phân tử và ion rút gọn cho phản ứng trên. c. Tính giá trị của x. Câu 3. (0,5 điểm) Dẫn từ từ 0,02 mol khí CO2 vào 100 ml dung dịch NaOH 0,5M, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam chất tan. Tính giá trị m. Câu 4. (0,5 điểm) Cho m gam Mg vào dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch có chứa 16,8 gam muối và không có sản phẩm khí thoát ra. Tính giá trị m. (Cho Na=23, N=14, O=16, C=12, Mg=24) HẾT (HS được sử dụng bảng tuần hoàn) Mã đề: 123 - Trang 3/3
- SỞ GD&ĐT KON TUM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Ngày kiểm tra: 17/12/2021 NGUYỄN TẤT THÀNH Môn: Hóa học. Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ MÃ ĐỀ 123: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D A B C B C D C A C D D B A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D A B A D C D A B B C A D A MÃ ĐỀ 235: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D B A D C C D B B A B B D A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D A D B C A D A B D C C A A MÃ ĐỀ 369: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C D C B A D B A A B D B A D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A D C A B C D B A D C A C B MÃ ĐỀ 482: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B A B A D B D B D C A D D A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C B A C D A B D D C B A C C II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 t0 0,25 NH4NO2 N2 + 2H2O (1,0 điểm) 0,25 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O 1:3 H3PO4 + 3NaOH Na3PO4 + 3H2O 0,25 Fe2O3 + 6HNO3 loãng 2Fe(NO3)3 + 3H2O 0,25 Lưu ý: + Mỗi phản ứng chưa cân bằng và thiếu điều kiện trừ ½ số điểm của phương trình đó. + Câu 2 a. nH = 2nH2SO4 = 0,25 mol 0,2 (1,0 điểm)
- - - pH= 13 [OH ]= 0,1M nOH dư = 0,1 . 0,5 = 0,05 mol 0,2 b. H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O 0,2 + - H + OH H2O 0,2 + - c. H + OH H2O pu 0,25 0,25 dư - 0,05 0,1 bđ 0,3 (Hoặc lập luận tính được nOH- bđ = 0,3 mol thay cho cách viết dưới pt) NaOH CM = x = (0,3/0,25) = 1,2M 0,1 Lưu ý: + Phương trình chưa cân bằng thì trừ ½ số điểm của phương trình. Câu 3 nNaOH = 0,05 mol 0,125 (0,5 điểm) Vì nNaOH = 0,05 mol > 2nCO2 nên chỉ tạo muối trung hòa 0 0,125 CO + 2NaOH t Na CO + H O 2 2 3 2 Phản ứng: 0,02 0,04 0,02 mol 0,125 Dư - 0,01 mol mrắn = mNaOH dư + m Na2CO3 = 0,01 . 40 + 0,02 . 106 = 2,52 g. 0,125 (Nếu HS viết 2 phương trình thì chấm điểm 1 phương trình Nếu HS không giải thích mà viết và tính đúng vẫn cho điểm tối đa) Câu 4 Vì không có khí thoát ra nên dung dịch có chứa 2 muối: nMg(NO3)2 và 0,1 (0,5 điểm) NH4NO3 0,1 + nMg = nMg(NO3)2 = m/24 mol + Bảo toàn mol e: 2. nMg = 8.nNH4NO3 nNH4NO3 = m/96 0,1 mm + Ta có: mmuối = .148 .80 16,8 24 96 0,1 m = 2,4 g. 0,1 Hoặc HS viết PT: 4Mg + 10HNO3 4Mg(NO3)2 +NH4NO3+3H2O x x x/4 mmuối = 148x+80.x/4 = 16,8 x= 0,1 m = 2,4 g. Lưu ý: + Nếu học sinh có cách giải khác đúng, cho điểm tương đương. + Nếu học sinh không lý luận mà viết 2 quá trình nhường nhận e đúng vẫn cho điểm như lập luận. HẾT
- (HS được sử dụng bảng tuần hoàn)