Kiểm tra cuối học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 301 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Quế Sơn

Câu 1. Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là sai?

     A. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.

     B. Chất khí dùng để chữa tất cả các đám cháy.

     C. Chất khí không độc nhưng không duy trì sự sống.

     D. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.

Câu 2. Dung dịch một bazơ ở 250C có

     A. [OH-]=10-14M.                     B. [OH- ] >10-7M.                   C. [H+] >10-7M.                      D. [H+] =10-7M.

Câu 3. Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion?

     A. MgSO4 + BaCl2 ® MgCl2 + BaSO4.                                  B. HCl + AgNO3® AgCl + HNO3.

     C. 2NaOH + CuCl2® 2NaCl + Cu(OH)2.                              D. Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag.

Câu 4. Cacbon phản ứng với dãy chất nào sau đây?

     A. NH4Cl, KOH, AgNO3.                                                   B. Al, HNO3, KClO3.

     C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3.                                           D. Na2O, NaOH, HCl.

Câu 5. Cho 11,2 gam kim loại Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được V lit (đkc) khí không màu hóa nâu trong không khí. Giá trị V

     A. 4,48.                                  B. 3,36.                                  C. 2,24.                                  D. 6,72.

Câu 6. Sản phẩm thu được khi nhiệt phân muối KNO3 gồm:

     A. KNO2 và NO2.                 B. KNO2 và O2.                    C. KNO2, N2 và CO2.          D. KNO2, N2 và O2.

Câu 7. Cho phương trình ion thu gọn: H+ +  OH- ® H2O. Phương trình ion thu gọn đã cho biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào sau đây?

     A. NaOH  + NaHCO3      ® H2O + Na2CO3.                   B. HCl   +  NaOH    ® H2O +  NaCl.

     C. H2SO4   +  Ba(OH)2  ® 2H2O  + BaSO4.                   D. H2SO4   + BaCl2  ® 2HCl  + BaSO4.

Câu 8. Công thức phân tử của đá vôi là

     A. CaCO3.                             B. Ca(HCO3)2.                      C. NaHCO3.                          D. Na2CO3.

docx 2 trang Phan Bảo Khanh 09/08/2023 1120
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 301 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Quế Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxkiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_ma_de_301_nam_hoc_2022.docx

Nội dung text: Kiểm tra cuối học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề 301 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Quế Sơn

  1. TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN KIỂM TRA CUỐI KỲ 1- NĂM HỌC 2022-2023 TỔ: HÓA - SINH - CNTT Môn: Hóa – Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 301 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Cho M của: O=16; H=1; Fe=56, N=14; C=12; Na=23; Fe=56. A. TRẮC NGHIỆM: 15 câu (5 điểm) Câu 1. Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính. B. Chất khí dùng để chữa tất cả các đám cháy. C. Chất khí không độc nhưng không duy trì sự sống. D. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. Câu 2. Dung dịch một bazơ ở 250C có A. [OH-]=10-14M. B. [OH- ] >10-7M. C. [H+] >10-7M. D. [H+] =10-7M. Câu 3. Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion? A. MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + BaSO4. B. HCl + AgNO3 AgCl + HNO3. C. 2NaOH + CuCl2 2NaCl + Cu(OH)2. D. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag. Câu 4. Cacbon phản ứng với dãy chất nào sau đây? A. NH4Cl, KOH, AgNO3. B. Al, HNO3, KClO3. C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3. D. Na2O, NaOH, HCl. Câu 5. Cho 11,2 gam kim loại Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được V lit (đkc) khí không màu hóa nâu trong không khí. Giá trị V là A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 6,72. Câu 6. Sản phẩm thu được khi nhiệt phân muối KNO3 gồm: A. KNO2 và NO2. B. KNO2 và O2. C. KNO2, N2 và CO2. D. KNO2, N2 và O2. + - Câu 7. Cho phương trình ion thu gọn: H + OH H2O. Phương trình ion thu gọn đã cho biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào sau đây? A. NaOH + NaHCO3 H2O + Na2CO3. B. HCl + NaOH H2O + NaCl. C. H2SO4 + Ba(OH)2 2H2O + BaSO4. D. H2SO4 + BaCl2 2HCl + BaSO4. Câu 8. Công thức phân tử của đá vôi là A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2. C. NaHCO3. D. Na2CO3. Câu 9. Người ta sản xuất khí nitơ trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí. C. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà. D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng. Câu 10. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. H2O. B. NaCl. C. C2H5OH. D. CH3COOH. Câu 11. Phương trình điện li nào sau đây không đúng? + + 2-. A. HClO4  H + ClO4 . B. H2SO3  2 H + SO3  + 2 2+ C. Na2SO4  2Na + SO 4 . D. Ba(OH)2  Ba + 2OH . Câu 12. Thổi khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư,, khi kết thúc phản ứng A. thu được kết tủa màu trắng. B. được kết tủa và có khí thoát ra. C. thấy dung dịch có màu xanh. D. thu được dung dịch trong suốt. Mã đề 301 - Trang 1/2
  2. Câu 13. NH3 thể hiện tính bazơ khi phản ứng với nhóm chất nào sau đây? A. HCl, H2O. B. O2, Cl2. C. Cl2, AlCl3. D. CuO, HCl. Câu 14. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? to to A. 3CO + Al2O3  2Al + 3CO2. B. 2CO + O2  2CO2. to to C. CO2 + C  2CO. D. 3CO + Fe2O3  3CO2 + 2Fe. Câu 15. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng (điều kiện có đủ) A. NH4Cl + NaOH. B. N2 + O2. C. NH3 + BaCl2 + H2O. D. Al + HNO3 đặc. B. TỰ LUẬN: 3 câu (5 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) a/ Viết phương trình điện li của Mg(OH)2. b/ Xác định vai trò của nito (tính khử hay tính oxi hóa) trong phản ứng sau: oc t,Fe,P N2 + 3H2  2 NH3. c/ Viết công thức phân tử của muối natri hidrocacbonat. d/ Viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn: Na2SO4 + BaCl2 → Câu 2: (2 điểm) a/ Tính pH của dung dịch NaOH 0,01M. b/ Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ: NH3→NO →NO2→HNO3→Cu(NO3)2 c/ Ứng dụng của Axit nitric trong phòng thí nghiệm là để tiến hành các thí nghiệm liên quan đến việc thử clorit. Cho axit nitric tác dụng với mẫu thử, sau đó cho dung dịch bạc nitrat vào để tìm kết tủa trắng của bạc clorua. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế được 6,3ml dung dịch HNO3 50%(d=1,4g/ml) cần bao nhiêu gam tinh thể NaNO3 nguyên chất. Biết hiệu suất của phản ứng điều chế đạt 80%. Câu 3: (1,5 điểm) a/ Cho 8,96lit (đkc) khí CO2 vào 100ml dung dịch NaOH 4M, xác định và tính số mol muối tạo thành. b/ Hỏa hoạn là hiểm họa do lửa gây ra. Để tạo ra lửa, cần và đủ 3 yếu tố: chất cháy, oxi và nguồn nhiệt. Nêu nguyên lý chữa cháy của bình cứu hỏa chứa CO2 nén. HẾT Mã đề 301 - Trang 2/2