Kiểm tra cuối học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Kèm đáp án)
Câu 1: Nhỏ từ từ đến hết 150 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch Na2CO3 1M. Thể tích khí thu
được ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 1,568 lit. B. 3,36 lit. C. 2,24 lit. D. 1,12 lit.
Câu 2: Khử hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 bằng CO dư, thu được chất rắn A và hỗn hợp
khí B. Dẫn B vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 25 gam kết tủa. Khối lượng của A là
A. 11,2 gam. B. 8,4 gam. C. 6,72 gam. D. 14 gam.
Câu 3: Một dung dịch gồm: 0,02 mol Na+; 0,01 mol Ba2+; 0,02 mol Cl- và a mol anion X (bỏ qua sự điện ly
của nước). Ion Xm- và giá trị của a là
A. NO3- và 0,02. B. CO32- và 0,02. C. SO42- và 0,01. D. OH- và 0,04.
Câu 4: Thuỷ tinh bị ăn mòn bởi dung dịch axit nào sau đây?
A. HF. B. HNO3 đặc nóng. C. H2SO4 đặc nóng. D. HCl.
Câu 5: Cho phản ứng: Al + HNO3 N2O + Al(NO3)3 + H2O
Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chất có mặt trong phản ứng trên là
A. 38. B. 64. C. 30. D. 60.
Câu 6: Có các chất Ca(HCO3)2, Si, SiO2, Na2CO3, AlCl3, NH4NO3. Số chất tác dụng được với dung dịch
NaOH trong điều kiện thích hợp là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 7: Dung dịch nào sau đây hòa tan được cả Cu, Al?
A. H2SO4 loãng. B. HNO3 loãng. C. HNO3 đặc, nguội. D. HCl đặc.
Câu 8: Axit khi sấy khô bị mất nước một phần tạo thành vật liệu xốp (silicagel) dùng làm chất hút ẩm là
A. H3PO4. B. H2SiO3. C. H2CO3. D. H2SO4.
Câu 9: Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,06 M với 100 ml dung dịch NaOH 0,08 M. pH của dung dịch sau khi
trộn là
A. 2. B. 12. C. 1. D. 13.
được ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 1,568 lit. B. 3,36 lit. C. 2,24 lit. D. 1,12 lit.
Câu 2: Khử hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 bằng CO dư, thu được chất rắn A và hỗn hợp
khí B. Dẫn B vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 25 gam kết tủa. Khối lượng của A là
A. 11,2 gam. B. 8,4 gam. C. 6,72 gam. D. 14 gam.
Câu 3: Một dung dịch gồm: 0,02 mol Na+; 0,01 mol Ba2+; 0,02 mol Cl- và a mol anion X (bỏ qua sự điện ly
của nước). Ion Xm- và giá trị của a là
A. NO3- và 0,02. B. CO32- và 0,02. C. SO42- và 0,01. D. OH- và 0,04.
Câu 4: Thuỷ tinh bị ăn mòn bởi dung dịch axit nào sau đây?
A. HF. B. HNO3 đặc nóng. C. H2SO4 đặc nóng. D. HCl.
Câu 5: Cho phản ứng: Al + HNO3 N2O + Al(NO3)3 + H2O
Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chất có mặt trong phản ứng trên là
A. 38. B. 64. C. 30. D. 60.
Câu 6: Có các chất Ca(HCO3)2, Si, SiO2, Na2CO3, AlCl3, NH4NO3. Số chất tác dụng được với dung dịch
NaOH trong điều kiện thích hợp là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 7: Dung dịch nào sau đây hòa tan được cả Cu, Al?
A. H2SO4 loãng. B. HNO3 loãng. C. HNO3 đặc, nguội. D. HCl đặc.
Câu 8: Axit khi sấy khô bị mất nước một phần tạo thành vật liệu xốp (silicagel) dùng làm chất hút ẩm là
A. H3PO4. B. H2SiO3. C. H2CO3. D. H2SO4.
Câu 9: Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,06 M với 100 ml dung dịch NaOH 0,08 M. pH của dung dịch sau khi
trộn là
A. 2. B. 12. C. 1. D. 13.
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_2022_2023_truo.pdf
Nội dung text: Kiểm tra cuối học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Kèm đáp án)
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIÊM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 trang) Họ tên : Số báo danh : Mã đề A PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Nhỏ từ từ đến hết 150 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch Na2CO3 1M. Thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 1,568 lit. B. 3,36 lit. C. 2,24 lit. D. 1,12 lit. Câu 2: Khử hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 bằng CO dư, thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B. Dẫn B vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 25 gam kết tủa. Khối lượng của A là A. 11,2 gam. B. 8,4 gam. C. 6,72 gam. D. 14 gam. + 2+ - Câu 3: Một dung dịch gồm: 0,02 mol Na ; 0,01 mol Ba ; 0,02 mol Cl và a mol anion X (bỏ qua sự điện ly của nước). Ion Xm- và giá trị của a là - 2- 2- - A. NO3 và 0,02. B. CO3 và 0,02. C. SO4 và 0,01. D. OH và 0,04. Câu 4: Thuỷ tinh bị ăn mòn bởi dung dịch axit nào sau đây? A. HF. B. HNO3 đặc nóng. C. H2SO4 đặc nóng. D. HCl. Câu 5: Cho phản ứng: Al + HNO3 N2O + Al(NO3)3 + H2O Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chất có mặt trong phản ứng trên là A. 38. B. 64. C. 30. D. 60. Câu 6: Có các chất Ca(HCO3)2, Si, SiO2, Na2CO3, AlCl3, NH4NO3. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 7: Dung dịch nào sau đây hòa tan được cả Cu, Al? A. H2SO4 loãng. B. HNO3 loãng. C. HNO3 đặc, nguội. D. HCl đặc. Câu 8: Axit khi sấy khô bị mất nước một phần tạo thành vật liệu xốp (silicagel) dùng làm chất hút ẩm là A. H3PO4. B. H2SiO3. C. H2CO3. D. H2SO4. Câu 9: Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,06 M với 100 ml dung dịch NaOH 0,08 M. pH của dung dịch sau khi trộn là A. 2. B. 12. C. 1. D. 13. Câu 10: Khi cho quỳ tím vào dung dịch có [H+] = 1,5.10–12 M thì quỳ tím A. mất màu. B. không đổi màu. C. hóa đỏ. D. hóa xanh. Câu 11: Dung dịch nào sau đây (cùng nồng độ) có pH lớn nhất? A. HNO3. B. KNO3. C. FeCl2. D. Ba(OH)2. Câu 12: Muối X tan tốt trong nước, X tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa vàng, nhỏ tiếp HNO3 vào thấy kết tủa tan ra. X là A. Na3PO4. B. Na2CO3. C. NaBr. D. Ca3(PO4)2. Câu 13: Khối lượng kết tủa (g) thu được khi cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 200 ml dung dịch MgSO4 0,1 M là A. 2,91. B. 3,49. C. 4,365. D. 2,33. Câu 14: Nhiệt phân chất nào sau đây cho sản phẩm có oxit kim loại? A. NaNO3. B. Cu(NO3)2. C. NaHCO3. D. AgNO3. Câu 15: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng là A. 11,9 gam. B. 14,2 gam. C. 16,4 gam. D. 15,8 gam. Câu 16: Hóa chất không thể dùng để làm khô khí NH3 là A. NaOH rắn. B. CaO khan. C. H2SO4 đặc. D. Na2SO4 khan. Câu 17: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. C2H5OH. B. HClO. C. NaCl. D. K2SO4. Câu 18: Na2CO3 phản ứng với dd nào sau đây tạo ra chất khí? 1
- A. BaCl2. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. NaOH. Câu 19: Cho m gam Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 4,8. B. 7,2. C. 9,6. D. 19,2. 2+ Câu 20: Cho V ml dung dịch NaOH 0,1M vào 200 mL dung dịch Ca(HCO3)2 0,1 M thì toàn bộ Ca trong dung dịch kết tủa hết. Giá trị nhỏ nhất của V là A. 400 ml. B. 300 ml. C. 500 ml. D. 200 ml. Câu 21: Chất nào sau đây khử được cacbon ở điều kiện thích hợp A. Ca. B. KClO3. C. CuO. D. O2. Câu 22: Dãy các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là + - - + + – – + A. Na , Cl , HCO3 , H B. K , NO3 , Cl , Ag . 2+ + – – + – + – C. Cu , Na , OH , NO3 . D. NH4 , Cl , Na , NO3 . Câu 23: Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí C trong phòng thí nghiệm. C là khí nào trong các khí sau đây? A. N2. B. NH3. C. H2. D. CO2. 2+ - Câu 24: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là: Fe + 2OH Fe(OH)2 A. FeSO4 + Ba(OH)2. B. FeCl2 + Ba(OH)2. C. FeCl3 + NaOH. D. Fe(NO3)2 + NH3 + H2O. Câu 25: N2 không phản ứng với chất nào sau đây? A. O2. B. HNO3. C. Na. D. H2. Câu 26: Đun nóng muối NH4HCO3 bằng đèn cồn không thu được sản phẩm nào sau đây? A. CO2. B. N2. C. NH3. D. H2O. Câu 27: Dẫn khí CO dư qua ống đựng các oxit sau: MgO, FeO, Al2O3, CuO, ZnO. Số kim loại thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 28: Cho các chất: Al, CuO, P, Fe(NO3)2, CaCO3, Fe(NO3)3, Fe3O4 lần lượt tác dụng với dd HNO3 loãng. Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (1 điểm). Viết phương trình phản ứng để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: CO2 CO Fe Fe(NO3)3 Fe2O3 Câu 2 (0,5 điểm). Viết các phương trình hóa học cho các thí nghiệm sau (dưới dạng phân tử hoặc ion rút gọn) a. Cho một mẫu Cu vào dung dịch HNO3 loãng. b. Dẫn khí NH3 qua dung dịch FeSO4. 3 Câu 3 (1 điểm). Hấp thụ hết 1680 cm khí CO2 (đkc) bằng 200 g dung dịch Ba(OH)2 4,275 %. Tính khối lượng kết tủa thu được và khối lượng dung dịch sau phản ứng. Câu 4. (0,5 điểm). Cho 9,1 gam hỗn hợp gồm Al và Mg(NO3)2 tan vừa đủ trong dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa m gam muối và 1,68 lít hỗn hợp khí gồn N2O và H2 có tỉ khối so với H2 là 8. Dung dịch Y phản ứng với BaCl2 dư thu được 84,4625 g kết tủa trắng. Tính giá trị của m? Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. HẾT Cho: Mg=24; Ba=137; S=32; O=16; H=1; C=12; K=39; P=31; Ca=40; Cu=64; Cl=35,5; N=14; Al=27. 2
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HOC KY 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 trang) Họ tên : Số báo danh : Mã đề B PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Dung dịch nào sau đây (cùng nồng độ) có pH bé nhất? A. Ba(OH)2. B. FeCl2. C. HNO3. D. KNO3. Câu 2: Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,08 M với 100 ml dung dịch NaOH 0,06 M. pH của dung dịch sau khi trộn là A. 12. B. 13. C. 2. D. 1. Câu 3: Cho phản ứng: Al + HNO3 N2O + Al(NO3)3 + H2O Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chất tham gia trong phản ứng trên là A. 60. B. 38. C. 64. D. 30. Câu 4: Khử hoàn toàn 18 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 bằng CO dư, thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B. Dẫn B vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 25 gam kết tủa. Khối lượng của A là A. 11,2 gam. B. 8,4 gam. C. 6,72 gam. D. 14 gam. Câu 5: Nhiệt phân chất nào sau đây cho sản phẩm có oxit kim loại? A. NaHCO3. B. NaNO3. C. AgNO3. D. Cu(NO3)2. Câu 6: Khi cho quỳ tím vào dung dịch có [OH-] = 1,5.10–12 M thì quỳ tím A. không đổi màu. B. hóa xanh. C. mất màu. D. hóa đỏ. Câu 7: Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí C trong phòng thí nghiệm. C là khí nào trong các khí sau đây? A. N2. B. CO2. C. H2. D. NH3. Câu 8: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. C2H5OH. B. Mg(OH)2. C. K2SO4. D. HClO. Câu 9: Chất có khả năng hút ẩm dùng trong các túi bánh kẹo, dược phẩm là A. NaOH rắn. B. CaCl2 khan. C. CaO. D. Silicagel. Câu 10: Dung dịch nào sau đây hòa tan được cả Ag, Fe? A. H2SO4 loãng. B. HCl đặc. C. NaNO3. D. HNO3 đặc, nóng. 3+ - Câu 11: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là: Fe + 3OH Fe(OH)3 A. Fe2(SO4)3 + Ba(OH)2. B. Fe(NO3)3 + NH3 + H2O. C. FeCl3 + NaOH. D. FeCl2 + Ba(OH)2. Câu 12: Có các chất Ca(HCO3)2, Si, SiO2, NaHCO3, AlCl3, NH4NO3. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 13: N2 không phản ứng với chất nào sau đây? A. H2. B. O2. C. HNO3. D. Na. Câu 14: Cho m gam Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 7,2. B. 19,2. C. 4,8. D. 9,6. Câu 15: Thuỷ tinh bị ăn mòn bởi dung dịch axit nào sau đây? 3
- A. HF. B. HCl. C. HNO3 đặc nóng. D. H2SO4 đặc nóng. Câu 16: Muối X tan tốt trong nước, X tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa vàng, nhỏ tiếp HNO3 vào thấy kết tủa tan ra. X là A. Na2CO3. B. Na3PO4. C. Ca3(PO4)2. D. NaBr. Câu 17: Đun nóng muối NH4Cl bằng đèn cồn thu được sản phẩm nào sau đây? A. N2. B. Cl2. C. NH3. D. H2. Câu 18: Chất nào sau đây oxi hóa được cacbon trong điều kiện thích hợp A. Ca. B. H2. C. KClO3. D. Al. Câu 19: Trộn lẫn 100ml dd KOH 1,2M với 80ml dd H3PO4 1,5M được dd X. Nồng độ mol/l của muối tan trong dd X là: A. 0,66M. B. 0,33M. C. 0,44M. D. 0,55M. Câu 20: Dẫn khí CO dư qua ống đựng các oxit sau: MgO, FeO, Al2O3, CuO, CaO. Số kim loại thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 21: Na2CO3 phản ứng với dd nào sau đây tạo ra chất kết tủa? A. NaOH. B. HCl. C. BaCl2. D. HNO3. Câu 22: Khối lượng kết tủa (g) thu được khi cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 200 ml dung dịch MgSO4 0,1 M là A. 4,365. B. 3,49. C. 2,33. D. 2,91. 2+ Câu 23: Cho V ml dung dịch NaOH 0,1M vào 200 mL dung dịch Ca(HCO3)2 0,1 M thì toàn bộ Ca trong dung dịch kết tủa hết. Giá trị lớn nhất của V là A. 200 ml. B. 400 ml. C. 500 ml. D. 300 ml. Câu 24: Nhỏ từ từ đến hết 150 ml dung dịch HCl 1M vào 80 ml dung dịch Na2CO3 1M. Thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 2,24 lit. B. 1,568 lit. C. 1,12 lit. D. 3,36 lit. Câu 25: Hóa chất không thể dùng để làm khô khí NH3 là A. NaOH rắn. B. CaO khan. C. Na2SO4 khan. D. H2SO4 đặc. Câu 26: Dãy các ion không thể cùng tồn tại trong một dung dịch là + – – 3+ + - - + A. K , NO3 , Cl , Al . B. Na , Cl , HCO3 , H 2+ + - – + – + – C. Ba , Na , OH , NO3 . D. NH4 , Cl , Na , NO3 . Câu 27: Cho các chất: Al, CuO, P, Fe(NO3)2, CaCO3, Fe(NO3)3, Fe3O4 lần lượt tác dụng với dd HNO3 loãng. Số phản ứng xảy ra là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. + 2+ - m- Câu 28: Một dung dịch gồm: 0,02 mol Na ; 0,01 mol Cu ; 0,02 mol Cl và a mol anion X (bỏ qua sự điện ly của nước). Ion Xm- và giá trị của a là - 2- - 2- A. NO3 và 0,04. B. SO4 và 0,01. C. OH và 0,02. D. CO3 và 0,02. PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (1 điểm). Viết phương trình phản ứng để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: CO2 CO Cu Cu(NO3)2 NO2 Câu 2 (0,5 điểm). Viết các phương trình hóa học cho các thí nghiệm sau (dưới dạng phân tử hoặc ion rút gọn) a. Cho 1 mẫu Cu vào dung dịch HNO3 đặc. b. Dẫn khí NH3 qua dung dịch Al2(SO4)3. 3 Câu 3 (1 điểm). Hấp thụ hết 1792 cm khí CO2 (đkc) bằng 200 g dung dịch Ba(OH)2 5,13%. Tính khối lượng kết tủa thu được và khối lượng dung dịch sau phản ứng. Câu 4. (0,5 điểm). Cho 9,1 gam hỗn hợp gồm Al và Mg(NO3)2 tan vừa đủ trong dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa m gam muối và 1,68 lít hỗn hợp khí gồn N2O và H2 có tỉ khối so với H2 là 8. Dung dịch Y phản ứng với BaCl2 dư thu được 84,4625 g kết tủa trắng. Tính giá trị của m? Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. HẾT Cho: Mg=24; Ba=137; S=32; O=16; H=1; C=12; K=39; P=31; Ca=40; Cu=64; Cl=35,5; N=14; Al=27. 4
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HOC KY 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 trang) Họ tên : Số báo danh : Mã đề C PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Có các chất Ca(HCO3)2, Si, SiO2, Na2CO3, AlCl3, NH4NO3. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 2: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. NaCl. B. K2SO4. C. C2H5OH. D. HClO. Câu 3: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng là A. 14,2 gam. B. 15,8 gam. C. 11,9 gam. D. 16,4 gam. Câu 4: Nhỏ từ từ đến hết 150 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch Na2CO3 1M. Thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 1,568 lit. B. 1,12 lit. C. 2,24 lit. D. 3,36 lit. Câu 5: Nhiệt phân chất nào sau đây cho sản phẩm có oxit kim loại? A. NaHCO3. B. AgNO3. C. NaNO3. D. Cu(NO3)2. Câu 6: Khử hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 bằng CO dư, thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B. Dẫn B vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 25 gam kết tủa. Khối lượng của A là A. 6,72 gam. B. 14 gam. C. 11,2 gam. D. 8,4 gam. Câu 7: Hóa chất không thể dùng để làm khô khí NH3 là A. Na2SO4 khan. B. NaOH rắn. C. CaO khan. D. H2SO4 đặc. 2+ Câu 8: Cho V ml dung dịch NaOH 0,1M vào 200 mL dung dịch Ca(HCO3)2 0,1 M thì toàn bộ Ca trong dung dịch kết tủa hết. Giá trị nhỏ nhất của V là A. 400 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 500 ml. Câu 9: Dung dịch nào sau đây hòa tan được cả Cu, Al? A. H2SO4 loãng. B. HCl đặc. C. HNO3 đặc, nguội. D. HNO3 loãng. Câu 10: Dãy các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là + - - + + – – + A. Na , Cl , HCO3 , H B. K , NO3 , Cl , Ag . 2+ + – – + – + – C. Cu , Na , OH , NO3 . D. NH4 , Cl , Na , NO3 . Câu 11: Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí C trong phòng thí nghiệm. C là khí nào trong các khí sau đây? A. CO2. B. H2. C. NH3. D. N2. Câu 12: Chất nào sau đây khử được cacbon ở điều kiện thích hợp A. CuO. B. O2. C. Ca. D. KClO3. Câu 13: Cho m gam Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 9,6. B. 7,2. C. 4,8. D. 19,2. Câu 14: N2 không phản ứng với chất nào sau đây? A. H2. B. O2. C. HNO3. D. Na. 5
- Câu 15: Na2CO3 phản ứng với dd nào sau đây tạo ra chất khí? A. HCl. B. Ca(OH)2. C. NaOH. D. BaCl2. + 2+ - Câu 16: Một dung dịch gồm: 0,02 mol Na ; 0,01 mol Ba ; 0,02 mol Cl và a mol anion X (bỏ qua sự điện ly của nước). Ion Xm- và giá trị của a là - - 2- 2- A. NO3 và 0,02. B. OH và 0,04. C. CO3 và 0,02. D. SO4 và 0,01. Câu 17: Dung dịch nào sau đây (cùng nồng độ) có pH lớn nhất? A. Ba(OH)2. B. FeCl2. C. KNO3. D. HNO3. Câu 18: Khối lượng kết tủa (g) thu được khi cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 200 ml dung dịch MgSO4 0,1 M là A. 3,49. B. 2,33. C. 2,91. D. 4,365. Câu 19: Axit khi sấy khô bị mất nước một phần tạo thành vật liệu xốp (silicagen) dùng làm chất hút ẩm là A. H2SiO3. B. H2CO3. C. H2SO4. D. H3PO4. Câu 20: Khi cho quỳ tím vào dung dịch có [H+] = 1,5.10–12 M thì quỳ tím A. không đổi màu. B. hóa đỏ. C. mất màu. D. hóa xanh. Câu 21: Cho phản ứng: Al + HNO3 N2O + Al(NO3)3 + H2O Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chất có mặt trong phản ứng trên là A. 64. B. 60. C. 30. D. 38. Câu 22: Muối X tan tốt trong nước, X tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa vàng, nhỏ tiếp HNO3 vào thấy kết tủa tan ra. X là A. Na2CO3. B. Ca3(PO4)2. C. NaBr. D. Na3PO4. Câu 23: Dẫn khí CO dư qua ống đựng các oxit sau: MgO, FeO, Al2O3, CuO, ZnO. Số kim loại thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. 2+ - Câu 24: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là: Fe + 2OH Fe(OH)2 A. FeCl2 + Ba(OH)2. B. FeCl3 + NaOH. C. Fe(NO3)2 + NH3 + H2O. D. FeSO4 + Ba(OH)2. Câu 25: Đun nóng muối NH4HCO3 bằng đèn cồn không thu được sản phẩm nào sau đây? A. H2O. B. NH3. C. N2. D. CO2. Câu 26: Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,06 M với 100 ml dung dịch NaOH 0,08 M. pH của dung dịch sau khi trộn là A. 1. B. 2. C. 12. D. 13. Câu 27: Cho các chất: Al, CuO, P, Fe(NO3)2, CaCO3, Fe(NO3)3, Fe3O4 lần lượt tác dụng với dd HNO3 loãng. Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 28: Thuỷ tinh bị ăn mòn bởi dung dịch axit nào sau đây? A. HCl. B. H2SO4 đặc nóng. C. HF. D. HNO3 đặc nóng. PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (1 điểm). Viết phương trình phản ứng để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: CO2 CO Fe Fe(NO3)3 Fe2O3 Câu 2 (0,5 điểm). Viết các phương trình hóa học cho các thí nghiệm sau (dưới dạng phân tử hoặc ion rút gọn) a. Cho một mẫu Cu vào dung dịch HNO3 loãng. b. Dẫn khí NH3 qua dung dịch FeSO4. 3 Câu 3 (1 điểm). Hấp thụ hết 1680 cm khí CO2 (đkc) bằng 200 g dung dịch Ba(OH)2 4,275 %. Tính khối lượng kết tủa thu được và khối lượng dung dịch sau phản ứng. Câu 4. (0,5 điểm). Cho 9,1 gam hỗn hợp gồm Al và Mg(NO3)2 tan vừa đủ trong dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa m gam muối và 1,68 lít hỗn hợp khí gồn N2O và H2 có tỉ khối so với H2 là 8. Dung dịch Y phản ứng với BaCl2 dư thu được 84,4625 g kết tủa trắng. Tính giá trị của m? Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. HẾT Cho: Mg=24; Ba=137; S=32; O=16; H=1; C=12; K=39; P=31; Ca=40; Cu=64; Cl=35,5; N=14; Al=27. 6
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 trang) Họ tên : Số báo danh : Mã đề D PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Chất có khả năng hút ẩm dùng trong các túi bánh kẹo, dược phẩm là A. CaCl2 khan. B. NaOH rắn. C. CaO. D. Silicagel. Câu 2: Dãy các ion không thể cùng tồn tại trong một dung dịch là + – + – 2+ + - – A. NH4 , Cl , Na , NO3 . B. Ba , Na , OH , NO3 . + - - + + – – 3+ C. Na , Cl , HCO3 , H D. K , NO3 , Cl , Al . Câu 3: Có các chất Ca(HCO3)2, Si, SiO2, NaHCO3, AlCl3, NH4NO3. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. 2+ Câu 4: Cho V ml dung dịch NaOH 0,1M vào 200 mL dung dịch Ca(HCO3)2 0,1 M thì toàn bộ Ca trong dung dịch kết tủa hết. Giá trị lớn nhất của V là A. 500 ml. B. 200 ml. C. 400 ml. D. 300 ml. Câu 5: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. HClO. B. K2SO4. C. Mg(OH)2. D. C2H5OH. Câu 6: Na2CO3 phản ứng với dd nào sau đây tạo ra chất kết tủa? A. HNO3. B. NaOH. C. BaCl2. D. HCl. Câu 7: Chất nào sau đây oxi hóa được cacbon trong điều kiện thích hợp A. Al. B. H2. C. Ca. D. KClO3. Câu 8: N2 không phản ứng với chất nào sau đây? A. Na. B. O2. C. H2. D. HNO3. Câu 9: Thuỷ tinh bị ăn mòn bởi dung dịch axit nào sau đây? A. HF. B. H2SO4 đặc nóng. C. HNO3 đặc nóng. D. HCl. Câu 10: Hóa chất không thể dùng để làm khô khí NH3 là A. NaOH rắn. B. CaO khan. C. H2SO4 đặc. D. Na2SO4 khan. Câu 11: Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí C trong phòng thí nghiệm. C là khí nào trong các khí sau đây? A. CO2. B. N2. C. H2. D. NH3. Câu 12: Cho phản ứng: Al + HNO3 N2O + Al(NO3)3 + H2O Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chất tham gia trong phản ứng trên là A. 30. B. 38. C. 60. D. 64. Câu 13: Cho các chất: Al, CuO, P, Fe(NO3)2, CaCO3, Fe(NO3)3, Fe3O4 lần lượt tác dụng với dd HNO3 loãng. Số phản ứng xảy ra là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 14: Khử hoàn toàn 18 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 bằng CO dư, thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B. Dẫn B vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 25 gam kết tủa. Khối lượng của A là A. 11,2 gam. B. 6,72 gam. C. 14 gam. D. 8,4 gam. 7
- Câu 15: Dẫn khí CO dư qua ống đựng các oxit sau: MgO, FeO, Al2O3, CuO, CaO. Số kim loại thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 16: Khi cho quỳ tím vào dung dịch có [OH-] = 1,5.10–12 M thì quỳ tím A. hóa đỏ. B. không đổi màu. C. mất màu. D. hóa xanh. Câu 17: Dung dịch nào sau đây (cùng nồng độ) có pH bé nhất? A. FeCl2. B. HNO3. C. KNO3. D. Ba(OH)2. Câu 18: Cho m gam Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 7,2. B. 19,2. C. 9,6. D. 4,8. Câu 19: Nhiệt phân chất nào sau đây cho sản phẩm có oxit kim loại? A. AgNO3. B. NaHCO3. C. NaNO3. D. Cu(NO3)2. 3+ - Câu 20: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là: Fe + 3OH Fe(OH)3 A. Fe2(SO4)3 + Ba(OH)2. B. FeCl2 + Ba(OH)2. C. FeCl3 + NaOH. D. Fe(NO3)3 + NH3 + H2O. + 2+ - m- Câu 21: Một dung dịch gồm: 0,02 mol Na ; 0,01 mol Cu ; 0,02 mol Cl và a mol anion X (bỏ qua sự điện ly của nước). Ion Xm- và giá trị của a là 2- - 2- - A. CO3 và 0,02. B. OH và 0,02. C. SO4 và 0,01. D. NO3 và 0,04. Câu 22: Dung dịch nào sau đây hòa tan được cả Ag, Fe? A. HCl đặc. B. HNO3 đặc, nóng. C. NaNO3. D. H2SO4 loãng. Câu 23: Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,08 M với 100 ml dung dịch NaOH 0,06 M. pH của dung dịch sau khi trộn là A. 12. B. 2. C. 1. D. 13. Câu 24: Khối lượng kết tủa (g) thu được khi cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 200 ml dung dịch MgSO4 0,1 M là A. 3,49. B. 4,365. C. 2,33. D. 2,91. Câu 25: Đun nóng muối NH4Cl bằng đèn cồn thu được sản phẩm nào sau đây? A. NH3. B. H2. C. Cl2. D. N2. Câu 26: Trộn lẫn 100ml dd KOH 1,2M với 80ml dd H3PO4 1,5M được dd X. Nồng độ mol/l của muối tan trong dd X là: A. 0,55M. B. 0,33M. C. 0,44M. D. 0,66M. Câu 27: Muối X tan tốt trong nước, X tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa vàng, nhỏ tiếp HNO3 vào thấy kết tủa tan ra. X là A. NaBr. B. Na2CO3. C. Ca3(PO4)2. D. Na3PO4. Câu 28: Nhỏ từ từ đến hết 150 ml dung dịch HCl 1M vào 80 ml dung dịch Na2CO3 1M. Thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 3,36 lit. B. 1,12 lit. C. 1,568 lit. D. 2,24 lit. PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (1 điểm). Viết phương trình phản ứng để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: CO2 CO Cu Cu(NO3)2 NO2 Câu 2 (0,5 điểm). Viết các phương trình hóa học cho các thí nghiệm sau (dưới dạng phân tử hoặc ion rút gọn) a. Cho 1 mẫu Cu vào dung dịch HNO3 đặc. b. Dẫn khí NH3 qua dung dịch Al2(SO4)3. 3 Câu 3 (1 điểm). Hấp thụ hết 1792 cm khí CO2 (đkc) bằng 200 g dung dịch Ba(OH)2 5,13%. Tính khối lượng kết tủa thu được và khối lượng dung dịch sau phản ứng. Câu 4. (0,5 điểm). Cho 9,1 gam hỗn hợp gồm Al và Mg(NO3)2 tan vừa đủ trong dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa m gam muối và 1,68 lít hỗn hợp khí gồn N2O và H2 có tỉ khối so với H2 là 8. Dung dịch Y phản ứng với BaCl2 dư thu được 84,4625 g kết tủa trắng. Tính giá trị của m? Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. HẾT Cho: Mg=24; Ba=137; S=32; O=16; H=1; C=12; K=39; P=31; Ca=40; Cu=64; Cl=35,5; N=14; Al=27. 8
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIEM TRA CUOI HOC KY 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút I. Phần đáp án câu trắc nghiệm: A B C D 1 D C D D 2 A C D C 3 A B A C 4 A D B C 5 B D D B 6 D D C C 7 B B D D 8 B C B D 9 B D D A 10 D D D C 11 D C A A 12 A D C B 13 A C B C 14 B B C C 15 B A A B 16 C B A A 17 B C A B 18 B C C B 19 B A A D 20 D C D C 21 A C A C 22 D A D B 23 D B D B 24 B B A B 25 B D C A 26 B B C D 27 D B A D 28 C B C C 1
- II. Phần tự luận: Mã A, C: Câu 1: Mỗi phương trình: 0,25 điểm. Câu 2: Mỗi phản ứng viết đúng (có cân bằng): 0,25 điểm. - Câu 3: nCO2 = 0,075; n Ba(OH)2 = 0,05 nOH = 0,1 Tạo 2 muối: BaCO3 và Ba(HCO3)2 nBaCO3 = 0,1-0,075 = 0,025 m tủa = 4,925 g (0,75 điểm) m dd sau phản ứng = 0,075.44 + 200 – 4,925 = 198,375 g (0,25 điểm) (không yêu cầu viết pthh) Câu 4: 0,5 đ nH2SO4 = nBaSO4 = 0,3625 mol Al: a mol; Mg(NO3)2: b mol + 0,3625 mol H2SO4 + NaNO3: c 3+ 2+ 2- + + khí N2O: 0,025 và khí H2 = 0,05 + dd: Al : a; Mg : b; SO4 : 0,3625; NH4 : 2b + c-0,05; Na : c Ta có: 27 a + 148b = 9,1; BTĐT: 3a + 2b + c+ 2b+c -0,05 = 0,725 nH+ = 0,725 = 10.0,025 +2.0,05 + 10 ( 2b + c – 0,05) Giải hệ: a = 0,2 b = 0,025 x = 0,0375 m muối = 42,3375 g Mã B, D: Câu 1: Mỗi phương trình: 0,25 điểm. Câu 2: Mỗi phản ứng viết đúng (có cân bằng): 0,25 điểm. - Câu 3: nCO2 = 0,08; n Ba(OH)2 = 0,06 nOH = 0,12 Tạo 2 muối: BaCO3 và Ba(HCO3)2 nBaCO3 = 0,12-0,08 = 0,04 m tủa = 7,88 g (0,75 điểm) m dd sau phản ứng = 0,08.44 + 200 – 7,88 = 195,64 g (0,25 điểm) (không yêu cầu viết pthh) Câu 4: 0,5 đ nH2SO4 = nBaSO4 = 0,3625 mol Al: a mol; Mg(NO3)2: b mol + 0,3625 mol H2SO4 + NaNO3: c 3+ 2+ 2- + + khí N2O: 0,025 và khí H2 = 0,05 + dd: Al : a; Mg : b; SO4 : 0,3625; NH4 : 2b + c-0,05; Na : c Ta có: 27 a + 148b = 9,1; BTĐT: 3a + 2b + c+ 2b+c -0,05 = 0,725 nH+ = 0,725 = 10.0,025 +2.0,05 + 10 ( 2b + c – 0,05) Giải hệ: a = 0,2 b = 0,025 x = 0,0375 m muối = 42,3375 g 2