Kiểm tra cuối học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 201 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Quảng Nam (Có đáp án)

Câu 1. Lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không, tỉ lệ thuận với

A. tích độ lớn của hai điện tích.                                             B. tổng độ lớn của hai điện tích.

C. khoảng cách giữa hai điện tích.                                        D. bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

Câu 2. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt

A. ion âm và ion dương theo hai chiều ngược nhau.

B. elctron và ion dương theo hai chiều ngược nhau.

C. electron và ion âm dưới tác dụng của điện trường.

D. electron tự do dưới tác dụng của điện trường.

Câu 3. Trong một mạch điện kín có điện trở toàn phần không đổi, nếu giảm suất điện động của nguồn 2 lần thì cường độ dòng điện chạy trong mạch sẽ

A. tăng 2 lần.                           B. tăng 4 lần.                           C. giảm 4 lần.                         D. giảm 2 lần.

Câu 7. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của

A. điện trường.                        B. dòng điện.                          C. lực điện.                             D. tụ điện.

doc 2 trang Phan Bảo Khanh 09/08/2023 1320
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 201 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Quảng Nam (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • dockiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_vat_li_lop_11_ma_de_201_nam_hoc_2021.doc
  • docxKiểm tra cuối học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 201 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Quảng Nam (Phần đáp.docx

Nội dung text: Kiểm tra cuối học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 201 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Quảng Nam (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 QUẢNG NAM Môn: VẬT LÍ – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 201 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không, tỉ lệ thuận với A. tích độ lớn của hai điện tích. B. tổng độ lớn của hai điện tích. C. khoảng cách giữa hai điện tích. D. bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 2. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt A. ion âm và ion dương theo hai chiều ngược nhau. B. elctron và ion dương theo hai chiều ngược nhau. C. electron và ion âm dưới tác dụng của điện trường. D. electron tự do dưới tác dụng của điện trường. Câu 3. Trong một mạch điện kín có điện trở toàn phần không đổi, nếu giảm suất điện động của nguồn 2 lần thì cường độ dòng điện chạy trong mạch sẽ A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần. Câu 4. Biết hệ số nhiệt điện trở của vonfram là 4,5.10-3 K-1. Ở nhiệt độ 20 0 C, điện trở suất của vonfram là 5,25.10-8 Ω.m. Điện trở suất của chất này ở nhiệt độ 10000C xấp xỉ A. 4,25.10-6 Ωm. B. 2,84.10-7 Ωm. C. 4,78.10-6 Ωm. D. 2,32.10-7 Ωm. Câu 5. Theo định luật Fa-ra-day thứ hai, đương lượng điện hóa k của một nguyên tố được xác định bằng công thức nào sau đây? 1 A A 1 n n k . . k F. k . . k F. . A. F n B. n C. F A D. A Câu 6. Một dòng điện không đổi có cường độ 2A chạy qua một dây dẫn trong thời gian 10s. Điện lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn trong thời gian đó là A. 0,2 C. B. 20 C. C. 5 C. D. 10 C. Câu 7. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của A. điện trường. B. dòng điện. C. lực điện. D. tụ điện. Câu 8. Một điện tích q di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E . Công của lực điện tác dụng lên điện tích đó không phụ thuộc vào  A. hình dạng đường đi của q. B. cường độ điện trường E . C. vị trí điểm A và điểm B. D. độ lớn điện tích q. Câu 9. Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn có điện trở R và dòng điện I chạy qua trong thời gian t là 2 2 2 2 A. Q RIt. B. Q R I t. C. Q RI t. D. Q R It. Câu 10. Điện dung của tụ điện có đơn vị là A. V (Vôn). B. J (Jun). C. F (Fara).D.V/m (Vôn/mét). Câu 11. Trong thời gian 120s, nguồn điện thực hiện một công 15000J. Công suất của nguồn điện là A. 125 W. B. 15 W. C. 120 W. D. 12 W. Câu 12. Trong chân không, nếu giữ nguyên độ lớn của hai điện tích điểm và tăng khoảng cách giữa chúng lên 2 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần. Câu 13. Dưới tác dụng của lực lạ, một điện tích q = 2.10 -5C dịch chuyển giữa hai cực của một nguồn điện có suất điện động 12V. Công của lực lạ thực hiện trong sự dịch chuyển này là A. 6.10-5 J. B. 12.10-5 J. C. 24.10-5 J. D. 6.105J. Câu 14. Có bốn nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có điện trở trong là 1 Ω được ghép nối tiếp thành một bộ nguồn. Điện trở trong của bộ nguồn là A. 1 Ω. B. 4 Ω. C. 2 Ω. D. 0,25 Ω. Trang 1/2 – Mã đề 201 -
  2. Câu 15. Một tụ điện có điện dung 5.10 -6 F được tích điện đến điện tích bằng 80.10 -6 C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là A. 5 V. B. 16 V. C. 14 V. D. 8 V. Câu 16. Theo thuyết electron, nguyên tử trở thành ion dương khi nguyên tử A. nhận thêm electron. B. bị mất proton. C. nhận thêm proton. D. bị mất electron. Câu 17. Đơn vị của điện thế là A. J (Jun). B. V/m (Vôn/mét). C. A (Ampe). D. V (Vôn). Câu 18. Một bộ nguồn gồm n nguồn điện giống hệt nhau ghép song song, suất điện động của mỗi nguồn là E. Suất điện động của bộ nguồn được xác định theo công thức là 2 2 A. Eb = n.E. B. E b = n .E. C. Eb = E. D. Eb = n .E . Câu 19. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. tích điện của nguồn điện. B. tạo ra các điện tích mới của nguồn điện. C. thực hiện công của lực điện. D. thực hiện công của nguồn điện. Câu 20. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại một điểm trong chân không, cách Q một khoảng r được xác định theo công thức 9 2 9 2 9.109. Q 9.10 . Q 9.10 . Q 9.109. Q E . E . E 2 . E 2 . A. r B. r C. r D. r Câu 21. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế 2000V là 1J. Điện tích đó có độ lớn là A. 5.10-4 C . B. 2.10-3 C. C. 2.103 C. D. 5.10-3 C. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1 (1 điểm): Một điện tích Q = 2. 10 -8C được đặt tại điểm A trong chân không. Biết cường độ điện trường do Q gây ra tại B có độ lớn là 8000V/m, k =9.109 Nm2/C2. Tính khoảng cách AB. Bài 2 (2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Hai nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E =6V và điện trở trong r = 0,2Ω. Mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 6Ω và R2 = 9Ω là điện trở của bình điện phân chứa dung dịch CuSO 4 có cực dương bằng đồng. Cho F = 96500 C/mol, khối lượng mol và hóa trị của đồng lần lượt là A = 64 g/mol và n = 2. Bỏ qua điện trở dây dẫn. a) Tính cường độ dòng điện trong mạch chính. b) Tính khối lượng đồng giải phóng ở điện cực trong thời gian 16 phút 5 giây. E,r E,r R2 R1 HEÁT Trang 2/2 – Mã đề 201 -