Kiểm tra cuối học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 201 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Quế Sơn

Câu 6. Một nguồn điện có suất điện động 300 V. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là

    A. 30 J.                          B. 3 J.                            C. 0,05 J.                       D. 3000 J.

Câu 8. Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường không phụ thuộc vào

    A. vị trí của điểm M và điểm N.                            B. hình dạng đường đi.

    C. cường độ điện trường.                                     D. giá trị của điện tích q.

Câu 9. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều …… và cường độ dòng điện ….. theo thời gian.

    A. không đổi – biến đổi                                        B. biến đổi – biến đổi

    C. không đổi – không đổi                                     D. biến đổi – không đổi

Câu 11. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 6 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ

    A. tăng lên 36 lần.         B. tăng lên 6  lần.           C. giảm đi 6 lần.            D. giảm đi 36 lần.

docx 3 trang Phan Bảo Khanh 09/08/2023 1300
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 201 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Quế Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxkiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_vat_li_lop_11_ma_de_201_nam_hoc_2022.docx

Nội dung text: Kiểm tra cuối học kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 201 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Quế Sơn

  1. TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2022-2023 TỔ:VẬT LÍ Môn: VẬT LÍ – Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 2 trang) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: MÃ ĐỀ: 201 I. TRẮC NGHIỆM: ( 15 CÂU-5,00 ĐIỂM) Câu 1. Các hình sau biểu diễn véctơ cường độ điện trường tại điểm M trong điện trường của điện tích Q. Chọn các hình vẽ sai. Hình 3 Hình 1 Hình 2 Hình 4 A. Hình 1 và 4. B. Hình 3 và 4. C. Hình 1 và 2. D. Hình 2 và 3. Câu 2. Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch có dòng điện không đổi chạy qua được xác định bằng công thức nào sau đây A. A = ξI. B. A = RI2t. C. A = ξ It. D. A = UIt. Câu 3. Theo thuyết electron, vật nhiễm điện âm là vật A. thừa prôton. B. thiếu electron. C. thiếu nơtron. D. thừa electron. Câu 4. Gọi d là khoảng cách giữa 2 điểm M, N trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường là E. Hệ thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế giữa 2 điểm M, N là U U E A. E U .d. B. E MN . C. E MN . D. U . MN d d 2 MN d Câu 5. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở này không thể tính bằng biểu thức nào? 2 U 2 2 A. P . B. P = RU . C. P = UI. D. P = RI . R Câu 6. Một nguồn điện có suất điện động 300 V. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là A. 30 J. B. 3 J. C. 0,05 J. D. 3000 J. Câu 7. Đơn vị của điện dung là: A. Cu-lông (C). B. Vôn (V). C. Vôn nhân mét (V.m). D. Fara (F). Câu 8. Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường không phụ thuộc vào A. vị trí của điểm M và điểm N. B. hình dạng đường đi. C. cường độ điện trường. D. giá trị của điện tích q. Câu 9. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ dòng điện theo thời gian. A. không đổi – biến đổi B. biến đổi – biến đổi C. không đổi – không đổi D. biến đổi – không đổi Mã đề 201 - Trang 1/3
  2. Câu 10. Gọi Q và U là điện tích trên bản tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Biểu thức nào sau đây xác định điện dung C của tụ điện. U Q A. . B. QU. C. . D. QU2. Q U Câu 11. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 6 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. tăng lên 36 lần. B. tăng lên 6 lần. C. giảm đi 6 lần. D. giảm đi 36 lần. Câu 12. Điện trở R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc song song với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ A. giảm. B. có thể tăng hoặc giảm. C. không đổi. D. tăng. Câu 13. Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích A. tăng nếu hệ có các điện tích dương. B. giảm nếu hệ có các điện tích âm. C. là không đổi. D. tăng rồi sau đó giảm nếu hệ có hai loại điện tích trên. Câu 14. Hai điện tích điểm q1;q2 đặt tại hai điểm cách nhau một khoảng r trong chân không. Công thức lực tương tác giữa hai điện tích ấy là q q q1q2 q q q1q2 A. F k 1 2 . B. F k . D . F 1 2 . C. F k . r r2 kr r Câu 15. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. B. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. C. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. D. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. II. TỰ LUẬN: (5,00 ĐIỂM) Bài 1: (1,00 điểm) Một điện tích q = 10µC di chuyển từ điểm B đến điểm C cách nhau 20 cm trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 5000 V/m. Đường sức điện của điện trường này song song với BC và hướng từ C B. Tính công của lực điện trường trong sự di chuyển q từ B đến C. Bài 2: (2,00 điểm) Cho hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí. Tại A đặt một điện tích điểm q1 = 2,5.10-8C. a/ Tính cường độ điện trường do q1 gây ra tại B. -5 b/ Tại B đặt một điện tích điểm q2 thì lực điện tác dụng lên q2 có độ lớn bằng 162.10 N và chiều hướng về A. Xác định điện tích q2. Bài 3: (2,00 điểm) Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ. Biết rằng bộ nguồn gồm 10 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động  = 2V và điện trở trong r = 0,2 Ω, R là biến trở, R 1 = 3,6 Ω, R2 = 6 Ω. Điện trở dây nối không đáng kể. 1. Điều chỉnh cho R = 4 Ω. Tính: + _  b ,rb a. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. b. Cường độ dòng điện mạch chính. R2 R1 2. Thay điện trở R1 bằng một bóng đèn 6V – 12W. A B Điều chỉnh biến trở R bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường. R HẾT (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Mã đề 201 - Trang 2/3
  3. Mã đề 201 - Trang 3/3