Kiểm tra cuối kì 1 Sinh học Lớp 11 - Mã đề 151 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

Câu 8. Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa

      A. ngoại bào, nhờ sự co bóp của lòng túi mà những chất dinh dưỡng phức tạp được chuyển hóa thành những chất đơn giản.

      B. nội bào nhờ enzim thủy phân những chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

      C. ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi.

      D. ngoại bào (nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi) và tiêu hóa nội bào.

 Câu 9. Quá trình hô hấp ở thực vật có ý nghĩa: 

      A.  Đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển

      B. Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của các tế bào và cơ thể sinh vật

      C. Chuyển hóa gluxit thành CO2 và H2O

      D. Làm sạch môi trường

 Câu 10.Điểm bão hòa ánh sáng là cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt

      A. trên mức trung bình.       B. cực tiểu.           C. mức trung bình        D. cực đại.       

 Câu 11.  Nguyên tố vi lượng chỉ cần với một hàm lượng rất nhỏ nhưng nếu không có nó thì cây sẽ còi cọc và có thể bị chết. Nguyên nhân là vì các nguyên tố vi lượng có vai trò:

      A. Thúc đẩy quá trình chín của quả và hạt       B. Hoạt hóa enzim trong quá trình trao đổi chất.

      C. Tham gia cấu trúc nên tế bào                      D. Quy định áp suất thẩm thấu của dịch tế bào

 Câu 12. Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?

      A. Chu trình crep → Đường phân → Chuối truyền electron hô hấp.

      B. Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp.

      C. Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp→ Chu trình Crep.

      D. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân.

 Câu 13. Trong hệ tuần hoàn mở, máu chảy trong động mạch dưới áp lực:

      A. Cao, tốc độ máu chạy chậm                        B. Thấp, tốc độ máu chảy nhanh

      C. Cao, Tốc độ máu chảy nhanh                      D. Thấp, tốc độ máu chảy chậm

 Câu 14. Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là nguyên tố có bao nhiêu đặc điểm sau đây?

1.Là nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thành được chu trình sống của cây

2.Không thể thay thế được bằng bất kì nguyên tố nào khác

3.Trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể

     4. Là nguyên tố có hàm lượng tương đối lớn trong cơ thể thực vât

      A. 2                              B. 1                           C.  3                           D.

doc 18 trang Phan Bảo Khanh 04/08/2023 900
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối kì 1 Sinh học Lớp 11 - Mã đề 151 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • dockiem_tra_cuoi_ki_1_sinh_hoc_lop_11_ma_de_151_nam_hoc_2022_20.doc

Nội dung text: Kiểm tra cuối kì 1 Sinh học Lớp 11 - Mã đề 151 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

  1. Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA CUỐI KÌ I - Năm học 2022- 2023 Mã đề: 151 Trường THPT Trần Phú Môn: SINH 11(Thời gian: 45 phút ) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Học sinh chọn đáp án đúng nhất của từng câu tương ứng tô vào phần tô đáp án trắc nghiệm trên phiếu bài làm. Câu 1. Thoát hơi nước có những vai trò nào trong các vai trò sau đây ? 1. Tạo lực hút đầu trên. 2. Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào nhưng ngày nắng nóng. 3. Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp. 4. Giải phóng O2 giúp điều hòa không khí. Phương án trả lời đúng là : A. (2), (3) và (4). B. (1), (3) và (4). C. (1), (2) và (3).D. (1), (2) và (4). Câu 2. Cho các nhân tố sau: 1. Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng. 2. Độ dày, mỏng của lớp cutin. 3. Nhiệt độ môi trường. 4. Gió và các ion khoáng. 5. Độ pH của đất. Có bao nhiêu nhân tố liên quan đến điều tiết độ mở khí khổng? A. (4) (3) và (2).B. (4) (2) và (3).C. (1);(3) và (4) D. (4) (2 )và (1). Câu 3. Trong điều kiện nào sau đây, quá trình thoát hơi nước của cây sẽ ngừng? A. Đưa cây từ trong tối ra ngoài ánh sángB. Bón phâm đạm với nồng độ thích hợp cho cây C. Tưới nước cho câyD. Đưa cây từ ngoài sáng vào tối Câu 4. Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết vì môi trường A. quá ưu trương, thừa oxi.B. quá nhược trương, thừa oxi. C. quá nhược trương, thiếu oxi.D. quá ưu trương, thiếu oxi. Câu 5. Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây trồng là: A. Tạo ra sản phẩm trung gian B. Miễn dịch cho cây C. Tăng khả năng chống chịuD. Cung cấp năng lượng chống chịu Câu 6. Sự tiến hóa của các hình thức tiêu hóa diễn ra như thế nào? A. Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào. B. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa ngoại bào. C. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào. D. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào. Câu 7. Cho các hoạt động trong quá trình tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa như sau: 1. Hình thành không bào tiêu hóa 2. Các enzim từ lizoxom vào không bào tiêu hóa, thủy phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được 3. Màng tế bảo lõm vào bao lấy thức ăn 4. Lizoxom gắn vào không bào tiêu hóa
  2. 5. Chất dinh dưỡng khuếch tán vào tế bào chất 6. Chất thải, chất bã được xuất bào Mã đề: 151 trang 1 Các hoạt động trên được diễn ra theo trình tự đúng là: A. 3-1-2-4-5-6B. 3-1-4-2-5-6C. 3-6-4-5-1-2D. 1-2-3-4-5-6 Câu 8. Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa A. ngoại bào, nhờ sự co bóp của lòng túi mà những chất dinh dưỡng phức tạp được chuyển hóa thành những chất đơn giản. B. nội bào nhờ enzim thủy phân những chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. C. ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi. D. ngoại bào (nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi) và tiêu hóa nội bào. Câu 9. Quá trình hô hấp ở thực vật có ý nghĩa: A. Đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển B. Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của các tế bào và cơ thể sinh vật C. Chuyển hóa gluxit thành CO2 và H2O D. Làm sạch môi trường Câu 10. Điểm bão hòa ánh sáng là cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt A. trên mức trung bình. B. cực tiểu.C. mức trung bình D. cực đại. Câu 11. Nguyên tố vi lượng chỉ cần với một hàm lượng rất nhỏ nhưng nếu không có nó thì cây sẽ còi cọc và có thể bị chết. Nguyên nhân là vì các nguyên tố vi lượng có vai trò: A. Thúc đẩy quá trình chín của quả và hạtB. Hoạt hóa enzim trong quá trình trao đổi chất. C. Tham gia cấu trúc nên tế bàoD. Quy định áp suất thẩm thấu của dịch tế bào Câu 12. Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào? A. Chu trình crep → Đường phân → Chuối truyền electron hô hấp. B. Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp. C. Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp→ Chu trình Crep. D. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân. Câu 13. Trong hệ tuần hoàn mở, máu chảy trong động mạch dưới áp lực: A. Cao, tốc độ máu chạy chậmB. Thấp, tốc độ máu chảy nhanh C. Cao, Tốc độ máu chảy nhanhD. Thấp, tốc độ máu chảy chậm Câu 14. Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là nguyên tố có bao nhiêu đặc điểm sau đây? 1.Là nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thành được chu trình sống của cây 2.Không thể thay thế được bằng bất kì nguyên tố nào khác 3.Trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể 4. Là nguyên tố có hàm lượng tương đối lớn trong cơ thể thực vât A. 2B. 1C. 3D. 4 Câu 15. Người ta thường bảo quản hạt giống bằng phương pháp bảo quản khô. Nguyên nhân chủ yếu là vì: A. hạt khô làm giảm khối lượng nên dễ bảo quản B. hạt khô không còn hoạt động hô hấp C. hạt khô sinh vật gây hại không xâm nhập được D. hạt khô có cường độ hô hấp đạt tối thiểu giúp hạt sống ở trạng thái tiềm sinh
  3. A. lúa, khoai, sắn, đậu.B. lúa, khoai, sắn, đậu. C. ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.D. dứa, xương rồng, thuốc bỏng. Câu 16. Sự tiến hóa của các hình thức tiêu hóa diễn ra như thế nào? A. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào. B. Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào. C. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa ngoại bào. D. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào. Câu 17. Trong hệ tuần hoàn mở, máu chảy trong động mạch dưới áp lực: A. Cao, Tốc độ máu chảy nhanhB. Thấp, tốc độ máu chảy nhanh C. Cao, tốc độ máu chạy chậmD. Thấp, tốc độ máu chảy chậm Câu 18. Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào? A. Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp. B. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân. C. Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp→ Chu trình Crep. D. Chu trình crep → Đường phân → Chuối truyền electron hô hấp. Câu 19. Thoát hơi nước có những vai trò nào trong các vai trò sau đây ? 1. Tạo lực hút đầu trên. 2. Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào nhưng ngày nắng nóng. 3. Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp. 4. Giải phóng O2 giúp điều hòa không khí. Phương án trả lời đúng là : A. (1), (2) và (3).B. (1), (3) và (4). C. (2), (3) và (4). D. (1), (2) và (4). Câu 20. Khi mô tả động tác hít vào của cá, phát biểu nào sau đây đúng? A. Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng. B. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng. C. Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng. D. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng. Câu 21. Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa A. ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi. B. ngoại bào (nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi) và tiêu hóa nội bào. C. ngoại bào, nhờ sự co bóp của lòng túi mà những chất dinh dưỡng phức tạp được chuyển hóa thành những chất đơn giản. D. nội bào nhờ enzim thủy phân những chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. Câu 22. Hệ tuần hoàn kép chỉ có ở A. mực ống, bạch tuộc, giun đốt và chân đầuB. lưỡng cư, bò sát, chim và thú C. lưỡng cư và bò sátD. mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và cá Mã đề: 219 trang3
  4. Câu 23. Nguyên tố vi lượng chỉ cần với một hàm lượng rất nhỏ nhưng nếu không có nó thì cây sẽ còi cọc và có thể bị chết. Nguyên nhân là vì các nguyên tố vi lượng có vai trò: A. Hoạt hóa enzim trong quá trình trao đổi chất. B. Tham gia cấu trúc nên tế bào C. Thúc đẩy quá trình chín của quả và hạtD. Quy định áp suất thẩm thấu của dịch tế bào Câu 24. Cho các nhân tố sau: 1. Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng. 2. Độ dày, mỏng của lớp cutin. 3. Nhiệt độ môi trường. 4. Gió và các ion khoáng. 5. Độ pH của đất. Có bao nhiêu nhân tố liên quan đến điều tiết độ mở khí khổng? A. (1);(3) và (4) B. (4);(2) và (3).C. (4);(2 )và (1). D. (4);(3) và (2). Câu 25. Ở vùng khí hậu khô nóng, nhóm thực vật nào sau đây thường cho năng suất sinh học cao nhất? A. Nhóm thực vật C4B. Nhóm thực vật C3 C. Các nhóm thực vật có năng suất như nhauD. Nhóm thực vật CAM Câu 26. Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn đi qua ống tiêu hóa được A. biến đổi cơ học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào mọi tế bào. B. biến đổi cơ học và hóa học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. C. biến đổi cơ học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. D. biến đổi hóa học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. Câu 27. Ở cá, đường đi của máu diễn ra theo trật tự A. Tâm thất → động mạch mang → mao mạch mang → động mạch lưng → mao mạch các cơ quan → tĩnh mạch → tâm nhĩ B. Tâm thất → động mạch lưng → động mạch mang → mao mạch mang → mao mạch các cơ quan → tĩnh mạch → tâm nhĩ C. Tâm thất → động mạch mang → mao mạch đến các cơ quan → động mạch lưng → mao mạch mang → tĩnh mạch → tâm nhĩ D. Tâm nhĩ → động mạch mang → mao mạch mang → động mạch lưng → mao mạch các cơ quan → tĩnh mạch → tâm thất Câu 28. Trong điều kiện nào sau đây, quá trình thoát hơi nước của cây sẽ ngừng? A. Đưa cây từ ngoài sáng vào tối B. Tưới nước cho cây C. Đưa cây từ trong tối ra ngoài ánh sángD. Bón phâm đạm với nồng độ thích hợp cho cây II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: Vi sinh vật cộng sinh có vai trò gì đối với động vật nhai lại? Câu 2. Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn? Câu 3. Tại sao bề mặt trao đổi khí của chim thú phát triển hơn của lưỡng cư và bò sát? Hết Mã đề: 219 trang 4
  5. Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA CUỐI KÌ I - Năm học 2022-2023 Mã đề: 253 Trường THPT Trần Phú Môn: SINH 11(Thời gian: 45 phút ) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Học sinh chọn đáp án đúng nhất của từng câu tương ứng tô vào phần tô đáp án trắc nghiệm trên phiếu bài làm. Câu 1. Khi mô tả động tác hít vào của cá, phát biểu nào sau đây đúng? A. Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng. B. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng. C. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng. D. Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng. Câu 2. Người ta thường bảo quản hạt giống bằng phương pháp bảo quản khô. Nguyên nhân chủ yếu là vì: A. hạt khô sinh vật gây hại không xâm nhập được B. hạt khô có cường độ hô hấp đạt tối thiểu giúp hạt sống ở trạng thái tiềm sinh C. hạt khô không còn hoạt động hô hấp D. hạt khô làm giảm khối lượng nên dễ bảo quản Câu 3. Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là A. lúa, khoai, sắn, đậu. B. dứa, xương rồng, thuốc bỏng. C. ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.D. lúa, khoai, sắn, đậu. Câu 4. Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là nguyên tố có bao nhiêu đặc điểm sau đây? 1. Là nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thành được chu trình sống của cây 2. Không thể thay thế được bằng bất kì nguyên tố nào khác 3. Trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể 4. Là nguyên tố có hàm lượng tương đối lớn trong cơ thể thực vât A. 2B. 1C. 4 D. 3 Câu 5. Sự thông khí trong ống khí của côn trùng thực hiện được nhờ hoạt động của cơ quan nào sau đây? A. Sự di chuyển của chânB. Sự vận động của cánh C. Sự co giãn của phần bụngD. Sự nhu động của hệ tiêu hóa Câu 6. Điểm bão hòa ánh sáng là cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt A. cực đại. B. cực tiểu.C. trên mức trung bình. D. mức trung bình Câu 7. Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn đi qua ống tiêu hóa được A. biến đổi cơ học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào mọi tế bào. B. biến đổi cơ học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. C. biến đổi cơ học và hóa học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. D. biến đổi hóa học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. Mã đề: 253 trang 1
  6. Câu 8. Khi không cộng sinh với cây họ đậu thì vi khuẩn Rhizobium không có khả năng cố định đạm. Nguyên nhân là do vi khuẩn thiếu: A. enzim nitrogenazaB. nguyên tố vi lượng C. chất khử NADH và ATPD. môi trường sống thích hợp Câu 9. Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa A. nội bào nhờ enzim thủy phân những chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. B. ngoại bào, nhờ sự co bóp của lòng túi mà những chất dinh dưỡng phức tạp được chuyển hóa thành những chất đơn giản. C. ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi. D. ngoại bào (nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi) và tiêu hóa nội bào. Câu 10. Quá trình hô hấp ở thực vật có ý nghĩa: A. Chuyển hóa gluxit thành CO2 và H2O B. Đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển C. Làm sạch môi trường D. Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của các tế bào và cơ thể sinh vật Câu 11. Sự tiến hóa của các hình thức tiêu hóa diễn ra như thế nào? A. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào. B. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào. C. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa ngoại bào. D. Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào. Câu 12. Trong điều kiện nào sau đây, quá trình thoát hơi nước của cây sẽ ngừng? A. Bón phâm đạm với nồng độ thích hợp cho cây B. Đưa cây từ trong tối ra ngoài ánh sáng C. Đưa cây từ ngoài sáng vào tối D. Tưới nước cho cây Câu 13. Thực vật C4 được phân bố A. ở vùng sa mạc. B. ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. C. rộng rãi trên Trái Đất, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. D. ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. Câu 14. Nguyên tố vi lượng chỉ cần với một hàm lượng rất nhỏ nhưng nếu không có nó thì cây sẽ còi cọc và có thể bị chết. Nguyên nhân là vì các nguyên tố vi lượng có vai trò: A. Tham gia cấu trúc nên tế bàoB. Thúc đẩy quá trình chín của quả và hạt C. Quy định áp suất thẩm thấu của dịch tế bàoD. Hoạt hóa enzim trong quá trình trao đổi chất. Câu 15. Thoát hơi nước có những vai trò nào trong các vai trò sau đây ? 1. Tạo lực hút đầu trên. 2. Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào nhưng ngày nắng nóng. 3. Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp. 4. Giải phóng O2 giúp điều hòa không khí. Phương án trả lời đúng là : A. (1), (2) và (3).B. (2), (3) và (4). C. (1), (3) và (4). D. (1), (2) và (4). Câu 16. Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào? A. Chu trình crep → Đường phân → Chuối truyền electron hô hấp. B. Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp. Mã đề: 253 trang 2
  7. C. Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp→ Chu trình Crep. D. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân. Câu 17. Cho các hoạt động trong quá trình tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa như sau: 1. Hình thành không bào tiêu hóa 2. Các enzim từ lizoxom vào không bào tiêu hóa, thủy phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được 3. Màng tế bảo lõm vào bao lấy thức ăn 4. Lizoxom gắn vào không bào tiêu hóa 5. Chất dinh dưỡng khuếch tán vào tế bào chất 6. Chất thải, chất bã được xuất bào Các hoạt động trên được diễn ra theo trình tự đúng là: A. 3-1-2-4-5-6B. 3-1-4-2-5-6C. 3-6-4-5-1-2D. 1-2-3-4-5-6 Câu 18. Nhiệt độ tối ưu nhất cho quá trình quang hơp là: A. 45∘C - 55∘C B. 25 ∘C- 35∘C C. 15 ∘C- 25∘CD. 35 ∘C- 45∘C Câu 19. Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết vì môi trường A. quá ưu trương, thiếu oxi.B. quá nhược trương, thừa oxi. C. quá nhược trương, thiếu oxi.D. quá ưu trương, thừa oxi. Câu 20. Hệ tuần hoàn kép chỉ có ở A. lưỡng cư, bò sát, chim và thúB. mực ống, bạch tuộc, giun đốt và chân đầu C. mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và cá D. lưỡng cư và bò sát Câu 21. Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây trồng là: A. Tạo ra sản phẩm trung gian B. Tăng khả năng chống chịu C. Miễn dịch cho câyD. Cung cấp năng lượng chống chịu Câu 22. Ở vùng khí hậu khô nóng, nhóm thực vật nào sau đây thường cho năng suất sinh học cao nhất? A. Nhóm thực vật C3B. Nhóm thực vật C4 C. Nhóm thực vật CAMD. Các nhóm thực vật có năng suất như nhau Câu 23. Trong hệ tuần hoàn mở, máu chảy trong động mạch dưới áp lực: A. Cao, tốc độ máu chạy chậmB. Thấp, tốc độ máu chảy chậm C. Thấp, tốc độ máu chảy nhanhD. Cao, Tốc độ máu chảy nhanh Câu 24. Ở cá, đường đi của máu diễn ra theo trật tự A. Tâm thất → động mạch mang → mao mạch mang → động mạch lưng → mao mạch các cơ quan → tĩnh mạch → tâm nhĩ B. Tâm thất → động mạch lưng → động mạch mang → mao mạch mang → mao mạch các cơ quan → tĩnh mạch → tâm nhĩ C. Tâm thất → động mạch mang → mao mạch đến các cơ quan → động mạch lưng → mao mạch mang → tĩnh mạch → tâm nhĩ D. Tâm nhĩ → động mạch mang → mao mạch mang → động mạch lưng → mao mạch các cơ quan → tĩnh mạch → tâm thất Câu 25. Tại sao phổi của chim bồ câu có kích thước rất nhỏ so với phổi của chuột nhưng hiệu quả trao đổi khí của bồ câu lại cao hơn hiệu quả hơn so với chuột? A. Vì chim có đời sống bay lượn nên lấy được các khí ở trên cao sạch hơn và có nhiều oxi hơn Mã đề: 253 trang 3
  8. B. Vì hệ thống hô hấp khí của chim gồm phổi và 2 hệ thống túi khí, hô hấp kép và không có khí cặn C. Vì phổi của chim có hệ thống ống khí trao đổi trực tiếp với các tế bào phổi còn chuôt có các phế nang phải trao đổi khí qua hệ thống mao mạch nên trao đổi khí chậm hơn D. Vì chim có đời sống bay lượn nên cử động cánh giúp phổi chim co giãn tốt hơn Câu 26. Trong các phát biểu sau: 1. Động vật ăn các loại thức ăn khác nhau có ống tiêu hóa biến đổi thích nghi với thức ăn 2. Thú ăn thịt có răng nanh, răng trước hàm và răng ăn thịt phát triển, ruột ngắn. Thức ăn được tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học 3. Thú ăn thịt có răng hàm dùng để nhai và nghiền 4. Thú ăn thực vật có răng trước hàm và răng hàm nghiền dùng để nghiền 5. Thú ăn thực vật có dạ dày 1 ngăn hoặc 4 ngăn, manh tràng rất phát triển, ruột dài 6. Một số loài thú ăn thịt có da dày đơn Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 27. Cho các nhân tố sau: 1. Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng. 2. Độ dày, mỏng của lớp cutin. 3. Nhiệt độ môi trường. 4. Gió và các ion khoáng. 5. Độ pH của đất. Có bao nhiêu nhân tố liên quan đến điều tiết độ mở khí khổng? A. (4);(3) và (2).B. (4);(2 )và (1). C. (4);(2) và (3).D. (1);(3) và (4) Câu 28. Trong các đặc điểm sau về cơ quan hô hấp 1. diện tích bề mặt lớn 2. mỏng và luôn ẩm ướt 3. có rất nhiều mao mạch 4. có sắc tố hô hấp 5. có sự lưu thông khí 6. miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo dòng nước chảy một chiều từ miệng qua mang 7. cách sắp xếp của mao mạch trong mang Những đặc điểm nào chỉ có ở cá xương? A. (5) và (6) B. (6) và (7)C. (2) và (3) D. (1) và (4) II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: Vi sinh vật cộng sinh có vai trò gì đối với động vật nhai lại? Câu 2. Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn? Câu 3. Tại sao bề mặt trao đổi khí của chim thú phát triển hơn của lưỡng cư và bò sát? Hết Mã đề: 253 trang 4
  9. Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên ĐÁP ÁN TRA CUỐI KÌ 1 - Năm học 2022-2023 Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh 11 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7 điểm Đáp án mã đề: 151 01. C; 02. C; 03. D; 04. D; 05. A; 06. B; 07. B; 08. D; 09. B; 10. D; 11. B; 12. B; 13. D; 14. D; 15. D; 16. B; 17. A; 18. B; 19. B; 20. D; 21. B; 22. C; 23. B; 24. B; 25. C; 26. C; 27. A; 28. C; Đáp án mã đề: 185 01. B; 02. A; 03. C; 04. B; 05. C; 06. D; 07. A; 08. A; 09. A; 10. D; 11. C; 12. D; 13. A; 14. C; 15. C; 16. D; 17. C; 18. A; 19. C; 20. C; 21. D; 22. A; 23. D; 24. A; 25. A; 26. A; 27. A; 28. C; Đáp án mã đề: 219 01. A; 02. C; 03. B; 04. D; 05. C; 06. C; 07. B; 08. C; 09. D; 10. A; 11. D; 12. A; 13. D; 14. A; 15. D; 16. C; 17. D; 18. A; 19. A; 20. C; 21. B; 22. B; 23. A; 24. A; 25. A; 26. B; 27. A; 28. A; Đáp án mã đề: 253 01. A; 02. B; 03. B; 04. C; 05. C; 06. A; 07. C; 08. D; 09. D; 10. D; 11. C; 12. C; 13. B; 14. D; 15. A; 16. B; 17. B; 18. B; 19. A; 20. A; 21. A; 22. B; 23. B; 24. A; 25. B; 26. A; 27. D; 28. B; I.PHẦN TỰ LUẬN: 3 điểm Câu 1: Vi sinh vật cộng sinh có vai trò gì đối với động vật nhai lại? Trả lời: Vai trò của vi sinh vật cộng sinh đối với động vật nhai lại: - Vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng của thú ăn thực vật lại có khả năng tiết ra loại enzim xenlulaza có tác dụng phân giải xenlulôzơ thành các chất béo bay hơi. Vi sinh vật còn tiết ra các enzim tiêu hoá các chất hữu cơ khác có trong tế bào thực vật thành những chất dinh dưỡng đơn giản. Các chất đơn giản và axit béo bay hơi là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho động vật nhai lại và cho bản thân vi sinh vật. (0,5 điểm) - Vi sinh vật cộng sinh từ dạ cỏ theo thức ăn đi vào dạ múi khế và vào ruột. Tại đây, chúng sẽ bị tiêu hoá và trở thành nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật nhai lại. (0,5 điểm) Câu 2. mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn? Trả lời: - Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải -> qua động mạch phổi -> mao mạch phổi -> tĩnh mạch phổi -> trở về tâm nhĩ trái . (0,5 điểm) -Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái -> động mạch chủ -> tới các mao mạch phần trên cơ thể và các mao mạch phần dưới cơ thể -> qua tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới - > trở về tâm nhĩ phải . (0,5 điểm) Câu 3. Tại sao bề mặt trao đổi khí của chim,thú phát triển hơn của lưỡng cư và bò sát? Trả lời: Bề mặt trao đổi khí của chim ,thú phát triển hơn của lưỡng cư và bò sát vì: -Bề mặt trao đổi khí của chim, thú phát triển hơn của lưỡng cư và bò sát là vì: chim và thú có nhu cầu trao đổi khí cao hơn. Chúng cần năng lượng nhiều cho việc giữ ổn định nhiệt độ cơ thể , hoạt động. Vì vậy chúng có bề mặt trao đổi khí phát triển hơn để đáp ứng được nhu cầu O2 cho cơ thể. (0,5 điểm) -Chim và thú là đông vật hằng nhiệt nên cần năng lượng nhiều cho việc giữ ổn định nhiệt độ cơ thể. Hơn nữa, chim và thú hoạt độngtích cực nên nhu cầu về năng lượng cao hơn. (0,5 điểm)