Kiểm tra cuối kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 134 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Hùng Vương

Câu 1: Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là

    A. vôn (V), ampe (A), ampe (A).                                 B. ampe (A), vôn (V), cu-lông (C).

    C. niuton (N), fara (F), vôn (V).                                   D. fara (F), vôn/mét (V/m), jun (J).

Câu 2: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng là

    A. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.

    B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.

    C. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.

    D. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).

Câu 3: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với

    A. hiệu điện thế hai đầu mạch.                                      B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.

    C. cường độ dòng điện trong mạch.                             D. thời gian dòng điện chạy qua mạch.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

    A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.

    B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.

    C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.

    D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm các êlectron.

Câu 5: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi điện trở của

    A. mạch ngoài rất lớn.                                                    B. nguồn điện rất lớn.

    C. mạch ngoài bằng 0.                                                   D. nguồn điện bằng 0.

doc 2 trang Phan Bảo Khanh 09/08/2023 800
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 134 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Hùng Vương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • dockiem_tra_cuoi_ki_1_vat_li_lop_11_ma_de_134_nam_hoc_2022_2023.doc

Nội dung text: Kiểm tra cuối kì 1 Vật lí Lớp 11 - Mã đề 134 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Hùng Vương

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG MÔN VẬT LÝ 11 Thời gian làm bài : 45 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên : Số báo danh : Mã đề 134 I. TRẮC NGHIỆM (5đ) Câu 1: Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là A. vôn (V), ampe (A), ampe (A). B. ampe (A), vôn (V), cu-lông (C). C. niuton (N), fara (F), vôn (V). D. fara (F), vôn/mét (V/m), jun (J). Câu 2: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng là A. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. C. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. D. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). Câu 3: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với A. hiệu điện thế hai đầu mạch. B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. C. cường độ dòng điện trong mạch. D. thời gian dòng điện chạy qua mạch. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm các êlectron. Câu 5: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi điện trở của A. mạch ngoài rất lớn. B. nguồn điện rất lớn. C. mạch ngoài bằng 0. D. nguồn điện bằng 0. Câu 6: Một sợi dây có điện trở 48,84  ở nhiệt độ 200C. Hỏi khi nhiệt độ tăng đến 20000C nó có điện trở là bao nhiêu?(biết hệ số nhiệt điện trở của dây là 4,5.10-3K-1) A. 4884  . B. 484  . C. 232  . D. 196  . -9 -9 Câu 7: Hai điện tích điểm q1= 2.10 C; q2= 4.10 C đặt cách nhau 3cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn A. 9.10-5N. B. 9.10-6N. C. 8.10-9N. D. 8.10-5N. Câu 8: Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q trong điện trường từ điểm M đến điểm N không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Độ lớn của cường độ điện trường. B. Vị trí của điểm M và điểm N. C. Hình dạng đường đi từ điểm M đến điểm N. D. Điện tích q. Câu 9: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 10: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là: A. V/m. B. V.m. C. V.m2. D. V/m2. Câu 11: Cường độ điện trường tại một điểm là A. đại lượng vô hướng và tỉ lệ với tích độ lớn điện tích. B. đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện năng lượng. C. đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực. Trang 1/2 - Mã đề thi 134 -
  2. D. dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích đứng yên. Câu 12: Hiện tượng siêu dẫn là A. khi nhiệt độ tăng tới dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không. B. khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại tăng đột ngột đến giá trị khác không. C. khi nhiệt độ tăng tới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không. D. khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không. Câu 13: Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của A. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. B. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. C. các electron ngược chiều điện trường, lỗ trống theo chiều điện trường. D. các ion và electron trong điện trường. Câu 14: Một tụ điện có điện dung 20  F, được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Điện tích của tụ là: A. 8.10-3C. B. 8.10-1C. C. 8.10-4C. D. 8.10-2C. Câu 15: Dòng điện không đổi là A. dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian. B. dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian. C. dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian. D. dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. II. TỰ LUẬN (5đ) Bài 1: Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C. AC = 4 cm, BC = 3 cm và nằm trong một điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường song song với AC, hướng từ A đến C và có độ lớn E = 3000V/m. Tính: a/ UAC, UCB, UAB. b/ Công của điện trường khi một electron (e) di chuyển từ A đến B ? Bài 2: Cho mạch điện như vẽ: Nguồn điện ξ1 = ξ2 =12V, r1=r2=0,5 Ω. Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anot bằng Ag và có điện trở R2=5 Ω. Các điện trở R1= 2,5 Ω , R3=5Ω, RA=0 a/ Tính chỉ số ampe kế và hiệu điện thế mạch ngoài. b/ Tính công suất tiêu thụ bình điện phân và khối lượng Ag bám vào katot sau 32 phút 10 giây. c/ Người ta điều chỉnh R1 để công suất tiêu thụ của bình điện phân là 15W. Tính giá trị của R1 khi đó? E, r R2 A A R1 R3 HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 134 -